Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.14 KB, 48 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 5/11/2020 Ngày giảng: 10/11/2020. Tiết 18. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy GV: Đưa lên màn hình các hình vẽ: Hãy tính số đo x. y ,z trong các hình sau Yêu cầu 3 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm một hình. A. . 650. 720. B. x. C = 430 hay x = 430 + ∆ MEF F Có: M +E + =1800( tổng 3 góc trong ∆) F =1800-( M +E )=1800–(500+900) = 400 Vậy y = 400 ∆ KRQ. C. E. 500. M. y. F. Hoạt động của trò + ∆ ABC Có: A + B + C =1800(tổng 3 góc trong ∆) C = 1800 – ( A + B ) C = 1800 – ( 650 + 720) = 430. . R có : Có: K + + Q =1800(tổng 3 góc trong ∆). K 410. z Q. 360. R. R Q = 1800 – ( K + ) = 1800 –( 410 + 360) =1030 Vậy z = 1030 GV: giới thiệu tam giác ABC có 3 góc nhọn người ta gọi là tam giác nhọn. Tam giác MEF có một góc vuông ( bằng 900) gọi là tam giác vuông. Tam giác KRQ có một góc tù gọi là tam giác tù. Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông. Theo em thế nào là tam giác vuông ? đối với tam giác vuông hai góc còn lại có tính chất gì ? => Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: - Mục đích: HS nắm được định nghĩa tam giác vuông, t/c hai góc nhọn của tam giác vuông. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phương tiện, tư liệu: SGK, êke. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy GV: yêu cầu HS nhắc lại thế nào là tam giác vuông. HS: 2 HS nhắc lại định nghĩa. GV: Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác vuông HS: lên bảng vẽ tam giác vuông. Cả lớp vẽ vào vở. GV : Giới thiệu ∆ ABC vuông tại A. Cạnh AB cạnh góc vuông. BC cạnh huyền. Cạnh AB có đặc điểm gì ? cạnh tạo thành góc vuông.=> cạnh góc vuông. Tương tự ta có cạnh góc vuông nào nữa. Cạnh BC có gì đặc biệt ? ( gợi ý : cạnh đó có vị trí như thế nào với góc A) HS : cạnh đối diện với góc A ) GV: Người ta gọi BC là cạnh huyền. GV ; yêu cầu chỉ rõ cạnh góc vuông. c/huyền trên hình bạn vừa vẽ (∆ EFM) GV : lưu ý HS khi vẽ hình phải ký hiệu góc vuong trên hình vẽ. GV : trong ∆ABC hãy tính B C = ? HS: đứng tại chỗ trình bày và giải thích. theo định lý tổng 3 góc của một tam giác ta có: A B C = 1800 mà A = 900 nên B C = 900 GV: Từ kết quả này ta có kết luận gì ? HS : trong tam giác vuông, hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900 GV : Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào ? HS : là hai góc phụ nhau. GV : em hãy nêu một cách tổng quát lại . HS : Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. GV : Đó chính là nội dung định lý . HS : phát biểu định lý GV : phân biệt giả thiết kết luận, ghi. Hoạt động của trò 2. Áp dụng vào tam giác vuông * Định nghĩa: SGK B. C. A. có ^A=90° ∆ABC vuông tại A AB; AC gọi là cạnh góc vuông BC : cạnh huyền. ∆ ABC. ?3 Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: ^ ^ ^ + C=180° A +B ^ C=90 ^ ⇒ B+ ° ^ A =90°. }. * Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau GT ∆ ABC vuông tại A ^ ° KL B^ + C=90 B. A. Bài tập : a,Trong hình có tam giác ABC vuông tại B; tam giác BEC vuông tại E. Tam giác ABE vuông tại E. Tam giác CBD vuông tại B. C.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> GT ; KL HS : Nêu GT KL GV : Ta đã c minh được định lý ở ?3 GV : đưa lên màn hình bài tập : D B. A E. Tam giác ACD vuông tại C b, tính các góc nhọn tại đỉnh C. ∆ABC vuông tại B Nên A ACB = 900 ( định lý) => ACB = 90 0 - 40 0 = 500 ∆ACD vuông tại C nên ACD = 900 mà ACD = ACB + BCD ACD = 90 0 – 500 = 400. C. Đọc tên các tam giác vuông trên hình vẽ và chỉ rõ vuông tại đâu ? Hãy tính số đo các góc ACB biết Â= 400 Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ............................................................. ............................................................. ............................................................. Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác : - Mục đích: HS biết định nghĩa góc ngoài của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời nhanh 1’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV ; Cho tam giác ABC vẽ ACx kề bù 3. Góc ngoài của tam giác : . z. với ACB của tam giác ABC A GV: giới thiệu ACx là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C. y x GV: Góc ACx có quan hệ thế nào với B C C của tam giác ABC. GV: Vậy góc ngoài của tam giác là góc a. Định nghĩa:/ SGK như thế nào ? - ACx là góc ngoài tại đỉnh C của HS: Nêu như định nghĩa. ∆ ABC ACx GV: ngoài là góc ngoài thì ∆ABC còn có những góc ngoài nào nữa. HS: còn góc ngoài tại đỉnhA; B GV: yêu cầu HS vẽ các góc ngoài tại ?4: Điền vào chỗ trống:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> đỉnh A,B GV: Giới thiệu góc A,B,C của tam giác được gọi là góc trong. GV: Tìm quan hệ ACx và A + B HS: Điền cá nhân vào phiếu học tập. HS: đứng tại chỗ trả lời. GV: Giới thiệu góc A và B gọi là 2 góc trong không kề với ACx . Vậy từ kết quả của ?4 ta rút ra kết luận gì ? HS: Nêu kết luận. GV: Đó là nội dung định lý về góc ngoài tam giác.. Tổng ba góc của ∆ABC bằng 1800 nên A + B = 1800 – C (1) Góc ACx là góc ngoài của ∆ABC nên ACx + C = 1800 => ACx = 1800 – C (2) Từ (1) và (2) suy ra ACx = A + B b. Định lý: ( SGK ) ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC => ACx = A + B. . GV: BAy = ? Hãy so sánh ACx và A HS: ACx = A + B Mà B > 0 nên ACx > A GV: Hãy nêu nhận xét khi so sánh góc góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó. HS: Góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó. GV: Góc ACx còn lớn hơn góc nào nữa => nên nhận xét. GV: Đưa bài tập lên màn hình: Tìm các góc ngoài của tam giác trong hình vẽ sau: tính số đo các góc ngoài đó Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ............................................................. ............................................................. .............................................................. * Nhận xét : ( SGK – 107) ACx > A ; ACx > B Bài tập: a,Góc ngoài của tam giác : BAx là góc ngoài tại đỉnh A ACt là góc ngoài tại đỉnh C. b, BAx là góc ngoài nên BAx = B + ACB => BAx = 600 + 400 = 1000. 4. Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức về tổng ba góc của một tam giác, vận dụng kiến thức vào giải bài tập. - Thời gian: 8 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi,kĩ thuật trả lời nhanh 1phút.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: nêu lại các kiến thức cần nhớ: Tổng ba góc trong một H/S nhắc lại phần lí tam giác, định lý về hai góc nhọn của tam giác vuông, định thuyết, làm bài tập lý về góc ngoài của tam giác trắc nghiệm củng Bài tập trắc nghiệm cố lí thuyết. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ? 1)Tam giác có tống số đo hai góc bằng 900 là tam giác vuông 2)Tam giác có góc ngoài tại một đỉnh là góc vuông thì tam giác đó vuông . 3)Góc ngoài tam giác là góc có đỉnh ở ngoài tam giác . 4)Góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong của tam giác 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Nắm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó. - Làm các bài 6,7,8,9 (109 - SGK) - Làm bài tập 3, 5, 6 (98 - SBT).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 5/11/2020 Ngày giảng: 12/11/2020. Tiết 19 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. Rèn kĩ năng suy luận logic. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. - Tương tự hóa, đặc biệt hóa, tổng quát. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: HS biết vận dụng định lí tổng ba góc của tam giác giải bài tập tính số đo góc. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: trực quan.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H/s 1; 2Chữa bài tập 6. Bài tập 6/ 109/ SGK. Hình 55, 57 ( SGK – H/S 1:Tìm số đo x ở hình: 55. 109) Giải: H H/S 3: Chữa bài + BKI; K 90 3/SGK / 108. Nên: B I 2 90 400 A + AHI; H 90 Nên: A I 1 90 Mà: I 1 I 2 (Đối đỉnh) B A 40 Vậy x = 400 Kiểm tra dưới lớp phần chuẩn bị bài cũ: H/S 1:Tìm số đo x ở hình: 57 (Sơ đồ tư duy) M Giải: 1. Nhắc lại kiến hức x 90 được nghiên cứu trong + MNP; NMP bài học trước? Nên: N P 90 2. Nêu định lí về t/c MIP 90 60 + MIP; tổng ba góc của tam N I Nên: giác? 60 IMP N 3. Nêu định nghĩa tam Vậy x = 600 giác vuông, tính chất về góc của tam giác H/S 3: Cho hình vẽ. Hãy so sánh: vuông? 4. Nêu định nghĩa góc a) BIK và BAK . ngoài của một tam b) BIC và BAC . giác? Tính chất góc Giải: ngoài? a) AIB có BIK là góc ngoài BIK BAI B > (T/c góc ngoài). ? Em đã vận dụng định Hay: BIK > BAK lí nào đề giải quyết bài b) AIC có CIK là góc ngoài tập? CIK > CAI (T/c góc ngoài). Nhận xét bài làm trên Hay: CIK > CAK bảng của bạn. Mà: BIK > BAK Nên: CIK + BIK > CAK + BAK. 1 I. K 2. x B. 0. P. A. I. K. C.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hay: BIC > BAC. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: - Mục đích: Vận dụng tính chất tổng ba góc của tam giác chứng minh quan hệ góc. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Thuyết trình - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hình vẽ 55 em vừa là có liên quan gì đến H 56 H/S: Kéo dài AH cắt BK tại SGK không? một điểm, nối AB ta được hình H A 56. D 400 A. 1 I. K. x = 400. E. 2. 400 x. B. x C. B. Hãy cho biết góc x cần tính bằng góc nào? GV Nếu cô cho hình vẽ, không cho A 40 . Yêu cầu C/m A B em có thực hiện được không? Làm thế nào? Tương tự hãy nhìn hình vẽ bên, nếu không cho đk góc 400 yêu cầu C/m ABD ACE em làm thế nào? Hình 57 nếu cô không cho ĐK N 60 , cô yêu cầu tìm các cặp góc phụ nhau trên hình vẽ, cặp góc bằng nhau? Hình 52. Nếu cô cho thêm ĐK A 90 thì góc BIC là góc gì? Em hãy tự ra một đề toán? Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ............................................................. ............................................................. .............................................................. Không cho góc 400 ta vẫn c/m được ABD ACE vì cùng phụ với A. Hoạt động 2: - Mục đích: HS biết vận dụng định lí tổng ba góc của tam giác giải bài tập C/m quan hệ hình học..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ta lại thấy một ứng dụng nữa về góc ngoài của một tam giác thông qua giải bài tập: Bài 8/SGK/109. Bài 8/SGK/109 C 40 Đọc bài toán? GT ABC; B GV hướng dẫn học sinh vẽ CAy là góc ngoài hình. Ax Ax là phân giác CAy Ax // BC KL Ax // BC A2 C. A2 40. CAy = 800. CAy = B C. CAy là góc ngoài ABC. (GT) Nếu bài toán không cho ĐK góc 400 mà chỉ giữ lại ĐK C B thì lúc này Ax còn song song với BC không? C/m? Điều chỉnh, bổ sung: ............................................... ............................................... ............................................... ................................................ B. y A. 1 2. x. C. Giải: + ABC có CAy là góc ngoài . CAy = B C Mà B C 40 (gt) . . Nên CAy = 800 1 A2 1 CAy .80 40 2 Ta có = 2 A2 ( = 40 ) C. Mà C và A2 ở vị trí so le trong của đường thẳng Ay cắt hai đường thẳng Ax và BC Ax // BC (dấu hiệu nhận biết). * Nếu không có đk góc 400. giữ nguyên lại đk A2 1 CAy C 2 còn lịa thì Ax //BC vì.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 3: - Mục đích: HS nắm được ứng dụng thực tế của tổng ba góc trong tam giác. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Định lí trên được ứng dụng nhiều trong Bài 9/ SGK/ 109 thực tế. Một trong các ứng dụng là đo B. góc gián tiếp. M N Vấn đề cần đo góc tạo bởi mặt nghiêng . của con đê với phương nằm ngang khi A C nghiệm thu kĩ thuật : Không thể cắt ? ngang con đê để đo góc. Làm như thế D O nào ? Giải : GV giới thiệu yêu cầu đo MOP ? B O cùng phụ với BCA DCO Phương pháp 320 + Đặt thước chữ T như hình vẽ : OA MOP Góc tạo bởi mặt nghiêng của con đê AB ABC 32 MOP với phương nằm ngang là 320. ? + . ? Tương tự hình vẽ nào đã gải quyết phần trên ? Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ............................................................. ............................................................. ............................................................. 4. Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nhắc lại các kiến thức đã được Kiến thức đã luyện: luyện tập trong bài học? + Tổng ba góc của tam giác. Nêu các dạng bài tập ứng dụng + Tam giác vuông. định lí tổng ba góc của tam giác? + Góc ngoài của một tam giác.. P.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dạng bài tập đã thực hiện: 1. Tính số đo góc 2. Chứng minh quan hệ góc bằng nhau, lớn hơn Và quan hệ đường song song 3. Ứng dụng thực tế 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (5 phút) - Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (99, 100 - SBT) - Đọc trước bài: Hai tam giác bằng nhau. Tóm tắt kiến thức trong bài. Cắt hai tấm bìa hình tam giác bằng nhau. - HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a // b. Ngày soạn: 11/11/2020 Ngày giảng: 17/11/2020. Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. - Vẽ hình chính xác, cẩn thận.Rèn kỹ năng phán đoán, nhận xét. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60 - Yêu cầu : Đo các cạnh các góc của hai tam giác. Ghi các kết quả đo được : GV: Giới thiệu hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy là hai tam giác bằng nhau.. Hoạt động của trò A’. A. C B ’. B. C’. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Mục đích: HS nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Các yếu tố góc, cạnh tương ứng. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: phân tích, tư duy logic - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước đo góc. Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam 1. Định nghĩa A’ giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam A giác bằng nhau. HS nghe GV giới thiệu B. C B ’. C’.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau. Trong các yếu tố ấy có mấy yếu tố về cạnh, góc? HS: ∆ ABC , ∆ A' BC ' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc. GV: ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB = A’B’ ; AC =A’C’ .....=> ∆ABC và ∆A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. GV: giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'. GV: Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B,C? HS: đứng tại chỗ trả lời: đỉnh tương ứngvới đỉnh B là đỉnh B’, đỉnh tương ứng với đỉnh C là đỉnh C’. GV: giới thiệu góc tương ứng với ^A là. và ∆ A' BC ' có: AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' ∆ ABC. ^ ^ ' ; C= ^ C ^' A= ^ A ' ; ^B= B ∆ ABC và ∆ A' BC '. là 2 tam. giác bằng nhau - Các đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng - Hai góc ^A và ^A ' , B^ và B^ ' ^ và C ^ ' gọi là 2 góc tương , C ứng. - Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng.. ^ A'. ? Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C? * Định nghĩa SGK HS đứng tại chỗ trả lời. GV làm tương tự với các cạnh tương ứng. GV: Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào? HS suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu) Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ............................................................. ............................................................. ............................................................. Hoạt động 2: Ký hiệu - Mục đích: HS biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, quy ước về viết kí hiệu. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiế - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 2: 2.Ký hiệu: GV: yêu cầu HS đọc mục 2/sgk – 110. nếu: ∆ ABC=∆ A ' BC ' HS: đọc mục 2 / sgk..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: Nhấn mạnh quy ước khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác: các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự, khi đó nhìn vào ký hiệu ta viết được ngay các cạnh tưng ứng bằng nhau các góc tương ứng bằng nhau. GV đưa bảng phụ nội dung ?2 HS: đọc yêu cầu ?2 HS: trả lời miệng. GV: Tại sao C = P ? HS: giải thích. GV: Từ ký hiệu ∆ ACB = ∆MPN ta suy ra được các cạnh tương ứng nào bằng nhau. GV: yêu cầu HS giải bài ?3 HS: đọc đề bài. GV: Đề bài cho gì ? Đọc hình? GV: ∆ABC = ∆DEF ta suy ra được điều gì ? HS: AB = DE; BC = EF; AC = DF ; A E = D ; B ; C F GV: Cần tính gì ? HS: tính D ; BC . GV: Tính D = ? ta làm như thế nào ? HS: tính A trong ∆ABC. GV:đưa bảng phụ bài: Các câu sau Đ hay S? a, 2 tam giác bằng nhau là 2 tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau. b, 2 tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. c, 2 tam giác bằng nhau là 2 tam giác có diện tích bằng nhau. GV: câu b, hãy sửa lại thành đúng Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ............................................................. ............................................................. ............................................................. 4. Củng cố:. {. AB= A ' B' , BC=B' C' ,CA=C ' A ' ^ ^ = ^B' , C ^ =C ^' A= ^ A' , B. ?2 a) ∆ ABC = ∆ MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP c) ∆ ACB = ∆ MPN AC = MP; B = N ?3 Góc D tương ứng với góc A Cạnh BC tương ứng với cạnh EF xét ∆ ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ^ ^ A + ^B + C=180 ° . A = 1800 –( B C ) = 1800 – ( 700+500) = 600 ^ D= ^ A=60 °. BC = EF = 3 (cm) Bài tập: a, Sai b, Sai c, Sai.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên treo bảng phụ bài - Học sinh lên bảng làm tập 10 (tr111-SGK) Bài tập 10: / sgk ∆ ABC = ∆ IMN có , AC=¿ , BC= MN {AB=MI ^ ^ ^ N ^,^ A= I , C= M = ^B ∆ QRP = ∆ RQH có QR =RQ , QP=RH , RP=QH ^ ^ ^ ^ Q= R , P= H. { GV: đưa bài tập lên bảng phụ: Cho ∆IEF = ∆MNP có IE = 3cm ; IF = 4cm ; NP = 3,5cm ? Tính chu vi mỗi tam giác ? GV ? Nêu cách tính mỗi chu vi tam giác. - Học sinh lên bảng làm Giải: ∆IEF = ∆MNP (gt) nên IE = MN = 3cm; IF = MP = 4cm; NP = EF = 3,5cm Chu vi tam giác IEF là : IE + IF+ FE = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm. Chu vi tam giác MNP là : MN + NP + MP = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác. - Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK) - Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 11/11/2020 Ngày giảng: 19/11/2020. Tiết 21 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau, cạnh, góc tương ứng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau. Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. - Kĩ năng chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu. Bài tập: Cho ∆EFP = ∆MNK như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của 2 tam giác Học sinh 2: Làm bài tập 12(tr112SGK) Giải: ∆ABC = ∆HIK => AB = HI ; BC = IK ; AC = HK K. F. 550. 3,3. 2,2. P. M. E. N. I ; A H ; C K . B. (đ/nghĩa 2 tam giác bằng nhau) Mà AB = 2cm ; BC = 4cm. B = 400 =>∆HIK có HI = 2cm ; IK = 4cm ; I = 400 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết về hai tam giác bằng nhau. - Mục đích: thông qua làm bài tập trắc nghiệm học sinh được củng cố lí thuyết về hai tam giác bằng nhau. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 1 lên Bài tập 1: Điền vào chỗ trống(...) để bảng: được câu đúng: Điền vào chỗ trống(...) 1, ∆ABC = ∆C1B1 A1 thì.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1, ∆ABC = ∆C1B1 A1 thì ....... AB = C1B1 ; AC = C1 A1 ; BC =B1A1 ; C C . 2. ∆A’B’C’ và ∆ABC có : A’B’ = AB ; A A1 ; B B 1 1 A’C’ = AC ; B’C’ = BC ; 2. ∆A’B’C’ và ∆ABC có : A A '; B B '; C C '. A’B’ = AB ; A’C’ = AC ; B’C’ = BC thì.......... A A '; B B '; C C '. 3, ∆MNK và ∆ABC có : NM = AC ; NK = AB ; MK = BC ; thì ∆A’B’C’ = ∆ABC A; M C ; K B . 3, ∆MNK và ∆ABC có : N NM = AC ; NK = AB ; MK = BC thì ............. A; M C ; K B . N HS: lên bảng điền GV: Hdẫn lớp làm và nhận xét bổ sung. B thì ∆MNK = ∆BCO (gt) *Điều chỉnh,bổ sung: ............................................................................................ ................................................................................................................................ . Hoạt động 2: Làm bài tập. - Mục đích: HS nhìn thành thạo các yếu tố đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng củ hai tam giác bằng nhau. - Thời gian: 24 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV đưa bảng phụ đề bài : Bài tập12 Cho∆ DKE có DK = KE = DE = 5cm ∆ DKE = ∆ HID và ∆DKE =∆BCO.Tính tổng chu vi hai =>DK = BC; KE = CO ; DE = BO tam giác đó. ( định nghĩa) HS: Đọc đề bài mà DK =KE =DE = 5cm GV: Muốn tính tổng chu vi 2 tam giác => BC =CO = BO = 5cm đó ta cần chỉ ra điều gì? Vậy chu vi ∆DKE + chu vi ∆BCO HS: Tính 3 cạnh của ∆BCO bằng HS: 1 HS lên bảng trình bày. 3.DK +3.BC = 3.5 + 3.5 = 30 (cm) GV: yêu cầu HS làm bài 13/ sgk Bài tập 13 (112 - SGK) HS: đọc đề bài Vì ∆ ABC = ∆ DEF ( gt) GV: Muốn tính chu vi của từng tam AB DE giác ta cần biết điều gì ? AC DF HS: Biết số đo các cạnh của hai tam BC EF giác đó. GV: Vậy dựa vào đâu để biết số đo các ∆ ABC có:AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm cạnh của hai tam giác đó. HS: Dưa vào gt cho 2 tam giác bằng ∆ DEF có: DE = 4cm, EF =6cm,.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> nhau. GV? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau? HS: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau. HS: Đọc đề bài 14/ sgk. GV: Bài toán yêu cầu làm gì? HS: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau GV: Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào? HS: Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng. GV: Tìm các đỉnh t ứng của hai tam giác?. DF = 5cm Chu vi của ∆ ABC là AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi của ∆ DEF là DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm Bài tập 14 (112 - SGK) Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là: + Đỉnh A tương ứng với đỉnh K + Đỉnh B tương ứng với đỉnh I + Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Vậy ∆ ABC = ∆ KIH. *Điều chỉnh,bổ sung: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 4. Củng cố: 3p GV: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại. GV: Khi viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác phải chú ý đến điều gì ? - Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau. - Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau) và 3 yếu tố về góc (bằng nhau) 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà 2p - Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT) - Đọc trước §3; - Chuẩn bị thước và compa..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: 24/11/2020. Tiết 22. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác. 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau C-C-C để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, com pa, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 3 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Định nghĩa hai tam giác bằng nhau H/S trình bày định nghĩa hai tam ? Để kiểm tra xem hai tam giác có gaics bằng nhau. bằng nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì. ĐVĐ: Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau ( 3 điều kiện về cạnh , ba điều kiện về góc). Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần 3 điều kiện về cạnh cũng có thể nhận biét được 2 tam giác bằng nhau. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Vẽ một tam giác biết 3 cạnh. - Mục đích: HS biết vẽ tam giác khi biết ba cạnh bằng thước và compa. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: trực quan. - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS: đọc bài toán 1.Vẽ một tam giác biết 3 cạnh: GV: Yêu cầu Hãy nêu cách vẽ tam Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC giác ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = GV :Lấy đơn vị dm.thực hành từng 3cm bước vẽ. Giải: HS :Thực hành vẽ. A 2cm. B. 3cm. 4cm. C.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV : Có thể đoạn AC = 3cm trước được không ? HS : Có thể vẽ một trong 3 cạnh đã cho trước đều được.. HS đoc đề bài toán 2 HS: 1 HS lên bảng vẽ. HS: 1 HS trình bày miệng các bước vẽ.. -Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho,chẳng hạn vẽ BC= 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ 2 cung tròn tâm (B; 2cm) và (C; 2cm). - Hai cung cắt nhau tại A - Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ∆ ABC Bài toán 2: a)Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm B’C’ = 4cm; A’C’ =3cm A. 2cm 3cm GV: yêu cầu HS đo các góc của hai tam giác. C B 4cm HS: 1HS lên bảng đo A và A ' ; B và ' b, Đo và so sánh các góc tương ứng B ; , C và C ' ; so sánh nêu nhận xét. của ∆ABC và ∆AB’C’ HS: A = A ' ; B = B ' ; , C = C ' *Nhận xét: hai tam giác bằng nhau. HS:∆ABC = ∆A’B’C’ vì có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau,( đ/n 2 tam giác bằng nhau) Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... . ............................................................. ............................................................. .............................................................. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. - Mục đích: HS biết Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh . - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Qua 2 bài toán trên ta có thể đưa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh ra dự đoán nào ? cạnh - cạnh HS: Tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì ∆ ABC = ∆ A'B'C' vì có 3 bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: Giới thiệu ký hiệu bằng nhau c.c.c GV: Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’thì có kết luận gì về 2 tam giác này?. cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau * Tính chất: (SGK) - Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ GV yêu cầu HS làm ?2 ∆ABC = ∆A’B’C’ HS : Đọc hình vẽ bài ?2 ?2 HS: Biết AC = BC; AD = BD; Â = Xét ∆ ACD và ∆ BCD có: 1200 AC = BC (gt) B AD = BD (gt) ∆ACD và ∆BCD. Tính số đo = ? CD là cạnh chung ∆ ACD = ∆ BCD (c.c.c) HS: đứng tại chỗ trình bày. Điều chỉnh, bổ sung: -> CAD = CBD (theo định nghĩa 2 ............................................................... tam giác bằng nhau) . -> CAD = CBD => CBD = 1200 .............................................................. Hoạt động 3: Luyên tập : - Mục đích: HS Luyên tập : - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV :Yêu cầu HS làm bài 15/ sgk 3. Luyên tập : GV: đưa đơn vị dm Bài 15/ SGK- 114 HS lên bảng vẽ. 2 nhóm trình bày các bước vẽ. 3 nhóm vẽ hình. GV : yêu cầu HS làm bài 17/ SGK BT 17: GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 17/ sgk + Hình 68: ∆ ABC và ∆ ABD có: GV: ở hình 68 có các tam giác nào bằng AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt) ∆ ABC = ∆ ABD(c.c.c) nhau vì sao HS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích vì sao + Hình 69: ∆ MPQ và ∆ QMN có: hai tam giác đó bằng nhau. MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ GV: chứng minh mẫu bài chung ∆ MPQ = ∆ QMN (c.c.c) Xét ABC và ABD có : AC = AD (gt); BC = BD ( gt) AB là cạnh chung => ABC =ABD ( c.c.c) GV: Bổ sung: chỉ ra các góc bằng nhau Điều chỉnh, bổ sung:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ................................................................ ............................................................. ............................................................. ............................................................. 4. Củng cố: ( 4 phút) GV; Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c HS: đứng tại chỗ 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 2 phút) - Vẽ lại các tam giác trong bài học - Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh - Làm bài tập 18, 19 (114 - SGK) - Làm bài tập 27, 28, 29, 30 (SBT) Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: 26/11/2020. Tiết 23 LUYỆN TẬP 1. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. - Cẩn trọng, chính xác, rèn kỹ năng vẽ hình rõ ràng, suy luận lôgíc 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, com pa, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - HS 1: Chữa bài 18/ SGK – 114 - HS 1: Chữa bài 18/ SGK – 114 Bài tập 18 (114 - SGK) ∆ ADE và. GT. ∆. ANB có MA = MB; NA = NB. ^ - HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB AMN = ^ BMN KL = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau - Sắp xếp: d, b, a, c - HS 2: Vẽ tam giác ABCbiết AB = 4cm; đó đo các góc của tam giác. AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của tam giác. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: - Mục đích: HS nắm được phương pháp trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp C.C.C - Thời gian: 20 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu học sinh đọc bài toán. Bài tập 19 (114 - SGK) GV hướng dẫn học sinh vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng DE.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Vẽ cung tròn tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C. ? Ghi GT, KL của bài toán? HS: 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. GV: Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau HS: DA = DB; EA = EB GV: Vậy DA và DB là bán kính đường tròn tâm D. EA và EB là bán kính đường tròn tâm E. HS: 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở. E ? Để chứng minh DA = DBE ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau, đó là 2 tam giác nào? HS: ∆ ADE và ∆ BDE GV: hai tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì . GV: Thay vì yêu cầu C/m hai góc E DA = DBE còn có thể yêu cầu c/m hai góc nào bằng nhau? E GV: Nếu cho DA = 900 còn yêu cầu thêm nào? GV : Đưa đề bài lên bảng phụ Cho tam giác ABC và ABD biết AB = BC = CA = 3m; AD = BD = 2cm C và D nằm khác phía đối với AB a) Vẽ tam giác ABC và Tam giác ABD b) Chứng minh CAD = CBD GV: lưu ý HS khi vẽ hình cần thể hiện giả thiết trên hình vẽ GV: Dể chứng minh, CAD CBD ta cần chứng minh điều gì ? HS: Chứng minh hai tam giác bằng nhau. GV: Nhấn mạnh: để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau ta chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn thẳng đó chứa 2 góc đó bằng. D. A. B. E. GT KL. ∆ ADE và. ∆ BDE. AD = BD; AE = EB a) ∆ ADE = ∆ BDE E DA DBE b) = ^ ADE= ^ DBE. Bài giải a) Xét ∆ ADE và ∆ BDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung ∆ ADE = ∆ BDE (c.c.c) b) Theo câu a: ∆ ADE = ∆ BDE E DA = DBE (2 góc tương ứng) Bài tập: D A. B C. GT ∆ABC; ∆ABD ; AB =BC=CA=3cm AD = BD = 2cm KL a,Vẽ hình b, CAD CBD Chứng minh: b. Xét ∆ABC và ∆ABD ; Có: AD = DB ( gt) AC = BC( gt) DC là cạnh chung ∆ABC =∆ABD ( c.c.c) => CAD CBD ( 2 góc tương ứng).
<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhau. HS: 1HS lên bảng chứng minh GV: Mở rộng bài toán: Đo các góc A, B, C của tam giác ABC có nhận xét gì ? Chứng minh nhận xét đó. GV: Về nhà chứng minh. Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... . ............................................................. ............................................................. ............................................................. Hoạt động 2: - Mục đích: HS biết cách vẽ tia phân giác bằng thước và com pa. Chứng minh được với cách vẽ trên ta luôn được tia phân gaics của một góc. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy GV yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20 HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' sau đó vẽ hình vào vở. HS: 2 học sinh lên bảng vẽ hình. GV đưa lên bảng phụ phần chú ý trang 115 - SGK HS ghi nhớ phần chú ý ? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau? HS: 1 học sinh lên bảng làm. ? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì? ^ ^ HS: Chứng minh O1 O2 O1=O2 . . ? Để chứng minh O1 O2 O1=O2 ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào. HS: ∆ OBC và ∆ OAC ^. ^. Hoạt động của trò Bài tập 20 (115 - SGK) Vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa Cho góc xOy 1. Vẽ cung tròn tâm O, cắt Ox; Oy theo thứ tự tại A, B. 2. Vẽ cung tròn tâm A. 3. Vẽ cung tròn tâm B có cùng bán kính nằm trong góc xOy và cắt nhau tại C7 4. Nối OC được OC là tia phân giác của góc xOy.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> y B O. C. 1 2. z A. x GV đưa phần chú ý lên bảng phụ HS: 3 học sinh nhắc lại cách làm bài Chứng minh: toán - Xét ∆ OBC và ∆ OAC có: Điều chỉnh, bổ sung: OB OA (gt) ................................................................ BC AC (gt) OC chung ............................................................. ............................................................. ∆ OBC = ∆ OAC (c.c.c) ............................................................. ^ 1=O ^2 O1 O2 O ( góc tương ứng) Ox là tia phân giác của xOy * Chú ý:. 4. Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 8 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nêu lại trường hợp bằng nhau C.C.C. H/S: Nhắc lại các trường ? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra hợp bằng nhau C.C.C của những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng nhau đó? tam giác. Từ đó ta có thể đặt thêm câu hỏi thế nào cho bài toán? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (5 phút ) - Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT) - Ôn lại tính chất của tia phân giác..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: 1/12/2020. Tiết 24. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góccạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau - Từ đó suy ra các quan hệ góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS1: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau H/S phát biểu thứ nhất của tam giác. Vẽ hình ghi giả thiết theo hình vẽ tính chất trên. HS2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau H/s vẽ hình. Đo độ dài AC 0 + Vẽ góc xBy bằng 70 + Trên tia By lấy điểm C sao cho BC bằng 3 cm, + Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 2cm. Nối A với C. Đo độ dài AC GV: Em hãy cho biết độ dài AC của em? Em nói gì về tam giác em vừa vẽ và hinh vẽ của bạn? Hai tam giác của hai bạn vừa vẽ thỏa mãn những ĐK nào? GV giới thiệu trường hợp bằng nhau C. G .C. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. - Mục đích: HS vẽ được tam giác khi biết cạnh và góc xen giữa...
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy GV:Chúng ta vừa vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa. Hãy nêu cách vẽ. HS: Nêu cách vẽ. GV: hướng dẫn cả lớp vẽ vào vở theo các bước. GV: giới thiệu góc xen giữa. ( góc tạo bởi 2 cạnh gọi là góc xen giữa. GV: chốt khi vẽ tam giác ta cần biết ít nhất 3 dữ kiện . Trong bài này ta đã biết hai dữ kiện về cạnh và 1 dữ kiện về góc nhưng lưu ý góc phải là góc xen giữa. GV: với cách vẽ tương tự cả lớp hãy làm nài ?1 vào vở GV: bằng đo đạc nêu kết quả đo được cạnh AC ; A’C’ ( 2HS) HS: Nêu kết quả. Nhận xét AC = A’C’ GV: Rút ra nhận xét gì về 2 tam giác trên. HS: Hai tam giác bằng nhau.Giải thích. GV: Vậy hai tam giác cần có những điều kiện gì thì hai tam giác bằng nhau=> Đó là nội dung phần thứ 2. trường hợp bằng nhau thứ 2. Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ............................................................. .............................................................. Hoạt động của trò 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. * Bài toán x. A 2cm. 70 0. B. y 3cm. C. xBy=70 ° - Vẽ ^ - Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm - Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm - Vẽ đoạn AC ta được ∆ ABC. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. - Mục đích: HS nhận xét được trường hợp bằng nhau C.G.C của hai tam giác. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, thước đo góc, com pa, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Từ nhận xét của bạn em hãy phát biểu 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> một cách tổng quát tính chất đó. góc-cạnh. HS: Phát biểu và phân biệt giả thiết kết ?1 luận. x GV: Hướng dẫn HS vẽ hình ghi giả thiết A' kết luận của tính chất. GV: quay lại hình vẽ đặt vấn đề . hay cho biết hai tam giác trên bằng nhau không và y vì sao? B' C' HS: Chỉ ra các điều kiện của hai tam giác * Tính chất: (sgk) bằng nhau theo trường hợp c.g.c ∆ ABC và ∆ A'B'C' GT GV: hướng dẫn HS cách trình bày bài có: chứng minh. hai tam giác bằng nhau. AB = A'B' GV: Lưu ý HS khi chứng minh hai tam ^ ^B ' B= giác bằng nhau ta phải chỉ ra 2 tam giác có BC = B'C' ít nhất 3 điều kiện bằng nhau. ∆ ABC = ∆ A'B'C KL GV: yêu càu HS làm ?2 theo nhóm Bài ?2: Trong các hình sau có HS: lớp chia làm 6-8 nhóm mỗi nhóm làm những tam giác nào bằng nhau ? Vì một hình. sao ? Sau 3 phút đại diện 3 nhóm lên bảng trình B A bày lời giải. GV: cùng HS dưới lớp nhận xét. A E C GV: đưa lên màn hình hai tam giác vuông B C yêu cầu HS nhận xét 2 tam giác có gì đặc D D biệt? HS: hai tam giác vuông có hai góc vuông F bằng nhau E GV : cần thêm điều kiện gì thì hai tam G giác vuông bằng nhau. HS: hai cạnh góc vuông tương ứng bằng H nhau. GV: hãy phát biểu một cách tổng quát? HS : phát biểu GV : đây chính là một hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c Hề quả cũng là một định lý được suy ra từ tính chất học định lý đã được thừa nhận Hoạt động 3: Hệ quả. - Mục đích: HS nắm được Hệ quả. - Thời gian: 8 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi 2cm. 70 0. 3cm.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của thầy *Hoạt động 3 : GV : giới thiệu hệ quả cũng là một định lý được suy ra từ định lí đúng. GV : Đối với tam giác vuông đề xét sự bằng nhau của hai tam giác vuông cần ĐK nào về cạnh ? HS : Ghi giả thiết kết luận của hệ quả Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ .............................................................. Hoạt động của trò 3. Hệ quả. -Hệ quả SGK B'. B. A. C. ∆ ABC và. . A'. C'. ∆ A'B'C' có:. AB = A'B' ^ ^B ' =900 B= BC = B'C' ∆ ABC = ∆ A'B'C (c.g.c). 4. Củng cố: (8 phút) - Hãy nêu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . T.H c.c.c và c.g.c - Vận dung các trường hợp bằng nhau của tam giác để làm gì trong chứng minh hình. - Tìm 2 cạnh bằng nhau. Hai góc bằng nhau. - GV y/c học sinh làm bài tập 26 theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, GV đưa bảng phụ ghi lời giải đã sắp xếp lên bảng, học sinh đối chiếu kết quả của nhóm mình.+ Sắp xếp: 5, 1, 2, 4, 3 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút) - Vẽ lại tam giác ở phần 1 và ?1 - Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh - Làm bài tập 24, 25, 26, 27, 28 (118, 119 - SGK); bài tập 36; 37; 38 - SBT Ngày soạn: 23/11/2020 Ngày giảng: 3/12/2020. Tiết 25 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau C.G.C. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh. - kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - HS 1: phát biểu tính chất 2 tam giác bằng H/S lên bảng trả lời câu hỏi, nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ làm bài tập. quả của chúng. - HS 2: Làm bài tập 24 (tr118 - SGK) 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: - Mục đích: HS nắm được trường hợp bằng nhau C. G. C trong tam giác. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> GV đưa nội dung bài tập 27 lên bảng Bài tập 27 (119 - SGK) ∆ ABC phụ.Nêu thêm 1 điều kiện để 2 tam giác a) A bằng nhau theo trường hợp c.g.c = ∆ ADC GV: Tam giác ABC và tam giác ADC đã có: AB = D đã có các yếu tố bằng nhau nào ? Cần AD; thêm yếu tố nào để hai tam giác bằng AC nhau theo trường hợp bằng nhau c.g.c. chung HS làm bài vào vở thêm: ^ =^ BAC DAC HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV: Chữa bài phần c và nhấn mạnh đối A ∆ AMB = với hai tam giác vuông để chứng minh b) ∆ EMC bằng nhau ta có trường hợp 1 : Xét 2 cạnh góc vuông. đã có: BM = CM; B Điều chỉnh, bổ sung: ^ AMB= ^ EMC ............................................................... . thêm: MA = ME ............................................................. ∆ CAB = ............................................................. c) C ∆ DBA ............................................................. đã có: AB chung; ^ ^ =1 v A= B. A. B. C. M. C. E. D. B. thêm: AC = BD Hoạt động 2: - Mục đích: HS biết phương pháp trình bày nột bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp C. G. C - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Đưa bảng phụ H89 Bài tập 28 (120 - SGK) GV: 3 tam giác có các yếu tố nào bằng nhau ∆ DKE có ^ K=80° ; ^ E=40 ° HS: AB = DK = NM ^ ^ ^ BC = DE = NP mà D+ K + E=180° ( theo đl tổng D=60 ° GV : tam giác ABC biết thêm yếu tố 3 góc của tam giác) ^ ∆ ABC = ∆ KDE (c.g.c) nào ? ^ ^ D=60° ; HS: Góc xen giữa 2 cạnh BA và BC vì AB = KD (gt); B= 0 bằng 60 BC = DE (gt).
<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Để xét xem các tam giác nào bằng Còn tam giác MNP không bằng hai nhau ta cần tính yếu tố nào ? tam giác còn lại HS: tam giác DKE tính góc D xen giữa 2 cạnh DK và DE Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... . ............................................................. ............................................................. ............................................................. Hoạt động 3: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 15phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Yêu cầu HS làm bài 29/ SGK- 120 Bài tập 29 (120 - SGK) HS: Đọc đề bài y E HS: Lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận B. ? Ghi GT, KL của bài toán? ? Quan sát hình vẽ em cho biết ∆ C A D x ABC và ∆ ADF có những yếu tố nào bằng nhau? ^ xAy ; B Ax; D Ay; AB = ^ HS: AB = AD; AE = AC; A chung GT AD ? ∆ ABC và ∆ ADF bằng nhau E Bx; C Ay; AE = AC theo trường hợp nào? ∆ ABC = ∆ ADE KL HS: 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp Bài giải làm bài vào vở. Xét ∆ ABC và ∆ ADE có: ? Em hãy đặt thêm câu hỏi cho bài AB = AD (gt) toán? ^ A chung + C/m: DE = BC. AD AB (gt) DC CBE E. Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... . ............................................................. .............................................................. AC AE DE BE (gt) . . ∆ ABC =. ∆ ADE (c.g.c).
<span class='text_page_counter'>(38)</span> ............................................................. 4. Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, dạng bài tập được chữa trong giờ học - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách: H/S phát biểu. + chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) + chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góccạnh - Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bài tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK) Ngày soạn: 30/11/2020 Ngày giảng: 8/12/2020. Tiết 26. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH – GÓC (G.C.G) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác. - Biết vận dụng trường hợp góc - cạnh - góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. - Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, eke III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - H/s trình bày. cạnh - cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh - góc - cạnh của hai tam giác. GV: Khi xét hai tam giác bằng nhau trường hợp bằng nhau c.g.c cần lưu ý điều gì ? nếu 2 tam giác có một cạnhbằng nhau xen giữa 2 góc bằng nhau thì 2 tam giác có bằng nhau không ? ta xét trường hợp bằng nhau thứ 3 của 2 tam giác. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề. - Mục đích: HS vẽ được tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước đo góc.Máy chiếu.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy GV : yêu cầu HS làm bài toán /sgk HS: Đọc đề bài ? Hãy nêu cách vẽ? HS: + Vẽ BC = 4 cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ ^ xBC =60° , ^ yCB=40° + Bx cắt Cy tại A ∆ ABC GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ. HS : lên bảng thực hành vẽ GV: lưu ý trên bảng lấy đơn vị là dm. GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó. GV :? Tìm 2 góc kề cạnh AC? Cạnh AB kề với góc nào ? HS: Góc A và góc C Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ....................................................... ....................................................... ........................................................ Hoạt động của trò 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề a) Bài toán : SGK x A. C. x'. y. B. y'. A'. C'. B'. b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc(g.c.g) - Mục đích: HS nắm được tính chất về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV treo bảng phụ: 2. Trường hợp bằng nhau góc Bài tập 2: a) Vẽ ∆ A'B'C' biết B'C' = 4 cm – cạnh – góc(g.c.g) ^' =60 ° , C ^' =40 ° Bài ?1 B b) kiểm nghiệm: AB = A'B' c) So sánh ∆ ABC, ∆ A'B'C' Kết luận gì về ∆ ABC và ∆ A'B'C' GV: Khi có AB = A’B’ ( bằng đo đạc) em có nhận xét gì về ∆ ABC và ∆ A'B'C' ∆ HS: Chứng minh ∆ ABC =.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> A'B'C'(c.g.c) GV: Vậy 2 tam giác cần biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó bằng nhau g.c.g Ta thừa nhận tchất cơ bản sau/ sgk -121 GV; yêu cầu 2 HS đọc tính chất ∆ A'B'C' theo trường GV ; ∆ ABC = hợp g.c.g khi nào ? GV: Nếu AC = A’C’ thì cần 2 góc nào bằng nhau để ∆ ABC = ∆ A'B'C' HS: chỉ ra thêm 2 cách nữa. GV: Đưa bảng phụ hình vẽ HS: trả lời mệng H95: có thể h.s chứng minh E G bằng cách khác : H có F ; O1 =O2 ( đối đỉnh). C. B. C'. B'. * Nhận xét: AB = A'B' Tính chất: Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' ^ ^ B= B' , có BC = B'C', C ' C ∆ ABC. =. ∆ A'B'C'. (g.c.g). => E G ( vì tổng 3 góc trong tam giác bằng H 0 F. 180 )hoặc ( gt) E G => FE // HG => (slt) Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ....................................................... ....................................................... ........................................................ A'. A. Bài ?2. Hoạt động 3: Hệ quả. - Mục đích: HS nắm được các hệ quả trường hợp bằng nhau g.c.g vận dụng vào tam giác vuông. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Hệ quả là gì ? 3. Hệ quả GV: Nhìn hình 96, hãy cho biết 2 tam a) Hệ quả 1: SGK giác vuông bằng nhau khi nào ? I B HS:2 tam giác vuông đã có 1 cặp góc bằng nhau nên : Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kềcạnh góc vuông ấy của K C H tam giác vuông này bằng nhau thì 2 tam A giác vuông bằng nhau. ABC và ∆ HIK,.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> GV: Đó là trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác đợc suy ra từ trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. HS: chứng minh theo hình 96 HS: đọc hệ quả 2 GV: vẽ hình HS: ghi GT; Kl GV: Để chứng minh ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp g.c.g ta cần chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau nữa ? HS: C F HS: lên bảng chứng minh GV: Nhấn mạnh: từ trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác ta có 2 T.H bằng nhau của tam giác vuông Theo hệ quả 1 : 2 tam giác có 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh đó bằng nhau - cạnh huyền - góc nhọn Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ....................................................... ....................................................... ........................................................ A H 90. AB = HI, ^ ^I B= ∆ ABC =. ∆ HIK (g.c.g). b), Hệ quả2: SGK: Bài toán E. B. A. GT KL. C. F. D. ∆ ABC, A D 90. ∆ DEF.. BC = EF, ^ ^ B= E ∆ ABC =. ∆ DEF. CM: ^ ^ ^ E (gt) 90 °− B=90° −^ E Vì B= ∆ ABC mà ( ^A=90° ), ^ C=90 °− ^B ∆ DEF ( ^ D=90° ) ^ F=90 °− ^ E ^ ^ C= F ^ ^ E (gt) Xét ∆ ABC, ∆ DEF: B=. BC = EF (gt) ^ ^ C= F (cmt) DEF(g.c.g). ∆ ABC =. 4. Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh H/s thực hiện bài 34/ SGK/ 123. - góc - cạnh Bài 34/ SGK / 123 - Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này. H98: xét ABC và ABD Bài tập 34/ sgk – 123 Có: BAC BAD n ;. ∆.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV: đưa bảng phụ hình vẽ:. AB chung ABC ABD m ;. A. ABC = ABD (g.c.g). n n. 0 H99: ABD ABC 180 (Hai góc kề bù) ACE ACB 1800 (Hai góc kề bù) ABC ACB (gt) ABD ACE Ta có: DC = BC + DB BE = BC + CE Mà DB = CE (gt) + Xét: ABD và ACE E Có; D (gt) BD = EC (gt). m m B D. C. H98:. A. D. B. H 99:. C. E. ABD ACE (chứng minh trên). ABD = ACE ( g.c.g) + Xét: ACD và ABE E Có; D (gt) DC = BE (chứng minh trên) ACD ABE (gt) ACD = ABE ( g.c.g). 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học kĩ bài thuộc và hiểu trường hợp g.c.g. Các hệ quả vận dụng tam giác vuông. - Làm bài tập 33, 34, 35 (123 - SGK). Ngày soạn: 30/11/2020 Ngày giảng: 10/12/2020. Tiết 27 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh – góc thông qua bài tập.Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, cạnh góc vuông và góc nhọn kề, cạnh huyền góc nhọn. 2. Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Kĩ năng ứng dụng các yếu tố bằng nhau của tam giác vào chứng minh các quan hệ hình học. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình,trực quan 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy - HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góccạnh, góc-cạnh-góc - Trình bày lời giải bài tập 36 SGK/123.. Hoạt động của trò H/S lên bảng trình bày lời giải Bài tập 36 (123 - SGK).
<span class='text_page_counter'>(45)</span> D. A. O. Nhận xét phần trình bày lời giả của bạn?. B. C. ^ OBD ^ GT OA = OB, OAC= KL AC = BD Cm: Xét ∆ OBD và ∆ OAC Có: ^ OBD ^ OAC=. OA = OB ^ chung O ∆ OAC = ∆ OBD (g.c.g) BD = AC 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: - Mục đích: HS nắm được trường hợp bằng nhau G.C.G vận dụng chứng minh các quan hệ hình học. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS vẽ hình và ghi GT, KL Bài tập 38 (124 - SGK) ? Để chứng minh AC = BD ta phải A B chứng minh điều gì? ? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau? C D HS: AC = BD GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD chứng minh ∆ OAC = ∆ OBD Cm: Xét ∆ ABD và ∆ DCA có: (g.c.g) ^ =^ BDA CDA (vì AB // CD) ^ OBD ^ , OA = OB, O ^ chung AD là cạnh chung OAC= ^ ^ CAD= BAD (vì AC // BD) ? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng ∆ ABD = ∆ DCA (g.c.g) minh? AB = CD, BD = AC HS: 1 học sinh lên bảng chứng minh. Điều chỉnh, bổ sung:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> ....................................................... ....................................................... ....................................................... Hoạt động 2: - Mục đích: HS biết vận dụng các điều kiện bảng nhau cảu hai tam giác để c/m các quan hệ hình học khác. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 Hoạt động nhóm. trang 123 SGK A HS thảo luận nhóm, các nhóm trình bày lời giải, các nhóm khác kiểm C 400 tra chéo nhau 800 3 Các hình 102, 103 học sinh tự sửa B. D 800. Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ....................................................... ....................................................... ........................................................ 3. 600. E. F. Hình 101 H. 300. E. K. 800. 3. I. 800. L 3. 300. M. Hình 102 P. N 400. 600. Q. Hình 103. 600. 400. R.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động 3: - Mục đích: HS vận dụng được trường hợp bằng nhau đặc biệt cua rhai tam giác vuông và pp trình bày lời giải. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài Bài 38/124/SGK A tập 138 B HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp D C nào, có điều kiện nào? Giải: ? Phải chứng minh điều kiện nào? DA CA D B (slt) ? Có điều kiện đó thì phải chứng minh AB // CD (gt) điều gì? AC // BD (gt) BAD CDA (slt) ∆ ABD = ∆ DCA (g.c.g) HS: Xét: ∆ ABD và ∆ DCA Có: BDA CAD (c/m trên) ^ =^ BDA CDA , AD chung, AD chung ^ ^ DA CAD= BAD BAD CDA , BAD C (c/m trên) BDA CA D ∆ ABD = ∆ DCA (g.c.g) AB = CD và AC = BD (cạnh tương AC // BD AB // CD ứng) Bài tập 40/sgk -124 GT GT A ? Dựa vào phân tích hãy chứng minh? GV: yêu cầu HS làm bài 40/sgk HS đọc đề bài. 1HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết KL GV: Hãy nêu dự đoán và cxhứng minh dự đoán HS: BE = CF BEM =CFM ( cạnh huyền góc nhọn) . . . B. 1. M. C 2. F. GT. . MB =MC, E F 90 ; M1 M 2 (gt); BE Ax, CF Ax ; (đối đỉnh) . E. KL. x. ABC, AB AC. M là trung điểm BC Ax qua M, BE Ax, CF Ax BE = CF.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> HS lên bảng trình bày lời giải Chứng minh: HS: Dưới lớp theo dõi và nhận xét bổ Xét BEM và CFM có : F 90 sung E ( Vì BE Ax, CF Ax Điều chỉnh, bổ sung: (gt)) ....................................................... BM = CM ( M là trung điểm của BC) ....................................................... M M 1 2 ( đối đỉnh) => BEM = CFM ( cạnh huyền góc nhọn) => BE = CF ( hai cạnh tương ứng) 4. Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, các ứng dụng tam giác bằng nhau trong chứng minh các quan hệ hình học. - Thời gian: 3 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau HS: - Phát biểu trường hợp ta có những trường hợp nào ? góc-cạnh-góc ? Các trường hợp bằng nhau của tam - Phát biểu nhận xét qua bài tập giác vuông. 38 (tr124) ?Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng + Hai đoạn thẳng song song bị nhau, hai góc bằng nhau qua các bài tập trên ta chắn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo cần chứng minh điều gì ? ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Làm bài tập 39, 40 (tr124 - SGK) - Học thuộc định lí, hệ quả của trường hợp góc - cạnh - góc HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không?.
<span class='text_page_counter'>(49)</span>