Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bai 10 Luc day Acsimet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Đơn vị lực là... A. N. B. J. C. Kg. 2. Dụng cụ đo lực là.. B. cân. B. lực kế C. nhiệt kế. 3. Công thức tính trọng lượng khi biết trọng lượng riêng và thể tích: C. P = d.V. B.. C.dP = D.V. P V.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Nguyên nhân của sự tồn tại áp suất khí quyển? Giải thích sự tạo thành gió trong tự nhiên? - Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất, Áp suất này gọi là áp suất khí quyển - Do sự chênh lệch áp suất khí quyển giữa các vùng làm cho không khí chuyển động từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em hãy quan sát tình huống và nêu dự đoán?. H10.1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 10 LỰC ĐẨY ÁC –SI- MÉT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 1. Thí nghiệm - Mục đích: Xác định phương và chiều của lực do chất lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó.. 6N 5N 4N 3N 2N 1N. A.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 1. Thí nghiệm - Mục đích. 6N 5N 4N. - Tiến hành Bước 1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Bước 2: Nhúng vật nặng chìm vào trong nước lực kế chỉ giá trị P1 * So sánh giá trị P1 và P. 3N. 6N. 2N. 5N. 1N. 4N. P. 3N 2N 1N. A A. P1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. P. P1. a). b). C1: P1< P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng một lực đẩy lên vật hướng từ dưới lên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: C2-SGK/36 Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.. Qua thí nghiệm trên các em rút ra kết luận gì? Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét (287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? Vì khi chìm trong nước, gàu nước chịu tác dụng mét lực đẩy Ác-simét của nước hướng từ dưới lên. Vì vậy kéo vật trong nước nhẹ hơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. FA. P. Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: lực và trọng lực. Hai cùng Mộtđẩy vậtÁc-si-mét nhúng trong chất lỏng chịulực tácnày dụng củaphương, những chiều.chiều của chúng? lực nào? Nhận xétngược về phương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: C2-SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. 1. Dự đoán. Nêu cách tính FA trong thí nghiệm trên? FA = P - P1 Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 1. Dù ®o¸n Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán ….. độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. 1. Dự đoán FA =Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra. Quan sát thí nghiệm, tính độ Nêu dự đoán về độ lớn của lực lớn lực mét đẩy Ác-si-mét và đẩy của Ác-sitrọng lượng của phần chất lỏng chiếm chỗ. Từ đó rút FAbị=P lỏng bị chiếm chỗ ra kết luận? Để kiểm tra dự đoán chúng ta phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Thí nghiệm kiểm tra. P. A. A. Bước 1: Treo cốc A và vật nặng chưa đựng nước vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Thí nghiệm kiểm tra Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P1. P1. A. A. B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. 1. Dự đoán FA =Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra. Từ bước 1,2 hãy nêu cách tính FA? FA = P-P1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Thí nghiệm kiểm tra Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế lại chỉ giá trị P B. P. A. B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36. Từ bước 1,2 hãy nêu cách tính FA? FA = P-P1. Từ bước 2,3 hãy nêu cách tính trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ? II. Độ lớn của lực đẩy ÁcPlỏng bị chiếm chỗ = P-P1 si-mét. 1. Dự đoán Qua thí nghiệm trên rút ra kết FA =Plỏng bị chiếm chỗ luận? FA = Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ácsi-mét. 1. Dự đoán FA =Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA= dlỏng . V. Nhắc lại công thức tính trọng lượng riêng của chất lỏng? Plỏng bị chiếm chỗ = dlỏng . V Suy ra công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét? FA= dlỏng . V Trong đó: dlỏng là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ (m3).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? C5 Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép: FA2 = dnước .V2. FA1. FA2. FA1 = dnước .V1 Mà V1 = V2 Nên FA1 = FA2. Nhôm Thép.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhứng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác- Si-mét lớn hơn? (Biết dnước=10000N/m3, ddầu=8000N/m3) C6. Lực đẩy Ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng I và II: FA1 = dnước .V1 FA2 = ddầu .V2 Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu. Nên :. FA1 > FA2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ácsi-mét. 1. Dự đoán FA =Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA= dlỏng . V. Một vật nhúng trong chất lỏng (chất khí) khi nào thì vật nổi lên được? Giải thích Khi độ lớn của lực đẩy Ác-simét lớn hơn trọng lượng của vật Như chúng ta đã biết ở Vật lí 6, vật có trọng lượng riêng nhỏ thì nổi lên trên, vật có trọng lượng riêng lớn hơn thì chìm xuống dưới..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngôi sao may mắn. 2. 1 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ghi nhớ - Xem lại cách đổi đơn vị từ cm3; dm3 sang đơn vị m3 - Làm các bài tập 10.1  10,5 trong SBT - Đọc thêm phần có thể em chưa biết - Soạn trước bài 11 theo mẫu báo cáo chuẩn bị cho tiết học sau.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Móc vật vào lực kế, trong không khí, lực kế chỉ 5N. Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? FA = 2N 6N 6N 5N 4N 3N 2N 1N. 5N 4N 3N 2N 1N.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chúc mừng bạn nhận được điểm. 10 Khi bạn trả lời đúng câu hỏi sau: Nêu công thức tính lực đẩy Acsimet?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chọn câu trả lời đúng: Lùc ®Èy Archimedes phô thuéc vµo yÕu tè nµo? A.Träng lưîng riªng cña chÊt láng vµ cña vËt B. Träng lưîng riªng cña chÊt láng vµ thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç. C. Träng lưîng riªng vµ thÓ tÝch cña vËt. D. Träng lưîng riªng cña vËt vµ thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng. A.Quả 3, vì nó ở sâu nhất. B. Quả 2, vì nó lớn nhất. C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất. D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.. 1. 2 3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×