Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

toán đại 7 tiết 43 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.78 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/1/2021 Tiết 43 Ngày dạy: BẢNG " TẦN SỐ"CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS hiểu được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng: - Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cach nhận xét. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực. II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ 1. GV:- Phương tiện: Bảng phụ ghi bảng 7, bảng 8 và phần đóng khung (sgk/10). 2. HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động: (7’) * Kiểm tra bài cũ: GV gọi một hs lên bảng chữa bài tập đã giao về nhà ở tiết học trước : Số lượng hs nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây : 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết : a) Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng. Một hs lên bảng chữa bài : a) Dấu hiệu là số h/s nam của từng lớp. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 12. b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14 ; 16 ; 18 ; 19 ; 20 ; 25 ; 27. Tần số tương ứng của các giá trị trên là : 3 ; 2 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 1. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động 1. Lập bảng tần số. (10’) nhúm.. ?1 .. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhúm. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. GV đưa bảng 7 (sgk/9) lên bảng phụ. HS đọc yêu cầu của bài GV yêu các hs làm bài ?1 dưới hình thức hoạt động nhóm. GV bổ sung vào bên trái và bên phải của bảng như sau : 10. tầnsố(n). 1 4. 3. 4. 16. 102 3. 101 4. 102 3. Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phõn. - Phẩm chất: Tự tin trong học tập.. giátrị(x) 98 99 100. 98 99 100 3 4 16 *Nhận xét.. phối thực nghiệm của dấu hiệu hay cũn gọi là bảng tần số. Từ bảng 1 ta có bảng tần số sau giá. 2. 3. 3. 5. trị(x. 8. 0. 5. 0. ) tần. 2. 8. 7. 3. số(n N=30. GV giải thích cho hs hiểu : Giá trị (x) ; tần số (n) ; N = 30 và giới thiệu bảng như thế gọi là "Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu". Để cho tiện. ). N=2 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> người ta gọi bảng đó là bảng "tần số". GV yêu cầu hs lập bảng tần số từ bảng số liệu 1 (sgk/4). - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi. 2. Chó ý (10’). mở, hoạt động cá nhân.. - Bảng số “tần số” thường lập. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.. dưới 2 dạng khác nhau: bảng. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, ngang và bảng dọc. năng lực giao tiếp. - Phẩm chất: Tự tin trong học tập. GV hướng dẫn hs chuyển bảng tần số dạng Ví dụ: ngang như bảng 8/sgk thành bảng dọc 9,. Bảng dọc: B¶ng 9 :. chuyển dòng thành cột. GV: Tại sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số ? HS: Việc chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này. GV cho hs đọc "chú ý" b/sgk. *GV khẳng định : Ưu điểm: Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này. Nhược điểm: Ta không biết được từng các đơn vị dấu hiệu đó. Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần phù. Gi¸ trÞ (x) 28 30 35 50. TÇn sè (n) 2 8 7 3 N = 20.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hợp với từng mục đính công việc cụ thể. GV đa phần đóng khung ở cuối bài trong sgk lªn b¶ng phô. HS đọc phần đóng khung. Hoạt động 3: Luyện tập (7’) - GV cho hs làm bài 6 (sgk/11). - HS đọc kĩ đề bài và độc lập làm bài : Bảng tần số : số con (x) =tần số (n). 0 2. 1 4. 2 17. 3 5. 4 2. N = 30. a) Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình. b) Nhận xét : + Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4. + Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. + Số gia đình có 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 23,3%. - GV liên hệ thực tế : Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của nhà nước. Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. - GV yêu cầu hs làm tiếp bài 7 (sgk/11) : a) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị : 25 b) Bảng tần số : x n. 1 1. 2 3. 3 1. 4 6. 5 3. 6 1. 7 5. 8 2. 9 1. 10 2. N = 25. Nhận xét : Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm, cao nhất là 10 năm. Giá trị có tần số lớn nhất : 4 Hoạt động 4: Vận dụng (6’) - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi toán học (bài 5/sgk - nếu còn thời gian) : Hai đội chơi, mỗi đội có 4 hs. Bảng danh sách của lớp có thống kê ngày, tháng, năm sinh được đưa lên bảng phụ và phát cho mỗi đội..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Yêu cầu các đội thống kê các bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. + Trò chơi được thể hiện dưới dạng thi tiếp sức : cả đội chỉ có một bút, mỗi bạn viết 3 ô rồi chuyển cho bạn sau viết tiếp, bạn cuối cùng phải hoàn thành bảng tần số. + Đội thắng cuộc là đội thống kê nhanh và đúng theo mẫu : Tháng Tần số (n). 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11 12 N=. - GV nhận xét, chữa bài và công bố đội thắng cuộc. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (3’) - Ôn lại bài và xem lại các bài đã chữa. Hướng dẫn về nhà (2’) - Làm các bài tập 8 ; 9 (sgk/12) và các bài tập 4 ; 5 ; 6 (sbt/4). V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 12/1/2021 Ngày dạy:. Tiết 43 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho hs về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu. - Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực. II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ 1. GV:- Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động: (7’) * Kiểm tra bài cũ: GV gọi hai hs lên bảng chữa bài tập 5 ; 6/sgk (mỗi hs làm một bài). Hai hs lên bảng : HS1 chữa bài tập 5/sbt (đề bài trên bảng phụ) : a) Có 26 buổi học trong tháng. b) Dấu hiệu : số hs nghỉ học trong mỗi buổi. c) Bảng tần số : Số hs nghỉ học trong mỗi buổi. 0. 1. 2. 3. 4. 6. (x) Tần số (n) 10 9 4 1 Nhận xét : Có 10 buổi không có hs nghỉ học trong tháng.. 1. 1. n = 26. Có 1 buổi, lớp có 6 hs nghỉ học (quá nhiều). Þ Số hs nghỉ học còn nhiều.. HS2 chữa bài tập 6/sbt (đề bài trên bảng phụ) : a) Dấu hiệu : Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn. b) Có 40 bạn làm bài. c) Bảng tần số : Số lỗi chính tả trong mỗi bài TLV (x) Tần số (n). 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 9. 10. 1. 4. 6. 12. 6. 8. 1. 1. 1. Nhận xét : Không có bạn nào không mắc lỗi. Só lỗi ít nhất là 1, số lỗi nhiều nhất là 10. Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao. GV nhận xét, cho điểm.. N = 40.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Luyện tập: (25’) Hoạt động của GV và HS Bài 8 (sgk/12). Nội dung cần đạt 1.Bài 8 (sgk/12). - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. a) Dấu hiệu : Số điểm đạt được của. gợi mở, hoạt động cá nhân.. mỗi lần bắn súng.. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.. Xạ thủ đã bắn 30 phát.. GV đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu b) Bảng tần số : hs đọc đề bài. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,. Điểm số. 7. 8. 9. năng lực giao tiếp.. x Tần số n. 3. 9. 10 8. - Phẩm chất: Tự tin trong học tập.. 10 N= 30. Sau đó gọi hs trả lời từng câu hỏi.. Nhận xét :. - Dấu hiệu ở đây là gì ?. - Điểm số thấp nhất : 7. Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ?. - Điểm số cao nhất : 10. - Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.. - Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ. Bài 9 (sgk/12). cao.. - Phương pháp: hoạt động cá nhân. 2.Bài 9 (sgk/12). - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.. a) Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,. toán của 1 hs (tính theo phút).. năng lực giao tiếp.. Số các giá trị : 35.. - Phẩm chất: Tự tin trong học tập.GV. b) Bảng tần số :. yêu cầu hs làm ra giấy, sau đó kiểm tra bài của các em. Thời gian (x) Tần số (n) GV nhận xét.. 3 1. 4 3. 5 3. 6 4. 7 5. 8 11. 9 3. 10 5 N = 35. Bài 7 (sbt/4). c) Nhận xét :. (Đề bài trên bảng phụ). - Thời gian giải một bài toán nhanh. Cho bảng tần số :. nhất là 3ph..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giá trị Tần. - Thời gian giải một bài toán chậm. 110 115 120 125 130. nhất là 10 ph. 4. 7. 9. 8. sô. 2. N =. - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 ph chiếm tỷ lệ cao.. 30 3.Bài 7 (sbt/4) Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán. ban đầu. Só các giá trị khác nhau là 5. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp b) Bảng tần số : gợi mở, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,. Điểm. 4 5 6 8 10. (x) Tần số. 2 1 3 3 1. năng lực giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: Tự tin trong học tập. HS đọc đề bài. GV: Em cã nhËn xÐt g× vÒ néi dung yªu cÇu cña bµi nµy so víi c¸c bµi lµm trªn ? HS: Bµi to¸n nµy lµ bµi to¸n ngîc víi bµi to¸n lËp b¶ng tÇn sè. GV: B¶ng sè liÖu ban ®Çu nµy ph¶i cã bao nhiªu gi¸ trÞ, c¸c gi¸ trÞ nh thÕ nµo ? HS: B¶ng sè liÖu ban ®Çu nµy ph¶i cã 30 giá trị, trong đó : 4 giá trị 110 ; 7 giá trị 115 ; 9 gi¸ trÞ 120 ; 8 gi¸ trÞ 125 ; 2 gi¸ trÞ 130. GV đa đề bài sau lên bảng phụ: §Ó kh¶o s¸t kÕt qu¶ häc to¸n cña líp 7A ngêi ta kiÓm tra 10 hs cña líp. §iÓm ghi l¹i nh sau : 4 ; 4 ; 5 ; 6 ; 6 ; 6 ; 8 ; 8 ; 8 ; 10. a) DÊu hiÖu lµ g× ? Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau lµ bao nhiªu ? b) LËp b¶ng tÇn sè theo hµng ngang. Nªu nhËn xÐt (gi¸ trÞ lín nhÊt, gi¸ trÞ nhá nhÊt).. N. =. 10 Nhận xét : - Điểm kiểm tra cao nhất là 10. - Điểm kiểm tra thấp nhất là 4. - Tỉ lệ điểm trung bình trở lên chiếm 80. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS đọc đề bài. HS hoạt động nhóm : Hoạt động 3: Luyện tập ( Lồng ghép vào quá trình luyện tập) Hoạt động 4: Vận dụng: (6’) - GV chốt lại bài : Trong giờ luyện tập hôm nay, các em đã biết : + Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng tần số theo hàng ngang cũng như theo cột dọc và từ đó rút ra nhận xét. + Dựa vào bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (5’) - Ôn lại các kiến thức đã học về thống kê, xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Về nhà làm các bài tập sau : Bài 1. Tuổi nghề ( tính theo năm ) của 40 công nhân được ghi lại trong bảng : 6 5 5 4. 5 4 3 3. 3 6 4 4. 4 2 3 4. 3 6 6 6. 7 6 7 5. 2 4 2 4. 3 2 6 2. 2 4 2 3. a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét ? Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà làm bài tập: Cho bảng tần số : Giá trị ( x) 5 10 15 Tần số (n ) 1 2 12 Từ bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu. V. Rút kinh nghiệm. 20 3. 25 2. N = 20. 4 2 3 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×