Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 7 Su van dong tu quay quanh truc cua Trai Dat va cac he qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 5, TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS LÝ PHONG. Giáo viên: PHÙNG THỊ NINH Lớp : 6a1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các chuyển động chính của Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất Trục Trái đất có đặc điểm gì?đất tự quay - Trái quanh một trục tưởng tượng. Trục này nối cực Bắc với cực Nam và luôn nghiêng 660 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo.. 66033’. Mặt phẳng quỹ đạo. Hình 19. Hướng tự quay quanh trục của Trái đất.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất -Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng. Trục này nối cực Bắc với cực Nam và luôn nghiêng 660 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo.. 12 9. 3 6. + Hướng tự quay: từ Tây sang Đông (từ trái sang phải) + Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày - đêm) Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là bao nhiêu giờ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất Mỗi khu vực giờ rộng 15 kinh tuyến (150 ). Người ta chia bề mặt Trái đất ra thành mấy khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?. Phía Đ«ng: GMT + n Phía T©y: GMT - n (n lµ kho¶ng c¸ch tõ khu vùc giê gèc đến khu vực giờ của điểm đó). Khu vùc giê. Khu vực giờ gốc ( giờ GMT) có đờng kinh tuyến gốc đi qua..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 22. 3. 10 11. 19. 0. 7. 8. ĐÞa ®iÓm. Khu vùc giê. Luân đôn. 0. 3. Hµ Néi. 7. 10. B¾c Kinh. 8. 11. Niu- Yooc. 19. 22. Giê GMT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B 25/12. Đ. T N. Á - ÂU. * Đường đổi ngày quốc tế là kinh tuyến 1800. 1800. 24/12. BẮC MĨ. Đ«ng sang t©y : + 1 ngµy. Tây sang đông : – 1 ngày.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất -Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng. Trục này nối cực Bắc với cực Nam và luôn nghiêng 660 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo. + Hướng tự quay: từ Tây sang Đông (từ trái sang phải) + Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày - đêm) - Người ta chia bề mặt Trái Đất ra thành 24 khu vực giờ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất. Học sinh thuyết trình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tại sao khắp mọi nơi trên Trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau? - Do Trái đất hình cầu, nên tại 1 thời điểm Trái đất chỉ được chiếu sáng 1 nửa (ban ngày), còn nửa kia nằm trong bóng tối (ban đêm). Và do Trái đất tự quay quanh trục..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cực Bắc. O B. B. Lệch sang phải 300. 00 (XÝch Đ¹o) N 300. N. Lệch sang trái Cực Nam. Hướng chuyển động ban đầu Hướng chuyển động thực (bị lệch). Sự lệch hướng chuyển động của Tín phong trên Trái đất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đường ray tàu hỏa của các nước phương Tây, nhìn theo chiều chuyển động thì bị mòn ở đường ray bên phải. Một con sông thường có bên lở bên bồi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khi Trái Đất tự quay quanh trục,mọi vật ở các địa điểm trên Trái đều có tính chất giữ nguyên hướng chuyển động (quán tính) theo hướng từ Tây sang Đông theo hướng tự quay của Trái đất quanh trục. Nên có hiện tượng mọi vật đang chuyển động trên Trái đất đều bị lệch hướng...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Sự vận động của trái đất quanh trục 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của trái đất a) Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái đất - Do Trái đất hình cầu và do Trái đất tự quay quanh trục nên sinh ra hiện tượng này. b) Hiện tượng lệch hướng chuyển động của các vật thể trên Trái đất - Ở Nửa cầu Bắc : vật chuyển động lệch về bên phải. - Ở Nửa cầu Nam : vật chuyển động lệch về bên trái..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CỦNG CỐ. 1. Ngày và đêm trên Trái đất cứ kế tiếp nhau trong 24 giờ là do: A. TĐ hình cầu. B. TĐ luôn quay quanh trục. C. Trục của TĐ nghiêng. D. Cả 3 ý trên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CỦNG CỐ. 2. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? A. B. Các địa điểm ở phía Đông có giờ sớm hơn ở phía Tây vì Trái đất chuyển động từ Tây sang Đông. Hằng ngày, ta thấy Mặt trời và Mặt trăng trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây do Trái đất cũng quay từ Đông sang Tây..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CỦNG CỐ 3. Một bức điện được đánh từ Mat-xcơ-va đến Hà Nội lúc 12h, sau 2 phút thì ở Hà Nội nhận được điện. 30 phút sau Hà Nội đánh điện trả lời Mat-xcơ-va, cũng mất thời gian 2 phút thì Mat-xcơ-va nhận được điện. Hỏi Hà Nội nhận được điện lúc mấy giờ? Mat-xcơ-va nhận được điện lúc mấy giờ? (biết rằng Hà Nội ở khu vực giờ thứ 7 và Mat-xcơ-va ở khu vực giờ thứ 3). Gợi ý: Bước 1: Vẽ sơ đồ thời gian theo giờ ở Mat – xcơ va; Bước 2: Rút ra kết luận về giờ ở Hà Nôi, lúc Hà Nội nhân được; bước 3: Rút ra kết luận về giờ ở Mat- xcơ-va lúc nhân được điện. Trả lời: Hà Nội nhân được điện lúc 16 giờ 02’ Mat - xcơ - va nhân được điện lúc 12 giờ 34’.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ. 4. Nếu trong quá trình chuyển quanh Mặt Trời mà trục TĐ không tự quay thì có những hệ quả địa lí nào? 1. Ngày đêm vẫn có, nhưng thời gian ngày (đêm) sẽ dài đến 6 tháng (do trái đất di chuyển quanh mặt trời). 2. Sẽ không có sự sống, con người cũng không tồn tại được vì nhiệt độ quá chênh lệch giữa ngày và đêm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ. 5. Thực hành câu 3 SGK.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tổng kết 1. Vận động quanh trục của Trái đất. 2. Hệ quả của vận động quanh trục. Giờ trên Trái đất. Hiện tượng ngày và đêm. Hiện tượng lệch hướng chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> DẶN DÒ * Đối với bài học: - Hiểu bài và học bài 7. -Làm bài tập 1, 2, 3 SGK * Đối với bài học tiếp theo: - Tìm hiểu và soạn bài trước theo bố cục giống như ở bài 7..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×