Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nhatTra loi cau hoi ve TT 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG HỢP THẢO LUẬN VỀ THỰC HIỆN</b>
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC BAN HÀNH KÈM THEO
THÔNG TƯ SỐ 22<b> /201 6 /TT-BGDĐT NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 2016 </b>


1. Tỉnh Hải Dương thực hiện chương trình tuần 1 từ 22/8- Khi thơng tư có hiệu lực thì áp
dụng bắt đầu từ tuần 12. Vậy đã qua giai đoạn giữa học kỳ I. Như vậy, việc nhận xét giưa kỳ I có
cần phải thực hiện khơng? Nếu thực hiện thì giáo viên phải viết tay hay thực hiện trên phần mềm
điểm khi mà phần mềm chưa điều chỉnh? Việc làm bài kiểm tra mơn Tốn, Tv với khối 4+5 giưa
kỳ I có cần phải thực hiện khơng? Nếu thực hiện thì đề kiểm tra có bao hàm nội dung của 12
tuần thay vì 9-10 tuần như trong chương trình ? Việc nhận xét giữa kỳ I có phải thực hiện
khơng ? Nếu thực hiện thì giáo viên phải viết tay hay thực hiện vào đâu ?


<b>Trả lời: Trong thời gian Thông tư 22 chưa có hiệu lực, giáo viên vẫn đánh giá HS</b>
<b>theo Thông tư 30.</b>


2. Bài kiểm tra được trả về cho học sinh vậy có phải thu lại để lưu trữ tại trường đến hết
khóa học khơng?Việc phát bài kiểm tra cho học sinh sẽ xảy ra việc lưu trữ bài kiểm tra hết khóa
học khó đảm bảo. Bài kiểm tra mỗi đợt nên cho học sinh xem, nghe giáo viên nhận xét, sửa lỗi
sau đó thu lại và lưu tại trường vì nếu trả cho học sinh dễ mất và khơng có căn cứ để theo dõi,
đánh giá ... giáo viên. Trả lời: Thực hiện lưu giữ bài kiểm tra như những năm trước


<i><b>3. Tại sao việc đánh giá định kỳ đối với từng môn học, hoạt động giáo dục và từng </b></i>
<i><b>năng lực, phẩm chất lại theo ba mức? </b></i>


<b>Trả lời: Thông tư 30 quy định đánh giá học sinh về học tập theo hai mức: Hoàn </b>


<i>thành hoặc Chưa hoàn thành. Qua thực tiễn cho thấy việc quy định như vậy phần nào chưa động</i>
viên được những học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục ở mức độ tốt, mức
cao hơn so với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng. Mặt khác, tâm lí cha mẹ học sinh vẫn cịn băn
khoăn con mình đã hồn thành nhưng muốn biết hồn thành ở mức nào.



Để khắc phục tình trạng trên, Thơng tư 22 quy định việc đánh giá định kì đối với từng mơn
học, hoạt động giáo dục được lượng hố thành ba mức Hồn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn
<i>thành. Việc quy định như vậy nhằm xác định rõ mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học</i>
sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng để động viên học sinh phấn đấu trong học tập, để cả giáo
viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động, phương pháp dạy và học, đồng thời giúp cha mẹ
học sinh nắm bắt rõ hơn mức độ đạt được của con mình và có biện pháp giúp đỡ để các em tiếp
tục vươn lên. Cùng với mục đích trên, Thơng tư 22 quy định việc đánh giá từng năng lực, từng
phẩm chất học sinh theo ba mức:Tốt, Đạt và Cần cố gắng thay cho hai mức quy định trong
Thông tư 30 là Đạt, Chưa đạt.


Cũng tương tự như đánh giá từng môn học, hoạt động giáo dục, việc lượng hóa thành 3 mức như
vậy sẽ giúp giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh xác định được mức độ hình thành, phát
triển từng năng lực, từng phẩm chất sau một giai đoạn rèn luyện, phấn đấu của học sinh. Từ đó
giáo viên, nhà trường, cha mẹ học sinh có những biện pháp kịp thời giúp đỡ học sinh phát huy
những điểm tích cực, khắc phục những hạn chế để ngày một tiến bộ hơn.


<i><b>4. Tại sao trong TT22 có quy định thêm bài kiểm tra định kì giữa học kì đối với mơn</b></i>
<i><b>T.Việt và mơn Tốn ở lớp 4, lớp 5? Trả lời: Ở khối lớp 4, lớp 5 cần có thêm bài kiểm tra</b></i>
giữa học kì đối với mơn Tiếng Việt và mơn Tốn vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mơn Tiếng Việt và mơn Tốn ở các khối lớp này là hai môn học công cụ, chiếm nhiều thời
lượng hơn so với các môn học khác.


- Tạo điều kiện cho học sinh quen dần với cách kiểm tra đánh giá ở cấp trung học cơ sở và các
cấp học cao hơn.


<b>5. Hồ sơ đánh giá và tổng hợp kết quả: Bảng tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục có</b>
<i><b>phải in, phát đến từng học sinh khơng? Có là hồ sơ của HS không hay chỉ là hồ sơ lưu tại</b></i>
<i><b>trường?</b></i>



<b>Trả lời: Bảng tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục không phải in, phát đến từng học sinh</b>
khơng. Nó là hồ sơ lưu tại trường. ( Theo Khoản 2, khoản 3 điều 13 thông tư 22)


<i><b>6. Đối với Học bạ học sinh đang dùng có được tiếp tục sử dụng không? Học bạ nên</b></i>
<i><b>thiết kế như học bạ cũ (1 năm học được thể hiện trên 2 trang mở liền nhau) và có thêm chữ</b></i>
<i><b>kí của các giáo viên ở mỗi môn.</b></i>


<b>- Trả lời: Học bạ của học sinh đang dùng, tiếp tục sử dụng, chỉ thêm tờ từ lớp 2->5. Học</b>
sinh lớp 1 năm học 2016-2017 sẽ thay mới hoàn toàn. Học bạ sẽ được thiết kế theo mẫu mới
nhưng về cơ bản cũng không thay đổi nhiều (Khi tập huấn sẽ có mẫu)


<b>7. Khen thưởng: Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một </b>
mơn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công
nhận cũng được khen thì số Học sinh được giấy khen sẽ rất nhiều nên có thể thay bằng Học sinh
có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất hai mơn học cịn những học sinh một mơn
thì thưởng động viên.


<b>Trả lời: Khen thưởng được thực hiện theo Điều 16 TT 22. Việc khen thưởng học sinh có</b>
thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực,
phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận.


Giáo viên phải hiểu thế nào là thành tích vượt trội và lựa chọn học sinh nào thật xứng
đáng để khen thưởng.


<i><b>8. Phần mềm quản lý điểm sớm cập nhật kịp thời những nội dung đánh giá học sinh</b></i>
<i><b>theo thông tư 22, tránh việc giáo viên phải làm sổ viết tay sau đó lại phải vào phần mềm. </b></i>


<b>Trả lời: Bộ sẽ sớm có phần mềm quản lý điểm, còn hiện tại các trường tập hợp điểm vào</b>
bảng tổng hợp (Sổ rất đơn giản, tập huấn sẽ hướng dẫn kỹ hơn)



<i><b>9. Sớm có hướng dẫn cụ thể, kịp thời về kế hoạch đánh giá định kì giữa kì I cho năm</b></i>
<i><b>học 2016 - 2017 để các nhà trường thực hiện có hiệu quả. Nên kết hợp hai Thông tư này? để</b></i>
<i><b>tránh sự rườm rà, lặp lại về câu chữ ở những điều sửa đổi và những điều cịn được giữ</b></i>
<i><b>ngun.</b></i>


<b>Trả lời: Khi thơng tư 22 có hiệu lực (6/11/2016) các trường thực hiện đánh giá định kỳ</b>
đúng như Điều 10 của TT 22. Sở GD&ĐT thực hiện theo Điều 17 TT 22 ( Chỉ đạo Trưởng
phòng GD&ĐT tổ chức việc đánh giá học sinh tiểu học, Sở sẽ thống nhất ngày nghiệm thu trên
tồn Tỉnh, Phịng GD&ĐT chỉ đạo các trường thực hiện ra đề và xây dựng kế hoạch nghiệm thu
các khối lớp). Văn bản hợp nhất số 03 ngày 28/9/2016 sẽ là văn bản thực hiện về đánh giá HS
tiểu học bắt đầu từ năm học 2016-2017.


<i><b>10. Đối với học sinh lớp 4, 5 có thêm điểm bài KTĐK giữa học kỳ I và điểm bài KTĐK</b></i>
<i><b>giữa học kỳ II. Vậy điểm các bài KTĐK này có dùng để xét hồn thành chương trình lớp học</b></i>
<i><b>không?</b></i>


</div>

<!--links-->
Trả lời câu hỏi về điểm yếu khi phỏng vấn pot
  • 4
  • 625
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×