Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày soạn: 19/8/2016 Ngày dạy: Tiết 1- 2 A. Muïc tieâu bài học. 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam,tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong văn học. 2. Về kĩ năng: Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn, các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc. 3. Về giáo dục: Biết trân trọng những giá trị văn học dân tộc qua các thời kì - Tích hợp môi trường: Mối quan hệ của con người với môi trường xung quanh B. Chuẩn bị - Thầy SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng 10 - Trò: soạn bài theo yêu cầu của GV C. Tiến trình lên lớp 1. OÅn ñònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu cấc bộ phận hợp thnh của văn học VN - GV: Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam ? - HS trả lời, GV nhận xét - GV: Văn học dân gian do ai sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào? Những thể loại và đặc trưng của văn học dân gian ? - HS trả lời, GV nhận xét. I. Các bộ phận hợp thành của VHVN. - VHDG và VH viết 1. Văn học dân gian - Là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tình cảm của nhân dân lao động. - VHDG có các thể loại: ( SGK ) - Đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Tính thực hành. 2. Văn học viết - Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học mang đậm dấu ấn sng tạo của c nhn - Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. - Thể loại của văn học viết đa dạng và phong phú.. - GV: + Văn học viết là bộ phận văn học xuất hiện vào thời điểm nào ? + Những đặc điểm cơ bản về: tác giả, hình thức lưu truyền , chữ viết, thể loại của văn học viết ? - HS trả lời, GV nhận xét II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Nam.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> qu trình phát triển của VH viết VN\ - GV: Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ ? Các thời đại lớn của văn học VN ? - HS trả lời, GV nhận xét - GV:Văn học trung đại được hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ntn ? - HS trả lời, GV nhận xét - GV: Vì sao văn học từ thế kỷ X hết TK XIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc ? - HS trả lời, GV nhận xét - GV: Hãy chỉ ra một vài tác phẩm tác giả tiêu biểu của nền văn học trung đại ? - HS trả lời, GV nhận xét Tiết 2 - GV: Văn học hiện đại phát triển trong hoàn cảnh nào? Quá trình phát triển và những thành tựu cơ bản của văn học hiện đại ?Hãy nêu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? - HS trả lời, GV nhận xét. 1. Văn học trung đại (TKX hết XIX). - Hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Nam Á, đông Á( khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của xã hội phong kiến VN) và có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là văn học Trung Quốc. - Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm * Văn học chữ Hán: có vai trò là chiếc cầu nối về tư tưởng và thể loại, thi pháp với văn học cổ Trung đại Trung Quốc và đạt nhiều thành tựu. * Văn học chữ Nôm: chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian - Tác phẩm – tác giả tiêu biểu. + Chữ Hán: Nguyễn Trãi… + Chữ Nôm: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du… 2. Văn học hiện đại ( từ đầu TK XX hết XX ) - Văn học hiện đại phát triển trong một điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học. Tác phẩm chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. + Văn học từ đầu TK XX CMT8 -1945: đây là giai đoạn giao thời giữa văn học trung đại với văn học hiện đại (nó vừa kế thừa những tinh hoa của văn học truyền thống, lại vừa tiếp nhận ảnh huởng của văn học thế giới để hiện đại hóa.) + Văn học từ 1945 nay: văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sự nghiệp cách mạng. - Hệ thống thể loại văn học không ngừng phát triển và hoàn thiện. - Tác giả - tác phẩm tiêu biểu: XD, CLV, NC, TH…. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm III. Con người Việt Nam qua văn học hiểu con người VN qua VH - GV: Theo em đối tượng của VH là gì ? - HS trả lời, GV nhận xét - GV: Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH qua những mối quan hệ nào ?. - Đối tượng của văn học: con người và xã hội loài người  văn học là nhân học. - Hình ảnh con người VN trong văn học được thể hiện qua các mối quan hệ: Với thế giới tự nhiên, với quốc gia, dân tộc, với xã hội và trong ý thức về bản thân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS trả lời, GV nhận xét - GV: Mqh giữa con người với thế giới tự nhiên được biểu hiện ntn ? - HS trả lời, GV nhận xét ( GV lấy VD cụ thể ). - GV: Trong quan hệ với quốc gia dân tộc con người VN bộc lộ tình cảm gì ? Cho ví dụ ? - HS trả lời, GV nhận xét - GV: Mqh giữa con người VN với xã hội được thể hiện ntn? Nêu VD? - HS trả lời, GV nhận xét - Tích hợp MT: MQH của con người trong quan hệ xã hội. - GV: Con người VN ý thức ntn về bản thân ? - HS trả lời, GV nhận xét. 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên - Thiên nhiên luôn là người bạn gần gũi, thân thiết với con người ( hình ảnh núi, sông, bãi mĩa, bờ dâu, cánh đồng, trăng hoa… tất cả đều gắn bó với con người ) - Trong VHTĐ, thin nhin gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ của các nhà nho. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc - Tình yêu quê hương xứ sở, niềm tự hào về vẻ đẹp, truyền thống của đất nước. - Tình yêu đất nước thể hiện ở lòng căm thù giặc , quyết tâm chiến đấu với kẻ thù… 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội - Thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. - Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền; bày tỏ sự cảm thông và đòi quyền sống cho con người. -> Chủ nghĩa hiện thưc và chủ nghĩa nhân đạo ra đời dựa trên cảm hứng sâu đậm về xã hội. 4. Con người Việt Nam với ý thức về bản thân - Có ý thức cống hiến, hi sinh ( hướng ngoại ) - Ý thức về quyền sống cá nhân, tình yêu, hạnh phúc, ý nghĩa của cuộc sống trần thế ( hướng nội ) - Ý thức về đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, vị tha… * Ghi nhớ ( sgk ). HS đọc ghi nhớ trong sgk để củng cố bài học. 4. Củng cố: nhắc lại những nội dung chính của bài học 5: Dặn dò: - Giờ sau học bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. + Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk. + Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thức của bài học. Bài tập vận dụng (về nhà) Phân tích hình ảnh con người VN trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên qua bài ca dao: “ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” D. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày dạy: Tiết 3 A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Nắm được: Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ .Hai quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ và các nhân tố giao tiếp . 2. Về kĩ năng: Biết cách xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp; hình thành những kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản. 3. Về giáo dục: Tôn trọng và giữ gìỡn sự trong sáng, chuẩn mực của Tiếng Việt. B.Chuẩn bị -Thầy: Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10, tài liệu chuẩn KTKN - Trò: + Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk. + Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thức của bài học. C. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung I/ Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 1. Đọc đoạn văn trích văn bản”hội nghị trích SGK Diên Hồng” - Đối tượng giao tiếp: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 nhóm) + Vua & các bô lão thực hiện các yêu cầu: + Vua: người lãnh đạo tối cao của đất - Xác định đối tượng giao tiếp trong đoạn nước, các bô lão: là đại diện cho các tầng trích lớp nhân dân - Quá trình của hoạt động giao tiếp + Các n/vật gtiếp có vị thế khác nhau nên - Hoàn cảnh giao tiếp ngôn ngữ gtiếp khác nhau (từ xưng hô, từ - Nội dung giao tiếp thể hiện thái độ, các câu nói tỉnh lược…) - Mục đích giao tiếp - Quá trình của hoạt động giao tiếp: HS: thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV; + Người nói và người nghe có thể đổi vai cử đại diện nhóm trả lời cho nhau. - GV nhận xét, chốt kiến thức + Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung được lĩnh hội. - Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước đang có.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức qua bài Tổng quan văn học VN GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 nhóm) thực hiện các yêu cầu: - Xác định đối tượng giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp HS: thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV; cử đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức - GV yêu cầu học sinh gấp sách và trả lời câu hỏi: + Hoạt động giao tiếp là gì + Quá trình diễn ra + Các nhân tố giao tiếp - HS trả lời, GV nhận xét. giặc ngoại xâm - Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình đất nước có giặc ngoại xâm và bàn sách lược đối phó - Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và thống nhất sách lược đối phó với giăc. Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích: thống nhất hành động đánh giặc. 2. Về bài Tổng quan văn học Việt Nam - Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác nhau - Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức - Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học sử VN, bao gồm những vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thnh của VHVN + Quá trình phát triển của VHVN + Con người VN qua văn học - Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm được những kiến thức cơ bản và khái quát về lịch sử phát triển của VHVN. *. Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố: VG và HS chốt lại nội dung cơ bản của bài qua câu hỏi hoàn thiện phần ghi nhớ 5.Dặn dò - Giờ sau học bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Chú ý tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của VHDG; hệ thống thể loại của VHDG; những giá trị cơ bản của VHDG D. RT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×