Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 4243 Su dung nang luong chat dot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 42: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT</b>
I. MỤC TIÊU:


- Kể tên một số loại chất đốt.


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử
dụng năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ


Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt
trời trong đời sống và sản xuất


- GV nhận xét, đánh giá


- HS trả lời.
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
GV yêu cầu HS nêu tên các loại chất đốt


trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó
loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở
thể khí hay thể lỏng?


- HS quan sát, trả lời


+ Hình 1: Chất đốt là than (thể rắn)


+ Hình 2: Chất đốt là dầu hỏa (thể
lỏng)


+ Hình 3: Chất đốt là gas (thể khí)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đốt


- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm
vụ theo nhóm:


*Nhóm 1- 2


+ Kể tên các chất đốt rắn thường được
dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
+ Than đá được sử dụng trong những cơng
việc gì?


+ Ở nước ta, than đá được khai thác chủ
yếu ở đâu?


+ Ngoài than đá, bạn cịn biết tên loại than
nào khác?


*Nhóm 3- 4


+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em
biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+ Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở
đâu?


+ Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt


nào?


- Các nhóm thảo luận. Đại diện các
nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
*Nhóm 1- 2: Sử dụng chất đốt rắn
+ Củi, tre, rơm, rạ …


+ Than đá được sử dụng để chạy máy
của các nhà máy nhiệt điện và một số
loại động cơ, dùng trong sinh hoạt
+ Khai thác chủ yếu ở các mỏ than
thuộc tỉnh Quảng Ninh


+ Than bùn, than củi.


*Nhóm 3- 4: Sử dụng các chất đốt
lỏng


-Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở
Vũng Tàu.


Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu
nhờn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Nhóm 5- 6


+ Kể tên các chất đốt khí mà em biết?
+ Bằng cách nào người ta có thể sử dụng
được khí sinh học?



- GV nhận xét, thống nhất các đáp án


Khí tự nhiên, khí sinh học.


Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc
theo đường ống dẫn vào bếp.


HS đọc mục bạn cần biết
IV. Củng cố- dặn dò:


- Chuẩn bị bài “Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.


__________________________________________________________________
Tuần 22 - BÀI 43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:


- Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng
năng lượng chất đốt.


- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Kiểm tra bài cũ
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt


trong đời sống và sản xuất


- GV nhận xét, đánh giá


- HS trả lời


Hoạt động 1: Tìm hiểu về sử dụng an toàn chất đốt.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các


nhóm thảo luận các câu hỏi sau:


+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử
dụng chất đốt trong sinh hoạt?


+ Cần phải làm gì để phịng tránh tai nạn khi
sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?


+ Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn
biết?


+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt
đối với môi trường khơng khí và các biện pháp
để làm giảm những tác hại đó?


GV chốt: Việc sử dụng các loại chất đốt có thể
gây ra những tai nạn nghiêm trọng nếu khơng


-Các nhóm quan sát tranh ảnh thảo luận
và trả lời các câu hỏi



+ Nguy hiểm: cháy nổ, gây bỏng, nguy
hiểm tính mạng con người


+ Cần phải chú ý các biện pháp an toàn
khi sử dụng các loại chất đốt


+ Dập tắt lửa bằng nước, cát, khí
cacbonic,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chú ý thực hiện các biện pháp an tồn. sạch, khử độc chúng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng tiết kiệm chất đốt
- Cho HS quan sát, nhận xét hình 9, 10, 11, 12,


+ Nêu ví dụ về lãng phí năng lượng?
GV chốt: Hiện nay các nguồn năng lượng
đang có nguy cơ bị cạn kiệt dần, con người
đang tìm cách sử dụng các nguồn năng lượng
khác như: năng lượng mặt trời, nước chảy.
Chúng ta cần phải biết sử dụng tiết kiệm
chúng.


- HS quan sát, nhận xét


+ Hình 9, 11: Tiết kiệm chất đốt
+ Hình 10, 12: Lãng phí chất đốt


IV. Củng cố - dặn dò:


</div>

<!--links-->

×