Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.76 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01/12/2020 Ngày giảng: 08/12/2020 MẶT PHẲNG NGHIÊNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi. + Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp. 2.Kỹ năng: + Sử dụng lực kế. + Làm TN kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao mặt phẳng nghiêng. 3.Thái độ: + Qua các thí nghiệm, giáo dục học sinh thái độ tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với mọi người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực trong côngviệc. 4. Định hướng các năng lực được hình thành - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K3, K4. - Năng lực về phương pháp: P1, P3, P5, P6, P8, P9. - Năng lực trao đổi thông tin: X1, X3, X5, X6, X7, X8. - Năng lực cá thể: C1, C2 * Giáo dục đạo đức: - Giáo dục học sinh lòng yêu lao động và sự sáng tạo trong lao động giúp con người không ngừng cải tiến các công cụ lao động để thực hiện công việc dễ dàng hơn. - Qua việc tìm hiểu tác dụng của ruộng bậc thang ở miền núi và vai trò của rừng đối với môi trường và con người (Bài 14), giáo dục học sinh ý thức, biện pháp ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG + Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dung lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. Vậy dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? + Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì phải tăng hay giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng? III. ĐÁNH GIÁ: - Học sinh trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa dưới sự hướng dẫn của GV - HS thực hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. IV. CHUẨN BỊ *Các nhóm: + 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên. + 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa, nặng 2N (hoặc xe lăn có trọng lượng tương đương). +Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao (có thể thay đổi độ cao và độ dài mặt phẳng nghiêng). +Mỗi nhóm 1 phiếu học tập ghi kết quả TN bảng 14.1..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> V. PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành. - Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Giảng giải và thuyết trình. 2. Kỹ thuật - Kỹ thuật giao nhiệm vụ. - Kỹ thuật chia nhóm. - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kỹ thuật trình bày 1 phút. VI. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ - Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh đã học tại nhà. - Thời gian: (2 phút ) - Phương pháp: Vấn đáp. - Phương tiện: Tư liệu, vở học sinh, nam châm, ống dây có gắn đèn LED. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -HS1: Kể tên các loại máy cơ đơn giản - Tất cả học sinh để vở bài tập trên thường dùng? Cho thí dụ sử dụng máy cơ mặt bàn theo yêu cầu của GV. đơn giản trong cuộc sống. - Một HS lên bảng, HS dưới lớp GV treo hình 13.2 lên góc bảng và nêu câu nghe và quan sát thí nghiệm bạn làm hỏi: Nếu lực kéo của mỗi người trong hình => nhận xét. vẽ 13.2 là 450N thì những người này có kéo được ống bê tông lên không? Vì sao? Nêu những khó khăn trong cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng hình 13.2. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới, giúp HS có hứng thú, yêu thích bộ môn. - Thời gian: ( 3 phút ) - Phương pháp: Trực quan - Phương tiện, tư liệu: Máy tính, máy chiếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV treo hình vẽ 14.1 bên cạnh -2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu, các HS khác hình vẽ 13.2 và nêu câu hỏi: chú ý nghe để nêu nhận xét của mình về câu trả +Những người trong hình 14.1 lời của bạn. đã dùng cách nào để kéo ống Hình 13.2 SGK Hình 14.1 SGK cống lên. +Tư thế đứng dễ ngã. +Tư thế đứng chắc +Hãy tìm hiểu xem những +Không lợi dụng chắn hơn. người trong hình vẽ 14.1 đã được trọng lượng của +Kết hợp được một khắc phục được những khó cơ thể. phần lực của cơ thể. khăn so với kéo vật bằng cách +Cần lực lớn. +Cần lực bé hơn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng ở hình 13.2 như thế nào? 1. Đặt vấn đề. * ĐVĐ: -Dùng tấm ván làm -Dùng tấm ván làm mặt phẳng ngiêng có thể mặt phẳng nghiêng có thể làm làm giảm lực kéo vật lên. giảm lực kéo vật lên hay không? -Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? Hoạt động 2: Hoạt động hình thức kiến thức A. Học sinh làm thí nghiệm. - Mục đích: HS biết cách làm thí nghiệm để đo được F1 . F2 (ở các độ nghiêng khác nhau ) - Thời gian : 15 phút - Phương pháp: Thực nghiệm - Phương tiện, tư liệu: sgk, mặt phẳng nghiêng -GV giới thiệu dụng cụ và cách lắp 2. Thí nghiệm: dụng cụ TN theo hình 14.2. a) Chuẩn bị: (SGK). -Nêu cách làm giảm độ nghiêng của b) Tiến hành đo: mặt phẳng nghiêng? +Bước 1: Đo trọng lượng F1 của vật. -Hướng dẫn HS cách đo. +Bước 2: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng -Phát dụng cụ, phiếu học tập cho các lớn). nhóm. Yêu cầu HS làm TN theo +Bước 3: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng đúng các bước, ghi kết quả TN vào vừa). phiếu học tập bảng 14.1. +Bước 4: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng -GV theo dõi uốn nắn HS cách cầm nhỏ). lực kế song song với mặt phẳng nghiêng, cách đọc số chỉ của lực kế. -Kết quả thí nghiệm: GV hướng dẫn cách lắp mặt phẳng Bảng 14.1.Kết quả thí nghiệm. nghiêng lần đo bước 2, còn ở bước 3, C2: Giảm độ nghiêng của mặt phẳng 4 HS tự tìm cách lắp đặt mặt phẳng nghiêng bằng cách: nghiêng. +Phương án 1: Giảm chiều cao kê mặt -Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo phẳng nghiêng. kết quả TN, GV ghi kết quả tóm tắt +Phương án 2: Tăng độ dài của mặt của các nhóm vào bảng phụ đã chuẩn phẳng nghiêng. bị sẵn. +Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. B. Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm. - Mục đích : HS nắm được tác dụng của mặt phẳng nghiêng - Thời gian : 7 phút - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở. Phương tiện, tư liệu : Sách giáo khoa, máy chiếu. -Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng kết -HS làm việc cá nhân, dựa vào bảng kết.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> quả TN của toàn lớp và dựa vào đó quả TN toàn lớp trả lời 2 vấn đề đặt ra ở để trả lời 2 vấn đề đặt ra ở đầu bài. đầu bài. -Hướng dẫn thảo luận trên lớp để -Tham gia phát biểu ý kiến trên lớp, rút ra rút ra kết luận chung, yêu cầu HS kết luận chung, ghi vở: ghi vở. +Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật -Để khắc sâu phần kết luận GV hỏi lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của thêm: Hãy cho biết lực kéo vật trên vật mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào +Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để cách kê mặt phẳng nghiêng như thế kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. nào? -Ghi nhớ hai kết luận này tại lớp. - Giáo dục học sinh lòng yêu lao động và sự sáng tạo trong lao động giúp con người không ngừng cải tiến các công cụ lao động để thực hiện công việc dễ dàng hơn. - Qua việc tìm hiểu tác dụng của ruộng bậc thang ở miền núi và vai trò của rừng đối với môi trường và con người (Bài 14), giáo dục học sinh ý thức, biện pháp ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng - Mục đích : Vận dụng kiến thức về mặt phẳng nghiêng để giải các bài tập vận dụng trong sgk, và giải thích được một số ứng dụng về mặt phẳng nghiêng trong thực tế. - Thời gian: 13 phút - Phương pháp: Thảo luận, sử dụng sơ đồ tư duy. - Phương tiện, tư liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, máy chiếu -Phát phiếu bài tập cho từng HS. -Cá nhân HS hoàn thành phiếu bài -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập trong tập. phiếu bài tập. -Từng đôi chấm và chữa bài của -Sau khoảng 7 phút, yêu cầu 2 em ngồi nhau. cạnh nhau chữa và chấm bài cho nhau. -1,2 em trình bày bài trước lớp. -Gọi 1, 2 em trình bày bài của mình trước -HS khác sửa chữa sai nếu sai. lớp. GV sửa chữa và cho điểm tại lớp. Yêu cầu HS khác tự chữa vào bài nếu sai, thiếu. 4. Hướng dẫn về nhà. - Mục đích : Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Thời gian : 4 phút. - Phương pháp : đọc chép - Giao bài về nhà: + Lấy 2 ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống. + Làm bài tập 14.1 đến 14.5 (SBT).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGV vật lý 6 - SGK vật lý 6 - SBT vật lý 6 - Thiết kế bài giảng vật lý 6.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>