Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ôn tập phần văn học lớp 8</b>


<b>1/ Văn bản: Tôi đi học</b>


<b>- Tác giả: Thanh Tịnh ( 1911- 1988), tên khai sinh là Trần Văn </b>
<b>Ninh, quê ở xóm Gia Lạc, ven sông hương, ngoại ô thành phố </b>
<b>Huế.</b>


<b>- Năm tác phẩm ra đời: truyện ngắn tôi đi học in trong tập quê mẹ,</b>
<b>xuất bản năm 1941.</b>


<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, </b>
<b>nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh </b>
<b>đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu </b>
<b>cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn Tôi đi học.</b>


<b>2/ Văn bản: Trong lòng mẹ</b>


<b>- Tác giả: Nguyên Hồng ( 1918-1982) tên khai sinh là Nguyễn </b>
<b>Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định.</b>


<b>- Năm tác phẩm ra đời: năm 1940.</b>
<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Đoạn trích Trong lịng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên </b>
<b>Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực </b>
<b>cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người </b>
<b>mẹ bất hạnh.</b>


<b>3/ Văn bản: Tức nước vỡ bờ</b>



<b>- Tác giả: Ngô Tất tố ( 1893- 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ </b>
<b>Sơn, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc Đông Anh, Hà Nội)</b>


<b>- Năm tác phẩm ra đời: 1939.</b>
<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn văn Tức nước vỡ bờ (trích tiểu</b>
<b>thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố) đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của</b>
<b>xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nơng dân </b>
<b>vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn </b>
<b>trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân, vừa giàu </b>
<b>tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Tác giả: Nam Cao (1917- 1951) tên khai sinh là Trần Hữu tri, quê</b>
<b>ở làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân ( nay là xã Hịa Hậu, huyện Lí </b>
<b>Nhân), tỉnh Hà Nam.</b>


<b>- Năm tác phẩm ra đời: năm 1943.</b>
<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số </b>
<b>phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao </b>
<b>quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện còn cho thấy tấm lịng u </b>


<b>thương, trân trọng đối với người nơng dân và tài năng nghệ thuật xuất </b>
<b>sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và </b>
<b>cách kể chuyện.</b>


<b>5/ Văn bản: Cô bé bán diêm</b>



<b>- Tác giả: An-đéc-xen (1805- 1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng </b>
<b>với loại truyện kể cho trẻ em.</b>


<b>- Năm tác phẩm ra đời:</b>


<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng </b>
<b>tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm Cơ bé bán diêm của </b>
<b>An-đéc-xen truyền cho chúng ta lòng cảm thương sâu sắc đối với một em </b>
<b>bé bất hạnh.</b>


<b>6/ Văn bản: Đánh nhau với cối xoay gió</b>


<b>- Tác giả: Xéc-van-tét ( 1547- 1616) là nhà văn Tây Ban Nha.</b>
<b>- Năm tác phẩm ra đời:</b>


<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong </b>
<b>tiểu thuyết Đôn ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên một cặp nhân vật bất hủ </b>
<b>trong vă học thế giới. Đôn ki-hô-tê thật nực cười nhưng cơ bản có những </b>
<b>phẩm chất đáng q ; Xan-chơ Pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ</b>
<b>nhiều điểm đáng chê trách.</b>


<b>7/ Văn bản: Chiếc lá cuối cùng</b>


<b>- Tác giả: O Hen-ri ( 1862- 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện </b>
<b>ngắn.</b>



<b>- Năm tác phẩm ra đời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ Mấy trang kết thúc truyện Chiếc lá cuối cùng trên đây của O Hen-ri đủ</b>
<b>chứng tỏ truyện được xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp </b>
<b>xếp chặt chẽ khóe léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng </b>
<b>thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa </b>
<b>những con người nghèo khổ.</b>


<b>8/ Văn bản: Hai cây phong</b>


<b>- Tác giả: Ai-ma-tốp ( 1928- 2008) là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một </b>
<b>nước cộng hào ở vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây.</b>


<b>- Năm tác phẩm ra đời:</b>


<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Trong đoạn trích truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp, hai cây </b>
<b>phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa. </b>
<b>Người kể chuyện truyền cho chúng ta tình u q hương da diết và lịng </b>
<b>xúc động đặc biệt vì đấy là hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy </b>
<b>Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trị nhỏ của </b>
<b>mình.</b>


<b>9/ Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000</b>
<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Lời kêu gọi bình thường : << Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng >> </b>
<b>được truyền đạt bằng một hình thức rất quan trọng : Thông tin về ngày </b>


<b>trái đất năm 2000. Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về </b>
<b>tác hại của việc dùng bao bì ni lơng, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải </b>
<b>ni lông, đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện mơi </b>
<b>trường sống, để bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta.</b>


<b>10/ Văn bản: Ôn dịch, thuốc lá</b>


<b>- Giá trị nội dung và ngệ thuật:</b>


<b>+ Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn </b>
<b>thất to lớn cho sức khỏe và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc </b>
<b>lá còn nguy hiểm hơn cả ơn dịch : nó gặm nhấm sức khỏe con người nên </b>
<b>không thể kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống </b>
<b>gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần phải có quyết tâm cao</b>
<b>hơn và biện pháp triệt để hơn là phịng chống ơn dịch.</b>


<b>11/ Văn bản: Bài tốn dân số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>+ Đất đai khơng sinh thêm, con người lại càng nhiều lên gấp bội. Nếu </b>
<b>khơng hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. </b>
<b>Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con </b>
<b>số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng</b>
<b>lo ngại của thế giới, nhất là ở nhưng nước chậm phát triển.</b>


<b>12/ Văn bản: Đập đá ở Côn lôn</b>


<b>- Tác giả: Phan Châu Trinh ( 1872- 1926) hiệu là tây hồ, biệt hiệu </b>
<b>Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quãng Nam.</b>
<b>- Năm tác phẩm ra đời:</b>



<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


<b>+ Bằng bút pháp lãng mạng và giọng điệu hào hùng, bài thơ Đập đá ở </b>
<b>Côn Lôn giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của </b>
<b>người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn khơng sờn </b>
<b>lịng đổi chí.</b>


<b>13/ Văn bản: Hai chữ nước nhà</b>


<b>- Tác giả: Trần Tuấn Khải ( 1895- 1983), bút hiệu Á Nam, quê ở </b>
<b>làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.</b>
<b>- Năm tác phẩm ra đời:</b>


<b>- Giá trị nội dung và nghệ thuật:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×