Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.07 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>
<b>Tạo hình : Cắt dán các khn mặt có cảm xúc khác nhau</b>
<b>(Đề tài)</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu </b>
<b>a. Kiến thức </b>
- Trẻ kể tên và nói được vị trí của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Biết thay đổi kiểu dáng của mắt, mồm để tạo được khuôn mặt theo cảm
xúc vui – buồn.
- Biết cách lựa chọn các nguyên vật liệu phù hợp để gắn đính.
- Biết nói những câu văn ngắn biểu lộ cảm xúc của bản thân, biết sử dụng
các ngón tay chỉ vào các bộ phận cơ thể khi chơi trò chơi “ Soi gương”.
- Biết nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
<b>b. Kỹ năng</b>
- Dán( đính) một số bộ phận (lơng mày, tóc, mắt, mồm) đúng vị trí, đều,đẹp.
- Thể hiện cảm xúc vui buồn đúng, hát tự tin, mạnh dạn.
- Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.
<b>c. Thái độ </b>
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh chung và cất dọn đồ dùng cùng cô gọn gàng.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo, kiên trì khi tạo khn mặt theo cảm xúc vui
hoặc buồn.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bài hát.
- Đĩa giấy, hình trịn các mầu.
- Lông mày, mắt, mồm được cắt từ giấy màu .
<b>3. Tổ chức hoạt động </b>
<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát tránh - nêu ý định </b></i>
* Tạo hứng thú
Cô và trẻ cùng chơi TC “ Soi gương” – Nhìn vào trong
gương sáng, thấy ánh mắt sáng ngời, nụ cười thật rạng rỡ,
nét mặt tươi thật tươi, là tơi đang hạnh phúc. Cặp mắt nhìn
cúi xuống, vài giọt lệ tuôn rơi, đôi môi xinh mếu xệch, là
tôi đang buồn lắm.
* Quan sát tranh
+ Khuôn mặt buồn:
- Tại sao con biết đây là khuôn mặt buồn?
- Các con có biết chú hề dán khn mặt buồn như thế nào
không?
=> Cô chốt lại: Lông mày và mắt dán đều 2 bên ở phía trên
của khn mặt, dán 2 mắt hơi nghiêng để thể hiện mắt đâng
nhìn cúi xuống, môi được dán ở giữa phần dưới của khuôn
mặt.
- Cách dán khn mặt buồn: Trước tiên gấp đơi hình trịn
để làm mắt, xếp hơi nghiêng để tạo thành đơi mắt đang nhìn
xuống, quay ngược miệng cười sẽ thành miệng mếu. Sau đó
dán và gắn đính tóc vào phía trên khuôn mặt.
+ Khuôn mặt vui:
- Tại sao con biết đây là khn mặt vui?
- Các con có nhận xét gì về khuôn mặt vui do cô dán?
=> Cô chốt lại: Hai lông mày và mắt được dán cân đối,
miệng cười thật tươi.
- Cách dán khuôn mặt vui: Trước tiên xếp các bộ phận vào
Trẻ chơi trị chơi
cùng cơ
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
đúng vị trí trên khn mặt, xếp lơng mày và mắt thật cân
đối, tiếp đó tìm miệng xếp ở giữa phần dưới khôn mặt. Sau
khi xếp xong lần lượt nhấc từng phần lên bôi hồ vào mặt
<i>+ Nêu ý định</i>
- Hỏi một trẻ : Hơm nay con cắt dán khn mặt có cảm xúc
gì?
- Con sẽ gì trên khn mặt đó?
- Con sẽ cắt như thế nào?
- Khi cắt xong con sẽ làm gì? Dán như thế nào?
Gợi hỏi để trẻ biết cách lựa chọn những nguyên vật liệu
khác để dán mắt, mũi, mồm.
<i><b>* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b></i>
- Cô gợi ý giúp đỡ nếu trẻ gặp khó khăn.
- Cơ quan sát, động viên gợi ý giúp trẻ sáng tạo.
- Hướng dẫn trẻ dán các bộ phận đúng vị trí, đều, cân đối,
đẹp.
<i><b>* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm </b></i>
- Cho trẻ đứng thành nhóm giới thiệu về bài của mình cho
các bạn sau đó cho cả lớp đứng thành vịng trịn mời 2 trẻ
giới thiệu bài của mình với các bạn. Hỏi trẻ:
- Con thích bài của bạn nào?
- Tại sao con thích?
( Gợi ý trẻ nhận xét đã dán đúng vị trí các bộ phận chưa?
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản
phẩm
Có đều và cân đối chưa? )
- Cơ nhận xét chung.
Kết thúc : Trẻ cầm các khuôn mặt cảm xúc mình dán được
biểu diễn minh hoạ theo lời bài nhạc bài hát
“ Khuôn mặt cười”..