Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Van 9 bai Dong chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Hình ảnh nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được xây dựng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 41 – Văn bản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Văn bản: đồng chí - ChÝnh H÷u -. I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Chính Hữu (1926 – 2007) quê ở Hà Tĩnh. - Là một nhà thơ quân đội - Thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh. - Thơ ông có cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Văn bản: đồng chí - ChÝnh H÷u -. I. Đọc – Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Đọc văn bản.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đồng chí Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Súng bên súng đầu sát bên đầu Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Rét run người vầng trán ướt mồ hôi Đồng chí! Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Văn bản: đồng chí - ChÝnh H÷u -. I. 1. 2. a. b. -. Đọc – Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm Đọc văn bản Xuất xứ: Sáng tác đầu năm 1948. Được in trong tập thơ “Đầu súng trăng treo” c. Thể thơ: Thơ tự do. d. Bố cục 3 phần. 7 dòng đầu Cơ sở hình thành tình đồng chí. 10 dòng tiếp theo Biểu hiện của tình đồng chí. 3 dòng cuối Bức tranh đẹp về tình đồng chí.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí 2 câu đầu: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.. -. Từ ngữ gợi tả, thành ngữ. Những vùng quê nghèo khó Chung hoàn cảnh xuất thân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cơ sở hình thành Anh với tôi đôi người xa lạ tình đồng chí Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau 4 câu thơ tiếp: - Nghệ thuật: dùng hình Súng bên súng đầu sát bên đầu ảnh tượng trưng kết Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. hợp với điệp ngữ và đối. - Chung lí tưởng, chung khó khăn gian khổ.. Xa lạ. Quen nhau. Tri kỉ. Đồng chí.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cơ sở hình thành tình Câu hỏi thảo luận: Câu đồng chí thơ này có gì đặc biệt? câu thơ thứ 7: Theo em, nó có vai trò và ý nghĩa gì?chủ đề Nhan đề thể hiện bài thơ.. Đồng chí!. Bản lề nối hai đoạn thơ. Là tiếng gọi tha thiết cất lên từ trái tim của những người cùng chí hướng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí Tiểu kết: Từ những người cùng giai cấp, cùng chung mục đích lý tưởng, cùng chung khó khăn gian khổ, … tình đồng chí thiêng liêng đã được hình thành..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ. II. Đọc – Hiểu văn bản 2. Biểu hiện của tình đồng chí. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Rét run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ. II. Đọc – Hiểu văn bản 2. Biểu hiện của tình đồng chí. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ. II. Đọc – Hiểu văn bản 2. Biểu hiện của tình đồng chí. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày c¶nh ngé Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Cảm thông t©m t Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính nçi nhí Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh gian lao Rét run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Chia sÎ thiÕu thèn Quần tôi có vài mảnh vá hiÖn thùc kh¾c nghiÖt Miệng cười buốt giá Chân không giày thªm søc m¹nh Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Yêu thơng chiến đấu Tiểu kết: - Nghệ thuật: nhân hóa, hình ảnh chọn lọc, chi tiết thơ cụ thể, nghệ thuật sóng đôi. - Tình đồng chí sâu nặng, thiêng liêng, keo sơn, gắn bó..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ. 3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Hiện thực cuộc chiến đấu: khó khăn nhưng đầy chủ động..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ. 3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí Đầu súng trăng treo.. - Ba hình ảnh thực gắn kết: người lính, khẩu súng và vầng trăng.. Gần và xa Thực tại và mơ mộng. súng. Chất Câu hỏi thảo luận: Suy nghĩchiến đấu và vàvềtrăng trữ tình ý nghĩa của câu thơchất cuối: “Đầu súng trăng treo.” Chiến sĩ và thi sĩ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí 2. Biểu hiện của tình đồng chí 3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí Tiểu kết - Nghệ thuật: Hình ảnh chọn lọc mang tính biểu tượng - Sự hòa quyện của chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn trong thơ Chính Hữu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Văn bản: ĐỒNG CHÍ I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật. -Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc, chi tiết hình ảnh chân thực, cô đọng gợi cảm.. 2. Nội dung. -Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.. Ghi nhớ: ( Sgk, tr 131)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ 1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào? A. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trước cách mạng Tháng tám. C. Trong kháng chiến chống Mỹ. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975. 2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”? A. Là những người cùng một nòi giống. B. Là những người sống cùng một thời đại. C. Là những người cùng một chí hướng chính trị. D. Là những người cùng theo một tôn giáo. 3- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý nghĩa gì? A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính trong 6 câu thơ đầu. B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau. C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ. D. Cả A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài hát: Tình đồng chí Nhạc Bùi Minh Quốc – thơ Chính Hữu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ. 1. 2.. Học: Thuộc lòng bài thơ Đồng Chí Ghi nhớ (SGK/ 131) Soạn: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×