Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.87 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Đại số 7. Giáo viên: Trần Huyền Trang. Ngày soạn:10/10/2016. Chương I – Bài 11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai I. MỤC TIÊU: Sau tiết học , HS đạt được 1.1- Kiến thức: HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng đúng kí hiệu √ . 1.2- Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính toán và kỹ năng xác định căn bậc hai của một số không âm cho trước theo yêu cầu. - Rèn tính chính xác, cẩn thận thong qua bài tập. 1.3 - Thái độ: Tán thành các ý kiển đóng góp của bạn, phản đối ý kiến mà mình cho là chưa đúng và tạo hứng thú say mê học tập. 1.4 - Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 2.1- Chuẩn bị của GV : + Giáo án, bảng phụ và hệ thống câu hỏi. + Thước thẳng, phấn màu, máy tính, nam châm để chơi trò chơi. Bảng phụ để kiểm tra bài cũ, vẽ hình 5, các bài tập và phần củng cố. Bảng phụ 1: Viết các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: 5 = 8 14 = 35. −7 = 12 15 = 22. Bảng phụ 2: Bài toán: a) SAEBF = 1.1 = 1(m2) => SABCD= 2.SAEBF =2(m2) b) Giả sử độ dài đoạn AB là: x (m) (x > 0) => x2 = 2 Bảng phụ 3: Tìm x biết: a/ x2 = 9. E. B. 1 A. F. C. D. 4. b/ x2 = 9 c/ x2 = 0 d/ x2 = -4 Bảng phụ 4: ? 2 Căn bậc hai của 3 là 3 và - 3 . Căn bậc hai của 10 là 10 và - 10 . Trường THCS Phú Mỹ. 1. Năm học: 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Đại số 7. Giáo viên: Trần Huyền Trang. Căn bậc hai của 25 là 25 =5 và - 25 = -5. Bảng phụ 5: Viết thành 4 bản chia cho 4 nhóm Bài 82 SGK tr 41: Tính theo mẫu (SGK tr 41): a) Vì 52 = ... nên ... = 5; b) Vì 7… = 49 nên … = 7 2. 2 ... d) Vì 3 nên … = …. c) Vì 1… = 1 nên ... = 1; Bảng phụ 6: Kiểm tra đúng sai trong các cách viết sau? a/ Căn bậc hai của 49 là 7 −3 ¿2 b/ = -3 ¿ √¿ c/ - √ 0 , 01 = - 0,1. Bảng phụ 7: Củng cố. 2.2- Chuẩn bị của HS : HS có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập, thước thẳng, thước đo góc và ôn tập theo hướng dẫn tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 3.1- Ổn định lớp: (Tiến hành trong cả tiết học) 3.2- Kiểm tra bài cũ : (5 ph) * GV hỏi tình hình học và làm bài tập về nhà của học sinh? * Kiểm tra bài cũ: - Bài trên bảng phụ 1. - Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Cho học sinh nhận xét, giáo viên cho điểm. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng? ? Trong các số trên số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? Trường THCS Phú Mỹ. 2. Năm học: 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Đại số 7. Giáo viên: Trần Huyền Trang. GV: Cô cho số 1,41421356...Em hãy cho biết số đó có phải là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn không? Vì sao? HS: Không. Vì phần thập phân của nó là vô hạn và không có 1 chu kì nào cả. Số này là số gì? Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi vào bài học hôm nay: Bài 11 - SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. 3.3 – Tiến trình bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : 1) Số vô tỉ (8 ph) - Phương pháp / kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. - Hình thức tổ chức: Độc lập suy nghĩ, học nội khóa, phối hợp và hợp tác. - 1 học sinh đọc đề bài toán. Học sinh đứng tại chổ đọc 1) Số vô tỉ . Mời 1 bạn đứng tại chỗ đọc cho đề bài. a) Bài toán: SGK/40 cô bài toán SGK tr 40. - 1 học sinh nêu yêu cầu câu a? Tính SABCD? 1 bạn nêu cho cô yêu cầu câu a. - Quan sát hình vẽ, em có dự đoán SABCD= 2.SAEBF gì về diện tích hình vuông ABCD Vì diện tích hình vuông và diện tích hình vuông AEBF ? ABCD gồm 4 diện tích Để kiểm tra dự đoán này các em tam giác bìa mà cô đặt vào hãy quan sát: Giáo viên đưa ra còn hình vuông AEBF tam giác bằng bìa, đặt miếng bìa gồm 2 diện tích tam giác đó lên từng hình chữ nhật. bìa mà cô đặt vào. Đúng Vậy dự đoán của bạn đã đúng chưa? Tìm diện tích hình vuông - Muốn tìm diện tích hình vuông AEBF. ABCD thì trước tiên ta phải tìm gì? SAEBF = 1.1 = 1(m2) - Bạn nào tính được diện tích hình vuông AEBF? SABCD= 2.SAEBF =2(m2) - Vậy diện tích hình vuông ABCD bằng bao nhiêu? Tính độ dài đoạn AB? - 1 em đọc cho cô yêu cầu cầu thứ 2? Gọi độ dài AB là x (m) (x >0) x2= 2 Em hãy biểu thị diện tích hình vuông ABCD theo x? Không Có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 2 không? x = 1,414235623… là số Người ta đã chứng minh được thập phân vô hạn không Trường THCS Phú Mỹ. 3. Năm học: 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Đại số 7. Giáo viên: Trần Huyền Trang. rằng không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 2 và rất nhiều nhà bác học đã tính được : x = 1,414235623… Đây là số mà lúc trước chúng ta nhận xét phần thập phân của nó là vô hạn và không có 1 chu kì nào cả. Đó là 1 số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy số như thế nào gọi là số vô tỉ ? 2 học em đọc định nghĩa trang 40 Em lấy 1 VD về số vô tỉ? - Trong chương trình toán từ trước đến nay, các em đã dược học những tập hợp số nào ? Vậy qua tiết học này cô và các em được biết thêm về tập hợp số vô tỉ I. ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào?. tuần hoàn. Ta gọi: x là số vô tỉ.. HS đứng tại chỗ đọc định nghĩa SGK và lấy ví dụ về b) Khái niệm số vô tỉ: số vô tỉ. sgk/40 HS trả lời: N ; Z ; Q. Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu hạn không tuần hoàn. là I. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.. Vậy ta đã được học 3 loại số thập phân. Đó là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hoạt động 2 : 2) Khái niệm về căn bậc hai (20 ph) - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. - Hình thức tổ chức: Độc lập suy nghĩ, học nội khóa, phối hợp và hợp tác. Ta thấy số x = 1,414235623… 2) Khái niệm về căn bậc rất dài và khó nhớ. hai Có cách viết ngắn gọn và dễ nhớ hơn? Đó là cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2. Trường THCS Phú Mỹ. 4. Năm học: 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Đại số 7 GV đưa bảng phụ 3: 2 hs đọc đề Bài tập này các em thảo luận nhóm theo bàn, sau 2 phút cho cô biết kết quả?. Giáo viên: Trần Huyền Trang. Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả giáo viên ghi vào bảng phụ a) x2 = 9 => x = 3; x= -3 4 2 2 b) x = 9 => x= 3 ; x= 3 2. GV nhận xét và đánh giá.. c) x2 =0 => x = 0 d) x2 = -4 => ∄ x HS khác nhận xét. Ở trường hợp d: Tại sao x không có giá trị nào?. Vì không có 1 số nào bình phương lên lại là 1 số âm.. GV : Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9.(viết trên bảng phụ) 2 2 ; Tương tự: 3 3 là các căn bậc. hai của số nào?. 2 2 ; 3 3 là căn bậc hai của 4 9. Số 0 là căn bậc hai của sô nào? -4 có căn bậc hai không? Vậy chỉ số nào mới có căn bậc hai? Vậy căn bậc hai của 1 số a không âm là 1 số như thế nào? 1 hs đọc khái niệm căn bậc 2 trang 40. 1 học sinh khác đọc lại.. Số 0 là căn bậc hai của 0 Không. Số không âm HS đọc định nghĩa SGK.. a) Định nghĩa: SGK/40.. - Cho x là căn bậc hai của a không âm ta có gì? - Ngược lại nếu có x2 = a thì ta kết luận gì về x? - Ở VD trên -3, 3 là các căn bậc hai của 9. Vậy số nào là a, số nào là x ? Để tìm được căn bậc hai của số a không âm ta làm thế nào?. x2 = a. x là căn bậc hai của a không âm x2 = a. Trường THCS Phú Mỹ. x là căn bậc hai của a không âm. a=9 x = 3 và x = -3 Đưa về dạng bình phương của 1 số. 5. Năm học: 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Đại số 7. Giáo viên: Trần Huyền Trang. Để củng cố cho định nghĩa căn bậc hai, cô và các em cùng làm ?1 . 1 học sinh đọc ?1 . 1 học sinh đọc câu trả lời, giáo viên ghi. Tại sao căn bậc hai của 16 là 4 và -4 ? Để viết căn bậc hai, người ta sử dụng kí hiệu như sau: Với a > 0 có mấy căn bậc hai? a = 0 có mấy căn bậc hai? Do đó, Số 16 có 2 căn bậc hai là : √ 16 = 4 và - √ 16 = -4 1 bạn viết như sau 16 4 , theo em đúng hay sai ?. Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 Vì 4 và -4 bình phương lên được 16. HS đọc chú ý SGK.. HS trả lời. Kí hiệu căn bậc hai √❑ c) + a > 0 có đúng 2 căn bậc hai là √ a và - √ a . + a = 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0. Số 16 có 2 căn bậc hai là : √ 16 = 4 và - √ 16 = -4 d) Chú ý: Không được viết 16 4. Vỉ √ 16 là kí hiệu chỉ căn dương của 16, đây là giá trị dương, -4 là giá trị âm nên chúng không thể bằng nhau. Muốn chỉ rõ 2 căn bậc hai của 16 phải viết như trên bảng hoặc viết gọn ± √ 16 = ± 4 (giáo viên viết ra góc bảng) Tương tự: hãy tìm căn bậc hai của Số 2 có 2 căn bậc hai là 2? √ 2 và - √ 2 Vậy √ 2 và - √ 2 bình phương AB = x = √ 2 m lên bằng 2, do đó độ dài đường chéo AB ở bài tập trên là bao nhiêu? Vậy ta đã biểu diễn được số x = 1,4142….= √ 2 rất dễ nhớ và ngắn gọn. Thông thường những số vô tỉ được biểu diễn dưới dạng căn bậc hai. Trường THCS Phú Mỹ. 6. Năm học: 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Đại số 7. Giáo viên: Trần Huyền Trang. Để củng cố phần lý thuyết trên, cô HS đứng tại chỗ trả lời.. e) ? 2 Căn bậc hai của 3 là 3 và - 3. Căn bậc hai của 10 là 10 và - 10 . Căn bậc hai của 25 là 25 =5 và - 25 = -5.. và các em cùng làm ? 2 . Lớp nhận xét cho điểm. Trong những số trên số nào là số vô tỉ? Hữu tỉ?. Số vô tỉ: √ 3 ; - √ 3 , √ 10 ; - √ 10 Số hữu tỉ: 5; -5. Số hữu tỉ cũng có thể biểu diễn được dưới dạng căn bậc hai. Hoạt động 4 : Luyện tập (8 ph) - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. - Hình thức tổ chức: Độc lập suy nghĩ, học nội khóa, phối hợp và hợp tác. GV đưa ra bảng phụ 5 có ghi sẵn HS làm bài theo nhóm. 3. Luyện tập đề bài tập 82/SGK cho từng nhóm Bài 82/41SGK ( trên bảng trong thời gian 4 phút. phụ) GV chữa bài trên bảng nhóm . Có a, Vì 52 = 25 nên 25 = 5 đánh giá cho điểm các nhóm. b, Vì 72 = 49 nên 49 = 7 c, Vì 12 = 1 nên 1 = 1 2. 2 4 d, Vì 3 = 9 nên. Bảng phụ số 6. GV gọi HS đứng 3 HS đứng tại chỗ trả lời. tại chỗ trả lời. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (5 ph) 4.1- Tổng kết: Hôm nay chúng ta đã được học những kiến thức nào? - Định nghĩa số vô tỉ ,hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số a không âm và các chú ý. (Bảng phụ 7) - Đọc mục “ Có thể em chưa biết”. 4.2- Hướng dẫn học tập: - Học thuộc kỹ định nghĩa số vô tỉ và căn bậc hai của một số không âm. - Xem lại các bài đã chữa trên lớp. - Bài tập 83, 84, 85 / 41,42SGK. - Đọc trước bài số thực. Hướng dẫn bài 86/ trang 42. Trường THCS Phú Mỹ. 7. 4 2 9 =3. Năm học: 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>