Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Dedap anmon Hoa chon DT du thi HSGQG17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT LÀO CAI. KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA LỚP 12 THPT. NĂM HỌC 2016-2017 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15/10/2016 (Đề thi có 03 trang, gồm 10 câu). ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1 (2,0 điểm) 1. Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu nâu vàng thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch (D). Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với khí (A) trong nước tạo ra (Y) và (F), rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch chất (G) là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Đốt cháy (H) bởi oxi ta được chất lỏng (I) màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. 2. Cho một dung dịch X chứa các ion: Na+, Cl-, Br-, CO23  , HCO3 , SO32  , SO24 , NO 3 . Trình bày phương pháp để nhận biết từng ion trong dung dịch X. Câu 2 (1,5 điểm) Đốt cháy 19,2 gam Mg trong oxi một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X cần dùng V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu được dung dịch chứa (3m + 20,8) gam muối. Mặt khác cũng hòa tan hết m gam rắn X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2 có tỉ khối so với He bằng 9. Tính số mol HNO3 phản ứng. Câu 3 (2,0 điểm) 1. Cho 14,224 g iot và 0,112g hydro được chứa trong bình kín thể tích 1,12L ở nhiệt độ 400oC (các chất đều ở thể khí). Tốc độ ban đầu của phản ứng là v o=9.10-5.mol.L-1.ph-1. Sau một thời gian (ở thời điểm t) nồng độ Ct, HI = 0,04mol.L-1 và khi phản ứng: H2 + I2⇌ 2HI đạt cân bằng thì [HI] = 0,06mol.L-1. a. Tính hằng số tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. b. Tốc độ tạo thành HI ở thời điểm t là bao nhiêu?. 2. Xét phản ứng: CH3OH(k) + H2O(k)  3H2(k) + CO2(k);. Tại 374K có ∆Ho = +53kJ.mol-1 và ∆Go = -17kJ.mol-1. Phản ứng được tiến hành trong bình kín có áp suất không đổi là 10 5 Pa.. a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 374K.. b. Tính phần trăm lượng metanol bị chuyển hóa thành hydro ở thời điểm cân bằng nếu ban đầu dùng 1 mol CH3OH và 1 mol H2O. Câu 4 (2,0 điểm) Cho: E 0Fe /Fe = -0,037V; E 0Fe /Fe = -0,440V; E0Ag+/Ag = 0,80V; E0AgI/Ag,I  = -0,15V ; E0Au 3 /Au  = 1,26V; 3+. 2+. Hãy: 1. a. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin. b. Tính độ tan (S) tại 25oC của AgI trong nước.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. a. Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+ bị khử thành ion Aự Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin. b. Tính sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này. Câu 5 (2,0 điểm) 1. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M. 2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 mL dung dịch A để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24. 3. Thêm 1,00 mL dung dịch HClO4 0,0100 M vào 100,00 mL dung dịch KCN 0,0100 M. Thêm 2 giọt chất chỉ thị bromothimol xanh (khoảng pH chuyển màu từ 6,0 - 7,6: pH  6,0 màu vàng; pH  7,6 màu xanh lục). Sau đó thêm tiếp 100,00 mL dung dịch Hg(ClO 4)2 0,300 M. Có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích. Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24; của H2S là 7,00 và 12,92; Hg2+ + CN– HgCN+ lg1 = 18,0 Hg2+ + 2CN– Hg(CN)2 lg2 = 34,70 Chỉ số tích số tan pKS của HgS là 51,8. Nồng độ H2S trong dung dịch bão hoà bằng 0,10 M. Câu 6 (2,5 điểm) 1. Một mẫu đá chứa 99,275mg U-238; Pb-206 và một lượng cực nhỏ Ra-226. Giả thiết rằng ban đầu trong mẫu đá không có chì và radi tồn tại sẵn. Tìm khối lượng radi (mg) có trong mẫu đá. Cho:Chu kì bán hủy của U-238 và Ra-226 lần lượt là 4,47 × 10 9 năm và 1600 năm. Tỉ lệ các đồng vị trong tự nhiên của chì là Pb-204:Pb-206:Pb-207:Pb-208 = 1,48 :23,6 : 22,6 :52,3 2. Mạng tinh thể lập phương tâm diện đã được xác lập cho nguyên tử Đồng (Cu). Hãy: a. Vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng này. o. b. Tính cạnh lập phương a ( A ) của mạng tinh thể biết rằng nguyên tử đồng có bán kính bằng o. 1,28 A . c. Xác định khoảng cách gần nhất giũa hai nguyên tử đồng trong mạng. 3. Hãy giải thích: a. Sự khác nhau về cấu tạo của các muối tionyl halogenua (SOX2) và sunfuryl halogenua (SO2X2 ). b. Bậc liên kết S-O giảm theo dãy OSF2, OSCl2, OSBr2. Câu 7 (2,0 điểm) 1. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau , giải thích: S. N. O. (A) (B) (C) (D) (E). 2. Metyl da cam là chất chỉ thị màu axit-bazơ có công thức: 1. (H3C)2N. 2. 3. N N. NH. SO3Na. So sánh tính bazơ của các nguyên tử N? Giải thı́ch. 3. Cho 5 hợp chất sau:. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> COOH. COOH. OH. COOH. OH O2N. OH. COOH. SH. NO2. Các nhóm chứa trong hợp chất trên có giá trị pKa sau: pKa1 : 0,3 3,0 3,5 4,2 9,9 pKa2 : 7 8 13 Hãy ghi giá trị pKa phù hợp cho từng nhóm chức của mỗi chất. Câu 8 (2,0 điểm) Để tổng hợp axit permetrinic (E), là một sản phẩm lí thú trong hóa học về thuốc trừ sâu hại trong nông nghiệp, người ta thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau:. a. 2-Metylbut-3-en-2-ol b.. H+. 3-Metylbut-2-en-1-ol. CH3C(OEt)3 (-EtOH). A (C9H16O2). Viết công thức cấu tạo của A và trình bày cơ chế của hai giai đoạn phản ứng.. A. to. 3,3. B. CCl4. FeCl3. C. tBuONa (C6H 6). D. KOH. EtOH. HOOC. E. Cl Cl. Viết công thức cấu tạo của B, C, D và trình bày cơ chế phản ứng B → C và C → D. Câu 9 (2,5 điểm) 1. X là một đisaccarit khử được AgNO3/NH3. Khi thủy phân X tạo ra sản phẩm duy nhất là Y (D-anđozơ, có công thức vòng ở dạng ). Y chỉ khác D-ribozơ ở cấu hình nguyên tử C2. Biết Y. CH3OH HCl. CH3I HOH Z V OHH+. dẫn xuất 2,3,4-tri-O-metyl của Y. Xác định công thức của Y, Z, V và X ở dạng vòng phẳng. 2. Thuỷ phân hoàn toàn một tetrapeptit (A) thu được Ala, Phe, Val, Glu và NH 3. Chất A không tham gia phản ứng với 2,4-đinitroflobenzen cũng như không phản ứng với cacboxypeptidaza. Mặt khác, khi thuỷ phân từng phần A thu được Glu-Phe và Val-Ala. Viết thứ tự liên kết của các amino axit có trong A. Câu 10 (1,5 điểm). Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết khác , hãy tổng hợp: O. 1.. O. 2.. COOC2H5. CH3. --------------------------------HẾT------------------------------- Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay và bảng HTTH các nguyên tố hoá học.  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . SỞ.  . . ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI. CAI. Môn: HOÁ HỌC. Năm học: 2016 - 2017. LÀO. HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC. QUỐC GIA. ( Đáp án thang điểm gồm có 13 trang). Câu 1 (2,0 điểm) 1. Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu nâu vàng thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch (D). Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với khí (A) trong nước tạo ra (Y) và (F), rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch chất (G) là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Đốt cháy (H) bởi oxi ta được chất lỏng (I) màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. 2. Cho một dung dịch X chứa các ion: Na+, Cl-, Br-, CO23  , HCO3 , SO32  , SO24 , NO 3 . Trình bày phương pháp để nhận biết từng ion trong dung dịch X. Ý ĐÁP ÁN Điểm 1. 1. A: H2S; B: FeCl3; C: S; F: HCl; G: Hg(NO3)2; H: HgS; I: Hg; X: Cl2; Y: H2SO4 Phương trình hóa học của các phản ứng : H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl (1) Cl2 + H2S → S + 2HCl (2) 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (3) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4  + 2HCl (4) H2S + Hg(NO3)2 → HgS  + 2HNO3 (5) t HgS + O2  Hg + SO2 0. 2. 0,25. 0,75. (6). 0,5. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Na+. daây Pt, t. lửa màu vàng. 0. (X). + (CH3COO)2Ba dö. (Na+, Cl-, Br-, HCO3-, NO3-, Ba2+, CH3COO-) (BaCO3, BaSO3, BaSO4) + CH3COOH dö. (Na+, Cl-, Br-,NO3-, Ba2+, CH3COOH, CH3COO-) CO2 + Cu. (Na , Cl , Br ,Ba , Cu , CH3COOH, CH3COO ) NO +. -. -. 2+. 2+. -. HCO3-. BaSO4 SO42-. +AgNO3 dö NO 2 (AgCl, AgBr) NO3+NH3 dö. [Ag(NH3)2]Cl. +HNO3. AgCl: traéng. + HCl dö. (CO2, SO2) dd Br2 dö (SO2: mm). AgBr: vaøng. SO32-. CO2. +Ca(OH)2 dö. 0,5. keát tuûa. CO32-. Br-. Cl-. Phương trình phản ứng xảy ra:. CO23  + Ba2+ → BaCO3 ; SO32  + Ba2+ → BaSO3 ;. SO24 + Ba2+ → BaSO4. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O; BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O BaSO4 + 2HCl → không phản ứng ; SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ;. CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O. 3Cu + 2NaNO3 + 8CH3COOH → 3(CH3COO)2Cu + 2NO + 2CH3COONa + 4H2O. 2NO + O2 → 2NO2 ;. NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 ;. NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl. [Ag(NH3)2]Cl + 2HNO3 → AgCl + 2NH4NO3. Câu 2( 1,5 điểm) Đốt cháy 19,2 gam Mg trong oxi một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X cần dùng V lít dung dịch chứa HCl 1M và H 2SO4 0,75M thu được dung dịch chứa (3m + 20,8) gam muối. Mặt khác cũng hòa tan hết m gam rắn X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2O và N2 có tỉ khối so với He bằng 9. Tính số mol HNO3 phản ứng. Ý ĐÁP ÁN Điểm. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0,5. 0,5 0,5. Câu 3 (2,0 điểm) 1. Cho 14,224 g iot và 0,112g hydro được chứa trong bình kín thể tích 1,12L ở nhiệt độ 400 oC (các chất đều ở thể khí). Tốc độ ban đầu của phản ứng là v o=9.10-5.mol.L-1.ph-1. Sau một thời gian (ở thời điểm t) nồng độ Ct, HI = 0,04mol.L-1 và khi phản ứng: H2 + I2⇌ 2HI đạt cân bằng thì [HI] = 0,06mol.L-1. a. Tính hằng số tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. b. Tốc độ tạo thành HI ở thời điểm t là bao nhiêu?. 2. Xét phản ứng: CH3OH(k) + H2O(k)  3H2(k) + CO2(k);. Tại 374K có ∆Ho = +53kJ.mol-1 và ∆Go = -17kJ.mol-1. Phản ứng được tiến hành trong bình kín có áp suất không đổi là 10 5 Pa.. a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 374K.. b. Tính phần trăm lượng metanol bị chuyển hóa thành hydro ở thời điểm cân bằng nếu ban đầu dùng 1 mol CH3OH và 1 mol H2O. Ý ĐÁP ÁN Điểm 1. 1. a) vo = kt.Co(H2).Co(I2) Co(H2) =  kt =. = 0,05 mol.L-1. Co(I2) ==. = 0,05 mol.L-1.. = 0,036L.mol-1.ph-1.. 0,25. Phản ứng đạt cân bằng [HI] = 0,06 mol.L-1  [H2] = [I2] = 0,02 mol.L-1.  K=. =9.  kn =. b) Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t là:. = 0,004 L.mol-1.ph-1.. vt(HI) = vt – vn = ktC(H2).C(I2) – kC(HI)2 = 2,6.10-5 mol.L-1.ph-1.. 0,5 0,25 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. a. ∆Go = -RTlnKP . Thay số tính được KP = 2,37.102. 0,25 b. Phản ứng: CH3OH(k) + H2O(k)  3H2(k) + CO2(k); Số mol ban đầu (n0): 1 1 0 0 (mol) Thời điểm cân bằng: 1- x 1- x 3x x (mol) n = 2 + 2x. Với khí lý tưởng, khi áp suất bình bằng áp suất tiêu chuẩn (105Pa) thì phần mol sẽ chính là áp suất riêng phần. Như vậy ta có: KP = Kx hay 0,25  x = 0,925 Vậy có 92,5% metanol chuyển hóa thành hidro.. 0,5. Câu 4 (2 điểm) Cho: E 0Fe. 3+. /Fe. 1,26V;Hãy:. = -0,037V; E 0Fe2+ /Fe = -0,440V; E0Ag+/Ag = 0,80V; E0AgI/Ag,I  = -0,15V ; E0Au 3 /Au  =. 1. a. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin. b. Tính độ tan (S) tại 25oC của AgI trong nước. 2. a. Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+ bị khử thành ion Aự Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin. b. Tính sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này. Ý ĐÁP ÁN Điểm 1. a. Để xác định tích số tan KS của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện cực Ag làm việc thuận nghịch với Ag+. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch nào có [Ag+] lớn hơn sẽ đóng vai trò catot. Vậy sơ đồ pin như sau: (-) Ag │AgI(r) │ I-(aq) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+) Phản ứng ở cực âm:. Phản ứng ở cực dương:. Ag(r) + I−(aq). AgI(r) + e. Ag+(aq) + e. Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I-(aq ) Trong đó K S-1 = K 11 .K2 = 10. ( E0. Ag + /Ag. -E 0. AgI/Ag,I -. Ag(r). ) / 0,059. AgI(r). ≈ 1,0.1016. K 11. K2. K S-1. 0,25. (1). KS = 1,0.10−16. b. Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có: AgI↓ Ag+ + IKS = 10-16 S S + Vì quá trình tạo phức hidroxo của Ag không đáng kể, I- là anion của axit mạnh HI, nên S = KS =1,0.10-8 M. 2. Theo qui ước: quá trình oxi hóa Fe2+ xảy ra trên anot, quá trình khử Au3+ xảy ra trên. 0,25. 0,25 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> catot, do đó điện cực Pt nhúng trong dung dịch Fe3+, Fe2+ là anot, điện cực Pt nhúng trong dung dịch Au3+, Au+ là catot: (-) Pt │ Fe3+(aq), Fe2+(aq) ║ Au3+(aq), Au+(aq) │ Pt (+) Phản ứng ở cực âm:. 2x. Fe (aq). Fe (aq) + e. 2+. Phản ứng ở cực dương: Au3+(aq) + 2e Phản ứng trong pin: Au3+(aq) + 2Fe2+(aq) K = (K 11 )2.K2 = 10. 3+. 2( E 0. K 11. Au+(aq) K2 + 3+ Au (aq) + 2Fe (aq) K (2). Au 3+ /Au . -E 0 3+ Fe. /Fe2+. ) / 0,059. Trong đó thế khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ được tính (hoặc tính theo hằng số cân bằng) như sau: Fe3+ + 3e Fe E0(1) = -0,037 V, G0(1) = -3FE0(1) Fe2+ + 2e Fe E0(2) = -0,440 V, G0(2) = - 2F E0(1) -ΔG 0 (3) ΔG 0 (1) - ΔG 0 (2) Fe3+ + e Fe2+ E0(3) = = = F F = 3E0(1)- 2E0(2) = 0,77V → K = (K 11 )2.K2 = 102(1,260,77) / 0,059 = 1016,61. Ở điều kiện tiêu chuẩn, sức điện động chuẩn của pin trên sẽ là: 0 E pin = E 0 3+ + - E 0 3+ 2+ = 0,49 V Au. /Ag. Fe. /Fe. 0,25. 0,25. 0,25 0,25 0,25. Câu 5 (2,0 điểm) 1. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M. 2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 mL dung dịch A để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24. 3. Thêm 1,00 mL dung dịch HClO4 0,0100 M vào 100,00 mL dung dịch KCN 0,0100 M. Thêm 2 giọt chất chỉ thị bromothimol xanh (khoảng pH chuyển màu từ 6,0 - 7,6: pH  6,0 màu vàng; pH  7,6 màu xanh lục). Sau đó thêm tiếp 100,00 mL dung dịch Hg(ClO 4)2 0,300 M. Có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích. Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24; của H2S là 7,00 và 12,92; Hg2+ + CN– HgCN+ lg1 = 18,0 2+ – Hg + 2CN Hg(CN)2 lg2 = 34,70 Chỉ số tích số tan pKS của HgS là 51,8. Nồng độ H2S trong dung dịch bão hoà bằng 0,10 M. Ý ĐÁP ÁN Điểm 1. KOH K+ + OHCN- + H2O HCN + OHKb1 = 10- 4,65 NH3 + H2O NH4+ + OHKb2 = 10- 4,76 H2 O H+ + OH[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+] Đặt [OH-] = x. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. 3. x = 5.10-3 + KB1[CN]/x + KB2[NH3]/x + KH2O/x x2 - 5.10-3x - (KB1[CN-] + KB2[NH3] + KH2O) = 0 Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M . Ta có: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M. Kiểm lại [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-] [NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3] Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77.. 0,25. 0,25. pH = pKNH4+ + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 -> [NH4+] = [NH3] có nghĩa là 50% [NH3] đã bị trung hoà; dĩ nhiên toàn bộ KOH đã bị trung hoà. Mặt khác PH = 9,24 = pKHCN + lg([CN-]/[HCN] ) = 9,35 + lg([CN0,25 ]/[HCN] ) → [CN-] = 10-0,11 = 0,776. [HCN]/[CN-] ) = 1/0,776 -> [HCN] / CCN- = 1/(1+0,776) = 0,563 Nghĩa là 56,3% CN- đã bị trung hoà. Vậy VHCL . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. CNH3 . 0,5 + VA . CKOH 0,25 VHCL = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) / 0,51 = 35,13 ml. CHClO4 = (0,01 . 1) / 101 = 9,901 x 10-5M. CKCN = (0,01 . 100)/101 = 9,901 .10-3M H+. 9,901.10-5. + CN-. 9,901.10-3. 9,802.10-3. Thành phần: HCN: C. [ ]. →. CN-. 9,802.10-3. HCN. 9,901.10-5. 9,901.10-5M , CN-: 9,802.10-3M + H 2O. (9,802.10-3-x). HCN +. 9,901.10-5. (9,901.10-5+x). x (9,901 .10-5 +x) / (9,802 .10-3 - x) = 10-4,65 -> x2 + 1,214 .10-4x - 2,194 . 10-7 = 0 -> x = [OH-] = 4,12 .10 -4M ; pH = 10,61 > 7,6 . Vậy mới đầu dung dịch có màu xanh lục. Khi thêm 100 ml dung dịch Hg((ClO4)2) 0,3M CCN- = 9,802 . 10-3 . 101 / 201 = 4,929 . 10-3M; CHCN = 9,901 . 10-5 . 101 / 201 = 4,975 . 10-5M; CHg2+ = 0,3 . 100 / 201 = 0,1493 M >> CCN-. Vậy CN- tạo phức hết với Hg2+ C0 C. Hg2+. 0,1493. 0,1443. + CN-. 4,929 .10-3. OH-. Kb = 10-4,65. x 0,5. HgCN+. 4,929.10-3.  = 1018. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hg2+ dư phản ứng tiếp với HCN Hg2+. C0. + HCN. HgCN+. 0,1443 4,975 .10-5. C. 4,929.10-3. 0,14425. 4,975.10-3. + H+. K = 108,65. 4,975.10-5. Sự phân ly của HgCN+ không đáng kể (K = 10-18) lại còn dư Hg2+, nồng độ CN- 0,5 phân ly ra vô cùng bé không ảnh hưởng đến pH của dung dịch vì vậy [H+] = 4,975.10-5 → pH = 4,3 < 6,0. Do đó sau khi thêm Hg(ClO4)2 dung dịch chuyển sang màu vàng.. Câu 6(2,5 điểm). 1. Một mẫu đá chứa 99,275mg U-238; Pb-206 và một lượng cực nhỏ Ra-226. Giả thiết rằng ban đầu trong mẫu đá không có chì và radi tồn tại sẵn. Tìm khối lượng radi (mg) có trong mẫu đá. Cho:Chu kì bán hủy của U-238 và Ra-226 lần lượt là 4,47 × 109 năm và 1600 năm. Tỉ lệ các đồng vị trong tự nhiên của chì là Pb-204:Pb-206:Pb-207:Pb-208 = 1,48 :23,6 : 22,6 :52,3 2. Mạng tinh thể lập phương tâm diện đã được xác lập cho nguyên tử Đồng (Cu). Hãy: a. Vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng này. o. b. Tính cạnh lập phương a ( A ) của mạng tinh thể biết rằng nguyên tử đồng có bán kính bằng o. 1,28 A . c. Xác định khoảng cách gần nhất giũa hai nguyên tử đồng trong mạng. 3. Hãy giải thích: a. Sự khác nhau về cấu tạo của các muối tionyl halogenua (SOX2) và sunfuryl halogenua (SO2X2). b. Bậc liên kết S-O giảm theo dãy OSF2, OSCl2, OSBr2. Ý ĐÁP ÁN Điểm 1.. U-238 có chu kì bán huỷ rất lớn so với Ra-226, trong hệ có cân bằng phóng xạ thế. kỉ. Ở cân bằng phóng xạ thế kỉ, ta có: λU-238 .NU-238 = λRa-226 .NRa-226. 0,25 0,25. → mRa-226  3,374 × 10 mg. -5. 2.. a.. D. A a. E. a C. B Số nguyên tử Cu ở đỉnh là: 8. 1  1 ( nguyên tử) a. Số nguyên tử Cu ở mặt là: 6.. 8. 1 3 ( 2. 0,5. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nguyên tử).  nCu  4 ( nguyên tử). b. Đặt kí hiệu các nguyên tử Cu là A, B, C, D, E như hình vẽ. Dễ thấy: AC  4.rCu  1,28.4  5,12 ( A) o.  a  AB . o AC 5,12   3,62 ( A ) 2 2. c. Khoảng cách gần nhất giữa 2 nguyên tử Cu là đoạn EC:. 0,25. a. Các tionyl halogenua SO2X2 (X, F, Cl, Br) có cấu tạo hình chóp tam giác với nguyên tử lưu huỳnh ở đỉnh có trạng thái lai hoá sp3. Ba Obitan lai hoá sp3 tạo thành 3 liên kết  với obitan p của nguyên tử oxi và 2 nguyên tử halogen, còn lại 1AO-sp 3 chứa cặp e tự do của lưu huỳnh.. 0,25. EC . 3.. 0,25. AC 5,12   2,56(A) 2 2 o. x.  1 , 45. S. x. A0. O. Các SO2X2 (X, F, Cl) có cấu tạo tứ diện lệch với nguyên tử S ở trung tâm. Ngoài ra còn có một phần của liên kết  cho kiểu pO  dS. S có trạng thái lai hoá sp3 4AO-sp3 tạo 4 liên kết  với obitan p của các nguyên tử oxi và halogen. 1200. O S. O1,43A0. x. 1110. x. b. Bậc liên kết được xác định bằng số cặp e tạo liên kết đó. XF > XCl > XBr khả năng hút e trên nguyên tử S trong các tionyl halogen SOX2 giảm dần từ F  Cl  Br giảm khả năng tạo liên kết  pO dS. Nên độ bội liên kết giảm. Câu 7 (2 điểm) 1. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau , giải thích: N. S. 0,25. O. NH. 0,5. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (A) (B) (C) (D) (E). 2. Metyl da cam là chất chỉ thị màu axit-bazơ có công thức: 1. 2. (H3C)2N. 3. N N. SO3Na. So sánh tính bazơ của các nguyên tử N? Giải thı́ch. 3. Cho 5 hợp chất sau: COOH. OH. COOH. OH. COOH. O2N. OH. COOH. SH. NO2. Các nhóm chứa trong hợp chất trên có giá trị pKa sau: pKa1 : 0,3 3,0 3,5 4,2 9,9 pKa2 : 7 8 13 Hãy ghi giá trị pKa phù hợp cho từng nhóm chức của mỗi chất. 1. 2. Ý. 1.Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi:. ĐÁP ÁN. Điểm. D< A < C < B < E. 0,75 E có nhiệt độ sôi cao nhất vì giữa các phân tử E có khả năng hình thành liên kết hidro liên phân tử. B: Có mo men lưỡng cực lớn do có nguyên tử N có độ âm điện lớn, hút e mạnh làm tăng mo men lưỡng cực. C có nhiệt độ sôi tăng ít so với ben zen vì có nguyên tử S liên kết trong vòng làm tăng mo men lưỡng cực tăng nhẹ . A phân tử không phân cực nhưng do khối lượng phân tử lớn hơn D. D. Có nguyên tử O vừa gây hiệu ứng liên hợp dương (+C), vừa gây hiệu ứng cảm ứng âm (-I), kết quả momen lưỡng cực nhỏ, đồng thời phân tử khối nhỏ hơn A.vì vậy nhiệt độ sôi của D thấp nhất. 2. Cặp electron không liên kết của N(1) có hiệu ứng +C vào vòng benzen nên N(1) có mật độ electron thấp hơn so với 2 nguyên tử nitơ còn lại. Trong các công thức cộng hưởng ta nhận thấy N(3) có mật độ electron cao nhất do điện tích âm được nằm trên nó trong khi N(2) thì không. N(3) có mật độ điện tích âm cao nhất, nó dễ dàng nhận H+ nhất so với 2 nguyên tử nitơ còn lại. Do đó N(3) có tính bazơ mạnh nhất. (hay hs có thể vẽ hiê ̣u ứng (A, E)) 0,5 O O N 1. N N. A. N. N N. E. S ONa O. O S ONa O. N. N N. B N. N N. D. S ONa O. O S ONa O. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.. 3. 4,2. 9,9. COOH. 3,0. OH. 0,3. COOH 13 OH. 3,5 COOH 8 SH. COOH 7 OH O2N. 0,75. NO2. Câu 8 (2,0 điểm). Để tổng hợp axit permetrinic (E), là một sản phẩm lí thú trong hóa học về thuốc trừ sâu hại trong nông nghiệp, người ta thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau:. a. 2-Metylbut-3-en-2-ol. b.. Ý a. H+. 3-Metylbut-2-en-1-ol. CH3C(OEt)3 (-EtOH). A (C9H16O2). Viết công thức cấu tạo của A và trình bày cơ chế của hai giai đoạn phản ứng.. A. to. 3,3. B. CCl4. C. FeCl3. tBuONa (C6H6). D. KOH. EtOH. HOOC. Cl Cl. E. Viết công thức cấu tạo của B, C, D và trình bày cơ chế phản ứng B → C và C → D. ĐÁP ÁN a.. OH. +. H. .. O. H. +. OH2. OEt +. C. CH3. -H2O. OEt. +. OEt. OEt H. +. +. OEt. O C. CH2. H. OEt. +. H2O _ + H. OEt. O C H CH3 EtOH. OEt. O. Điểm OH. ~H. 1,0. OEt. A. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. b. EtO. 3. 3 2. O 1. to. 2. 3,3. 1. A. Cl. CCl4. EtO. B. O. Cl. FeCl3. EtOOC. CCl3. O. EtO. D. CCl3. C. CCl3. KOH. EtOH. tBuONa (C6H6). HOOC. Giai đoạn B → C phản ứng được tiến hành theo cơ chế cộng gốc:. CCl3-Cl. Fe(III). Cl3C +. R. Cl3C + Cl. R là phÇn ph©n tö cßn l¹i. Cl3C. R. CCl4. Cl3C. Cl. E. R + Cl3C .... Cl Cl. 0,75. 0,25. Câu 9 ( 2,5 điểm) 1. X là một đisaccarit khử được AgNO3/NH3. Khi thủy phân X tạo ra sản phẩm duy nhất là Y (Danđozơ, có công thức vòng ở dạng ). Y chỉ khác D-ribozơ ở cấu hình nguyên tử C2. Biết Y. CH3OH HCl. CH3I HOH Z V OHH+. dẫn xuất 2,3,4-tri-O-metyl của Y. Xác định công thức của Y, Z, V và X ở dạng vòng phẳng. 2. Thuỷ phân hoàn toàn một tetrapeptit (A) thu được Ala, Phe, Val, Glu và NH3. Chất A không tham gia phản ứng với 2,4-đinitroflobenzen cũng như không phản ứng với cacboxypeptidaza. Mặt khác, khi thuỷ phân từng phần A thu được Glu-Phe và Val-Ala. Viết thứ tự liên kết của các amino axit có trong A. Ý ĐÁP ÁN Điểm. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.. 1,5đ. 1 CH=O CH3O H H O CH3 H O CH3 5 CH2OH. 5. O H 1 4 H CH3O OH CH3O3 2 H CH3O H. 0,5. HOH H+. 5. 5 O O H H H CH I/OH- H 3 1 1 4 4 H HO H CH3O O CH3 O CH3 HO CH3O 2 2 3 3 OH H O CH3 H (Z) (V) CH3OH/HCl. 5 O H O H H H 1 HOH/xt 4 4 HO H H HO OH HO HO 2 2 3 3 H OH OH H (Y) 5. 2.. 1,0 đ. O (X). H. 0,5 OH H. O. H. HO 5. H OH. 0,5. Xác định đúng công thức cấu tạo của peptit Theo đề bài không c ̣ó nhóm NH2 và nhóm COOH ở hai đầu . Hai đoạn dipeptit chỉ có thể nối với nhau theo hai cách: 0,5 Glu – Phe – Val – Ala (I) hoặc Val – Ala – Glu – Phe (II) (không phù hợp với đề). Như vậy, tetrapeptit có cấu tạo (I), trong đó Glu tạo được với amit, c ̣ó nhóm COOH của Ala được gắn với NH3. O=C. NH - CH - CO - Phe - Val - AlaNH4. 0,5. CH2 - CH2. Câu 10 ( 1,5 điểm). Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết khác , hãy tổng hợp: O. 1. 1. O. Ý. 2.. COOC2H5. CH3. ĐÁP ÁN. Al4C3 + 12 H2O   4 Al(OH)3 + 3 CH4. Điểm. 1,0. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C ,l ln 2 CH4 1500   C2H2 + 3 H2 o. Lindlar CH  CH + H2 Pd /   CH2=CH2. ,80 atm CH2=CH2 + H2O HPO,300 C   CH3CH2OH 3. o. 4. / Al O , 400500 C 2CH3CH2OH ZnO     CH2=CH-CH=CH2 + 2 H2O + H2 o. 2 3. peoxit CH2=CH-CH=CH2 + 2 HBr   BrCH2CH2CH2CH2Br. t Br(CH2)4Br + 2 NaCN  NC(CH2)4CN + 2 NaBr o. H NC(CH2)4CN + 4 H2O  HOOC(CH2)4COOH + 2NH3 . HOOC(CH2)4COOH. +. H2SO4 ñ. 2 CH3CH2OH. C2H5OH + Na   C2H5ONa + COOC2H5. +. COOC2H5. COOC2H5 O COOH O. 2. C2H5ONa. 1 H2 2 CH-COOC2H5 .. O. O. -C2H5ONa. OC2H5. COOH. H2O, H+. O. -C2H5OH to. O. -CO2. 0,5. ,100atm 2 CH4 + O2 Cu , 200 C   2 CH3OH o. 6 CH3OH + 2 P + 3 I2   6 CH3I + 2 H3PO3 COOC2H5 O. H2O. COOC2H5. -. -C2H5OH. +. C2H5OOC(CH2) 4COOC2H5. t°. C2H5ONa -C2H5OH. +. Na COOC2H5 -. C ... O. CH3I H3C. COOC2H5 O. -NaI. Lưu ý:. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài chấm theo thang điểm 20, điểm chi tiết đến 0,25. Điểm thành phần không được làm tròn, điểm toàn bài là tổng điểm thành phần - Học sinh giải đúng bằng cách khác thì cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm của từng phần. - Phương trình phản ứng : Học sinh viết thiếu điều kiện hoặc không cân bằng phương trình trừ ½ số. điểm phương trình. Thiếu cả hai (điều kiện và cân bằng phương trình) không tính điểm phương trình.. --------------------------------HẾT--------------------------------. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×