Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIAO AN TOAN 10CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 15/10/2016 Tuần 7 Tiết 13:. Ngày dạy : 17/10/2016 BÀI 2 HÀM SỐ y = ax + b. I. MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = |x| . - Biết được đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng 2.Về kỹ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.- Vẽ được đt y = b ,y = |x|, - Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước. 3. Về tư duy-thái độ: Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác.. II. CHUẨN BỊ: -GV : giáo án, SGK, thước, bảng phụ. -HS : ôn tập về hàm số. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ(5’). y f (x). 2x  3 x  1 ; b) y f (x)  x  1. HS1: Tìm tập xác định của hàm số a) 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Hàm số y = |x| . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS tìm tập xác Tìm TXĐ. định của hàm số y = |x| Hàm số y = |x| cho bởi bao nhiêu công thức ? Hướng dẫn HS phá dấu Phá dấu giá trị tuyệt giá trị tuyệt đối. đối. Hàm số đồng biến, 15’ nghịch biến trong Xác định khoảng đồng khoảng nào ? biến, nghịch biến của Yêu cầu Hs lập bảng hàm số. biến thiên. Lập bảng biến thiên. Treo bảng phụ đồ thị Quan sát hình vẽ. hàm số Vẽ đồ thị hàm số. y = |x| . Giới thiệu Phát biểu chú ý. về đồ thị của hàm số y = |x| . Yêu cầu HS vẽ hình.. Tóm tắt ghi bảng Hàm số y = |x| 1. Tập xác định : D=R 2. Chiều biến thiên: ¿ nêu x ≥ 0 nêu x < 0 ¿|x|={ ¿ Hàm số y = |x| nghịch biến   ; 0  x y = −x. trên khoảng. và đồng. biến trên khoảng Bảng biến thiên : x y. −∞ +∞ +∞ +∞. 0. 0 3. Đồ thị.  0; .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Chú ý : (SGK) x. Hoạt động 2 : Củng cố vẽ đồ thị hàm số y= TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng Hướng dẫn HS giải Trả lời các câu hỏi của Bài tập 1d/42 SGK: bài tập 1d/42 SGK giáo viên. TXĐ: D=R Tập XĐ? TXĐ: D=R  x  1, x 0  y  x  1  x  1, x  0 y x  1 y x  1 =?  ;0   x  1, x 0 Trên khoảng  hàm số   x  1, x  0  nghịch biến Hàm số đồng biến, Hàm số nghịch biến  0;  hàm số Trên khoảng nghịch biến trên  ;0  trên  và đồng đồng biến những khoảng nào? biến trên khoảng Bảng biến thiên : 20’  0;  −∞ 0 Gọi một HS lên bảng Lên bảng lập bảng biến x +∞ lập bảng biến thiên. thiên. y. +∞ +∞. -1 Đồ thị:. Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò(5’) -Giải bài tập 1(a, b) /SGK trang 41 -Học thuộc bài và làm các bài tập 1(c,d) -> 4 / SGK trang 42 Rút kinh nghiệm:................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 15/10/2016 Tuần 7 Tiết 14:. Ngày dạy : 17/10/2016. LUY ỆN TẬP HÀM SỐ y = ax + b. I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng. -Củng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax + b từ đó nêu được các tính chất của hàm số . 3.Về tư duy-thái độ: Rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. Tập cho HS có thái độ học tập tự giác, tích cực.. II. CHUẨN BỊ: -GV : giáo án, SGK, thước kẻ -HS : Ôn tập về hàm số. III. PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +3 3.Bài mới: Hoạt động 1 :Giải bài tập 2/SGK TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gọi HS đọc yêu cầu của Đọc bài tập bài tập. Điểm A nằm trên Oy Có nhận xét gì về toạ độ còn B nằm trên Ox. các điểm A và B ? Đồ thị cắt trục tung tại Đồ thị qua điểm A(0;3) có tung độ bằng 3 nên b = nghĩa gì ? 3 15’ Khi đó hàm số có công y = ax + 3 thức như thế nào ? Làm thế nào để tìm được Thay toạ độ của B vào a? công thức. Gọi HS tìm a và b. Tìm hệ số a. Nhận xét. Hướng dẫn HS thay toạ độ của A và B vào công thức. Thiết lập hệ PT Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b. Giải hệ PT tìm a và b. Gọi HS tìm a và b. Nhận xét. Hoạt động 2 : Giải bài tập 3/SGK TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS nhận dạng bài Tìm a và b tập Hướng dẫn HS thay toạ Thiết lập hệ PT 14’ độ của A và B vào công. Tóm tắt ghi bảng Bài tập 2 / SGK a) A( 0 ; 3 ) và B (. 3 5. ;0). Vì đồ thị hàm số đi qua A( 0 ; 3 ) nên b = 3 Hàm số có dạng: y = ax + 3 Vì đồ thị hàm số đi qua B( 3 5. 3 5. ; 0 ) nên, ta có : 0 = a.. + 3 => a = -5. Vậy : a = - 5 ; b = 3 b) A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) nên,. a  b 2  2a  b 1 =>. a  1  b 3. Vậy : a= - 1 ; b = 3 Tóm tắt ghi bảng Bài tập 3 / SGK a) Đi qua điểm A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A(4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thức. Sau đó giải hệ Giải hệ PT tìm a và b. phương trình tìm a và b. => phương trình Gọi HS tìm a và b.. ;3 ) và B (2 ; -1 ) nên, ta có :. 4a  b 3  2a  b  1 =>. a 2  b  5. Vậy : y = 2x – 5 b) Đi qua điểm A ( 1 ; - 1 ) Nhận xét và song song với Ox. y=b Đồ thị hàm số song song thay toạ độ của điểm A Vì đồ thị hàm số song song với Ox nên hàm số có dạng với Ox thì hàm số có vào công thức. Tìm b y = b. dạng như thế nào ? => phương trình Vì đồ thị hàm số đi qua A(1 Gọi HS tìm b ;-1 ) nên, ta có : b = - 1 Vậy : y = - 1 Nhận xét. Hoạt động 3 : Giải bài tập 4 /SGK TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng Hướng dẫn HS vẽ hai đồ Xác định cách vẽ đồ Bài tập 4 / SGK thị hàm số trên cùng hệ thị hàm số. a) y với ¿ trục toạ độ. Sau đó dựa 2x x≥0 với vào điều kiện của biến x 1 − x x< 0 để xoá đi phần đồ thị mà Vẽ đồ thị hàm số y = 2 có hoành độ không nằm 2x ; ¿{ 1 trong khoảng xác định. ¿ y = − x trên cùng 2 10’ Gọi 2 HS vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x ; y = hệ trục toạ độ. −. 1 x ; y = x + 1 và y 2. = - 2x + 4 Gọi HS xác định đồ thị của các hàm số. Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Hướng dẫn HS có thể vẽ đồ thị hàm số ở câu b bằng cách tịnh tiến trục Ox và Oy Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò(1’) -Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. -Học thuộc bài. -Làm các bài tập ( SBT) -Đọc trước bài : hàm số bậc hai Rút kinh nghiệm:........................................................................................... =.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×