Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

kế hoach bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.43 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN (Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày Từ 4/10/2021 đến 29/10/2021) Lớp mẫu giáo: 4 - 5 tuổi C1 Năm học: 2020 – 2021 Trường mầm non Tràng An MỤC TIÊU NỘI DUNG DỰ KIẾN HĐ. MT1 Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. MT2Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp:. MT5Trẻ có thể. 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường đối với bé trai: cân nặng là 14,1kg- 24,2kg và chiều cao là: 100,7cm- 119,2cm - Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường đối với bé gái: cân nặng là 13,7kg- 24,9kg và chiều cao là: 99,9cm118,9cm * Các động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ. + Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật. * Các động tác phát triển nhóm cơ: - Tay: + Đưa tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu) - Bụng, lưng, lườn: + Đứng, cúi về trước, ngửa người ra sau. + Đứng quay người sang 2 bên. + Nghiêng người sang 2 bên. + Quay người sang 2 bên. - Chân: + Nhún chân. + Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. + Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối. - Bò bằng bàn tay và bàn chân 3 - 4m. - Trẻ phải được khám sức khoẻ định kỳ 1 năm 2 lần. Và thường xuyên được theo dõi sức khoẻ trên biểu đồ tăng trưởng. - Được cân 3 tháng 1 lần và đo chiều cao 3 tháng 1 lần. HĐThể dục sáng: -Tập một số động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non, bé đi mẫu giáo.... HĐ học: Thể dục:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiểm soát được - Bò dích dắc qua 5 điểm các vận động - Bò chui qua cổng, ống dài 1,2 x 0,6m bò MT6 Trẻ biết - Trườn theo hướng thẳng khéo léo trườn theo hướng thẳng - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Tung bắt bóng với người đối diện MT7 Trẻ biết - Đập và bắt bóng tại chỗ phối hợp tay - Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân. mắt trong vận - Ném xa bằng 1 tay, 2 tay động tung, - Ném trúng đích nằm ngang (xa 2m) ném, bắt bóng - Ném trúng đích thẳng đứng (xa 1,5m x cao 1,2m) MT9 Trẻ biết - Trèo qua ghế dài 1,5 x 30 cm thực hiện vận - Trèo lên xuống 5 gióng thang động trèo lên xuống ghế - Nhận biết 1 số thực phẩm thông MT12Trẻ nhận thường trong các nhóm thực phẩm (Trên biết một số món tháp dinh dưỡng.) ăn, thực phẩm - Nhận biết dạng chế biến đơn của một số thực thông thường phẩm,món ăn và ích lợi của - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích chúng đối với lợi của việc ăn uống đủ lượng và đủ chất sức khỏe. - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng béo phì...) MT16Trẻ biết - Tập luyện kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng tự rửa tay bằng trước khi ăn, và sau khi đi vệ sinh và khi tay xà phòng trước bẩn khi ăn, và sau đúng các thao tác và tự giác khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.. MT 44 Trẻ biết định hướng trong không gian. 2, PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ. Và so với bạn khác.( Phía trước- phía sau ; Phía trên- Phía dưới ; Phía phải, phía trái ).. VĐCB: Bò dích dắc qua 5 điểm HĐ học: Thể dục  VĐCB: Trườn theo hướng thẳng HĐ học: VĐCB: + Đật và bắt bóng tại chỗ. HĐH: Thể dục: VĐCB “ Trèo qua ghế dài 1,5 x 30cm Hoạt động chiều. ăn. trưa-. Hoạt động vệ sinh. Hoạt động học: LQVT - Dạy trẻ nhận biết tay phải, tay trái - Phân biệt phía trênphái dưới, phía trước-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MT 46 Trẻ nhận biết về bản thân. - Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân.. MT 50 Trẻ biết danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hóa MT51 Trẻ chú ý lắng nghe người khác nói. MT 61 Trẻ bắt chước được giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện MT65 Trẻ nghe hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao, phù hợp với độ tuổi.. phía sau - Xác định phía phải, phía trái của bản thân Hoạt động trò chuyện sáng Hoạt động học: KPXH: - Giới thiệu về bản thân - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể - Bé cần gì để lớn lên khỏe mạnh. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đặc điểm nổi bật của một số di HĐH: KPXH tích, danh lam thắng cảnh, ngày lễ - Trò chuyện về ngày 20/10 hội sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước - Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt...như dấu hiệu của sự hiểu biết - Nghe, sử dụng các từ biểu cảm - Đóng kịch. Hoạt động giao tiếp: Trẻ chú ý lắng khi người khác nói Hoạt động học: LQVTPVH - Truyện: Thỏ trắng biết lỗi - Truyện: Một bó hoa tươi thắm. - Nghe và cảm nhận được các vần Hoạt động học: LVTPVH: điệu, nhịp điệu của bài hát, bài - Thơ: + Rửa tay thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, + Thỏ bông bị ốm câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi, phù hợp với chủ đề. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Trẻ kể lại được những truyện đồng thoại, ngụ ngôn ngắn đơn giản. - Trẻ biết thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao... qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MT 67 Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh và biết “đọc vẹt” theo tranh minh họa. giáo viên, qua các hoạt động vẽ, đóng kịch, hát, vận động, kể lại truyện... - Làm quen với cách đọc Hoạt động chiều: Làm quen + Hướng đọc từ trái sang phải, từ với sách dòng trên xuống dòng dưới + Đọc ngắt nghỉ sau các dấu chấm - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách - “Đọc’ truyện qua các tranh vẽ. 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI MT76 Trẻ HĐ vui chơi nhận biết được các trạng thái - Nhận biết một số trạng thái cảm cảm xúc vui, xúc ” vui, buồn, sợ hãi, tức giận, buồn, ngạc ngạc nhiên, xấu hổ” của mình và nhiên, sợ hãi, người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu tức giận qua bộ qua tiếp xúc trực tiếp giọng nói, nét mặt, cử chỉ, tranh ảnh.... giọng nói, tranh ảnh. MT82 Trẻ tự giác thực hiện một số công việc ở lớp, gia đình và nơi công cộng. MT83 Trẻ dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm.. - Vâng lời ông bà, bố mẹ. - Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ. - Trật tự khi ăn, khi ngủ. - Đi bên phải lề đường. - Không bẻ cành, ngắt hoa. - Bỏ rác đúng nơi qui định. - Hòa đồng vào hoạt động chung cùng nhóm bạn. - Chơi thân thiện với bạn. - Trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật).. Hoạt động chơi ở các góc, chơi tự do Hoạt động lao động. HĐ chơi. 5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MT93 Trẻ biết nhận xét sản phẩm của. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc hình dáng/ đường nét.. Hoạt động học: Tạo hình + Vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Vẽ hoa tặng mẹ. mình, của bạn MT92 Trẻ có khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình MT94Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để tạo ra sản phẩm. MT102Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát. - Tự chọn nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích. Hoạt động steam; Thiết kế thiệp tặng cô. - Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. Hoạt động học: Tạo hình + Vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái Hoạt động góc nghệ thuật Hoạt động chiều: Biểu diễn văn nghệ Hoạt động góc âm nhạc Hoạt động học: Âm nhạc: + Vận động bài hát: Hãy nhan tay Nghe hát: Tí sún + Biểu diễn văn nghệ. d. Dự kiến môi trường giáo dục: * Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp: - Trang trí lớp học theo chủ đề: Bản thân. Trang trí tranh ảnh liên quan đến chủ đề, bổ xung trang thiết bị, đồ chơi, các nguyên vật liệu từ thiên nhiên ( huy động từ cha mẹ trẻ) * Dự kiến các góc chơi: - Góc nghệ thuật: + Nguyên vật liệu thiên nhiên: que, hột hạt, vỏ sò, ốc, lá khô, rơm rạ.... + Các loại bút: bút sáp, bút dạ, bút chì màu... + Rổ, khay, bảng, hồ, kéo... + Một số nhạc cụ, đồ chơi âm nhạc. + Màu khô, đất nặn... + Nguyên liệu tái sử dụng: Miếng xốp, giấy gói hàng, giấy báo, tạp chí, chai lọ.... - Góc đóng vai: + Gia đình: Các đồ dùng của bố mẹ và các con: Trang phục, tranh ảnh + Bán hàng: Rổ, khay đựng, các loại thực phẩm: Quần áo, rau quả, bánh kẹo, .... Sách báo tạp chí.... - Góc xây dựng: + Các khối hình, nguyên vật liệu có các kích cỡ khác nhau làm bằng nhựa. Vỏ hộp bánh, hộp sữa... + Giá mở, thảm, chiếu, bàn ghế + Vật liệu để xâu xỏ: que, hột, hạt.... + Các nguyên vật liệu thiên nhiên: hột hạt, vỏ sò, ốc, lá... - Góc thư viện:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Giá sách, bàn, ghế, đệm ngồi + Nguyên vật liệu cho trẻ tập làm sách truyện, rối, trang phục... - Góc học tập: + Bàn ghế, giấy trắng, giấy màu.. + Bút sáp, bút chì, bút dạ... - Góc khám phá khoa học: + Một số cây cảnh ( không độc hại) cây trồng ngắn ngày. Một số loại hạt giống + Dụng cụ chăm sóc cây: Bình tưới, xẻng nhỏ, khăn lau, xô nhỏ + Giá để đồ dùng, phương tiện chăm sóc cây, khay, lọ đựng có nắp... + Nguyên liệu đồ dùng chơi với cát nước.... * Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài lớp: - Khu vực các thiết bị đồ chơi ngoài trời: + Nhà bóng + Cầu trượt, bập bênh, đu quay + Đường ống hoặc lốp ô tô dựng đứng để chui qua. - Khu vực chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên: + Các dụng cụ như xẻng xúc cát, xô, khuôn in, chai, lọ... + Bể vầy, hố cát, bồn nước... + Các nguyên liệu để làm thí nghiệm như xốp, sỏi, màu, xà phòng... - Khu vườn cổ tích dân gian: + Sách truyện tranh, trang phục đóng kịch + Ghế ngồi cho giáo viên và trẻ để tổ chức các hoạt động hát, múa, tạo hình, kể chuyện được ngoài trời + Các nguyên vật liệu thiên nhiên: Rơm, rạ, cỏ lá... e. Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tụthực hiện ở chủ đề sau: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 05. Thứ Hoạt động. Chủ đề: Bản thân Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai Thời gian thực hiện: Từ ngày 4/10/2021 đến ngày 8/10/2021 THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 4/10 05/10 06/10 07/10 08/10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Hoạt động học. Chơi ngoài trời. Chơi, hoạt động ở các góc. Ăn – ngủ. - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích ở các góc. - Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông khi trẻ đến trường và phải tuân thủ những luật lệ gì khi tham gia giao thông - Trò chuyện làm quen dần với trẻ về tên, tuổi, giới tính của bản thân. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Thể dục buổi sáng: *Khởi động: Khởi động theo bài “Sinh nhật hồng” * Trọng động: - Hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật. - Tay vai: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau - Chân: Ngồi xổm, Thể dục Vănđứng học lên. KPKH Toán Tạo hình - VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ. - TCVĐ: Đôi bạn. - Thơ: Rửa tay. - “Giới thiệu - Dạy trẻ về bản thân”. nhận biết tay phải, tay trái.. - Vẽ khuôn mặt.. * HĐ có chủ đích: - Dạo quanh sân trường quan sát bầu trời - Quan sát trò chuyện về vườn rau. * Trò chơi VĐ: - Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê, kéo co. - Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, nu na nu nống, Rồng rắn lên mây..... * Chơi tự do: - Nhặt lá quanh sân trường. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. * Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn bé trai, bé gái. Cắt dán làm váy, quần áo búp bê. * Góc học tập: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái. Làm sách tranh ảnh về bản thân. * Góc đóng vai: “Cửa hàng, siêu thị”. * Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé, ghép hình bạn trai và bạn gái * HĐ Ăn: VS phòng ăn, phòng ngủ thông thoáng ( ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) - Tổ chức vệ sinh cá nhân (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn) - Tổ chức cho trẻ ăn: Tạo bầu không khí khi ăn( Rèn khả năng nhận biết món ăn, cô mời trẻ, trẻ mời cô) động viên trẻ ăn chậm, quan tâm trẻ biếng ăn, trẻ yếu về thể chất. * HĐ Ngủ: Tổ chức cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ khi ngủ: (Quan sát để không có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ) + Cho trẻ nằm ngay ngắn + Tổ chức cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Vận động nhẹ, ăn quà chiều.. Chơi, hoạt động theo ý - Dạy trẻ kỹ năng vệ sinh răng miệng. thích. - Chơi tự do theo ý thích ở góc. - Cho trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng. - Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ. Thứ Hoạt động. - Nhận xét - nêu gương cuối tuần, bé ngoan. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ chuẩn bị về. - Trả trẻ. Trẻ lễ phép chào cô, bố mẹ, biết lấy đồ dùng cá nhân đúng chỗ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 06 Chủ đề: Bản thân Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé Thời gian thực hiện 1 tuần: từ 11/10/2021 đến 15/10/2021 THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 11/10 12/10 13/10 14/10 15/10.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.. - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích ở các góc. - Giới thiệu với trẻ về chủ đề nhánh mới. Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể. Thể dục buổi sáng. Hoạt động Thể dục học - VĐCB: Trườn theo hướng thẳng. - TCVĐ:Ai nhanh đến cờ. Văn học - Truyện: Thỏ trắng biết lỗi.. KPKH - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé. Toán - Phân biệt phía trên, dưới, Phía trước – sau.. Âm nhạc - Dạy VĐ: Hãy nhanh tay - Nghe hát: Thằng tí sún. Chơi * HĐ có chủ đích. ngoài trời - Dạo chơi và phát hiện những âm thanh khác nhau ở sân trường. - Trò chuyện về việc mặc quần áo phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. * Trò chơi VĐ. - Tìm bạn thân, tai ai tinh.… - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành… * Chơi tự do. - Vẽ tự do trên sân. - Chơi theo ý thích: Đu quay, cầu trượt, nhà bóng... Chơi, * Góc nghệ thuật: hoạt động - Chơi với dụng cụ âm nhạc, ôn các bài hát. ở các góc * Góc học tập: - Chơi với thẻ số, làm sách tranh truyện về các giác quan. * Góc đóng vai: -Đóng vai: Chơi “Mẹ con”; phòng khám * Góc xây dựng: - Xây dựng khu công viên, xếp hình bé tập thể dục. Ăn – ngủ * HĐ Ăn: - VS phòng ăn, phòng ngủ thông thoáng ( ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) - Tổ chức vệ sinh cá nhân (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tổ chức cho trẻ ăn: Tạo bầu không khí khi ăn ( Rèn khả năng nhận biết món ăn, cô mời trẻ, trẻ mời cô) động viên trẻ ăn chậm, quan tâm trẻ biếng ăn, trẻ yếu về thể chất. * HĐ ngủ: - Tổ chức cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ khi ngủ: ( Quan sát để không có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ) + Cho trẻ nằm ngay ngắn . + Tổ chức cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Vận động nhẹ, ăn quà chiều.. Chơi, hoạt động - Dạy trẻ kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể. theo ý - Cho trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng. thích. - Chơi tự do theo ý thích ở góc - Thực hiện các bài tập trong sách - Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ.. Thứ. - Nhận xét - nêu gương cuối tuần, bé ngoan. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ chuẩn bị về. - Trả trẻ. Trẻ lễ phép chào cô, bố mẹ, biết lấy đồ dùng cá nhân đúng chỗ. Giáo dục trẻ khi tham giao thông phải tuân thủ luật lệ và quy định. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 07 Chủ đề: Bản thân Chủ đề nhánh 3: Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. Thời gian thực hiện 1 tuần: từ 18/10/2021 đến 22/10/2021 THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 18/10 19/10 20/10 21/10. THỨ 6 22/10. Thời điểm Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. chơi, thể - Trò chuyện về ngày phụ nữ VN 20/10 dục sáng - Con có biết ngày 20/10 là ngày gì không?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trong ngày 20/10 con thường làm gì? - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp - giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi. - Điểm danh trẻ đến lớp. Thể dục buổi sáng: *Khởi động: Khởi động theo bài “Bông hoa mừng cô” * Trọng động: - Hô hấp: Hít vào thật sâu; thở ra từ từ. - Tay vai: Vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, trên đầu) - Chân: Nhún chân. - Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - Bật: Bật tại chỗ. * Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa. Hoạt động Thể dục Văn học KPKH HĐ STEAM Tạo hình học - VĐCB: - Truyện: - Trò chuyện Thiết kế -Vẽ hoa Trèo qua ghế Một bó về ngày thiệp tặng cô tặng mẹ dài 1,5 x 30 hoa tươi 20/10. cm thắm CTVĐ: Trời nắng trời mưa Hoạt động * Góc đóng vai: Cửa hàng bán hoa, quà lưu niệm ...v..v... góc * Góc xây dựng: Lắp ráp sân khấu tổ chức văn nghệ kỷ niệm ngày lễ, ghép hình các bông hoa…v..v… * Góc nghệ thuật: Hát, múa, vận động các bài hát về chủ đề. Chơi với dụng cụ âm nhạc. + Tô màu tranh về các hoạt động trong ngày 20/10. * Góc sách: Xem sách tranh truyện, kể chuyện theo tranh về chủ đề “Ngày phụ nữ VN 20/10” Hoạt động * HĐ có chủ đích ngoài trời - Quan sát một số loại cây trong sân trường. - Vẽ trên sân: Vẽ con bướm. - Trò chuyện về một số loại côn trùng gần gũi với trẻ trong cuộc sống. * Trò chơi VĐ. - Mèo và chim sẻ, tìm đúng nhà - Chơi trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, nu na nu nống.... * Chơi tự do: - Chơi theo ý thích: Đu quay, cầu trượt, nhà bóng... Ăn chính, * HĐ Ăn: VS phòng ăn, phòng ngủ thông thoáng ( ấm áp về mùa đông, ngủ, ăn thoáng mát về mùa hè) phụ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tổ chức vệ sinh cá nhân (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn) - Tổ chức cho trẻ ăn: Tạo bầu không khí khi ăn( Rèn khả năng nhận biết món ăn, cô mời trẻ, trẻ mời cô) động viên trẻ ăn chậm, quan tâm trẻ biếng ăn, trẻ yếu về thể chất. * HĐ Ngủ: Tổ chức cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ khi ngủ: ( Quan sát để không có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ) + Cho trẻ nằm ngay ngắn + Tổ chức cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc Chơi, hoạt - Dạy trẻ kỹ năng vệ sinh răng miệng. động theo - Chơi tự do theo ý thích ở góc ý thích. - Cho trẻ chơi trò chơi trên phần mền máy tính Kidsmart - Thực hiện bài tập trong sách. - Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ. - Nhận xét - nêu gương cuối tuần, bé ngoan. - Cất dọn đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ chuẩn bị về. - Trả trẻ. Trẻ lễ phép chào cô, bố mẹ, biết lấy đồ dùng cá nhân đúng chỗ + Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ an toàn khi tha gia giao thông, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Thứ Hoạt động. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 08 Chủ đề: Bản thân Chủ đề nhánh 4: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian thực hiện 1 tuần: từ 25/10/2021 đến ngày 29/10/2021 THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 25/10 26/10 27/10 28/10 29/10.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích ở các góc. - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh”. Thể dục buổi sáng: * Khởi động: Tập theo lời bài hát “Mời bạn ăn” * Trọng động: - Hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật. - Tay vai: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau - Chân: Ngồi xổm, đứng lên.. Hoạt động Thể dục Văn học học - VĐCB: Bò - Thơ: Thỏ dích dắc qua bông bị ốm. 5 điểm. - TCVĐ: Ai nhanh đến cờ. KPKH Toán - Bé cần gì - Xác định để lớn lên và phía phải khỏe mạnh. phía trái của bản thân. Âm nhạc - Biễu diễn văn nghệ cuối chủ đề.. Chơi ngoài * HĐ có chủ đích. trời - Quan sát thời tiết, trò chuyện về thời tiết buổi sáng. - Dạo chơi sân trường, quan sát cây xanh. * Trò chơi VĐ. - Tìm bạn thân. Cáo và thỏ. Bắt chước tạo dáng, thổi bong bóng, ném bóng vào chậu... - Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, bịt mắt bắt dê.... * Chơi tự do. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. Chơi, hoạt * Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các loại thực phẩm; ôn các bài hát kết động ở các hợp dụng cụ âm nhạc. góc * Góc học tập:Phân nhóm, gộp và đếm nhóm thực phẩm; chơi với thẻ số. * Góc đóng vai: Chơi nấu ăn”; cửa hàng bán thực phẩm. * Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi; vườn rau. * Góc thiên nhiên: Cho trẻ tưới cây. Ăn – ngủ * HĐ Ăn: - VS phòng ăn, phòng ngủ thông thoáng (ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) - Tổ chức vệ sinh cá nhân (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổ chức cho trẻ ăn: Tạo bầu không khí khi ăn( Rèn khả năng nhận biết món ăn, cô mời trẻ, trẻ mời cô) động viên trẻ ăn chậm, quan tâm trẻ biếng ăn, trẻ yếu về thể chất. * HĐ ngủ: -Tổ chức cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ khi ngủ: ( quan sát để không có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ) + Cho trẻ nằm ngay ngắn. Hát ru cho trẻ ngủ ( Tổ chức cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc ) Chơi, hoạt - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. động theo - Ôn kỹ năng gấp quần áo. ý thích - Cho trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng. - Thực hiện các bài tập trong sách - Chơi tự do theo ý thích ở góc - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét - nêu gương cuối tuần, bé ngoan. Trả trẻ. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ chuẩn bị về. - Giáo dục trẻ khi đi trên đường về nhớ đi bên phải đường, khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Khi gặp tín hiệu đèn đỏ phải biết dừng lại - Trả trẻ. Trẻ lễ phép chào cô, bố mẹ, biết lấy đồ dùng cá nhân đúng chỗ.. Người duyệt kế hoạch. Trần Thị Kim Nhung. Tràng An, ngày 01 tháng 10 năm 2021 Người lập kế hoạch. Phạm Thị Hoàn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×