Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE TRAC NGHIEM THI HK1 MON TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.01 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Môn: Toán lớp 12 (thời gian kiểm tra 90 phút) Phương án kiểm tra: TNKQ 100% Phần I: Ma trận đề Cấp độ. Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. TN. TN. TN. TN. Chủ đề. Chủ đề 1:Ứng dụng đạo Câu 1-3 Câu 4-7 Câu 8 Câu 9-10 hàm để khảo sát và vẽ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ đồ thị hàm số Số câu. 3 Câu. 4 Câu. 1 Câu. 2 Câu. Tỉ lệ %. 0,6 điểm 6%. 0,8 điểm 8%. 0,2 điểm 2%. 0,4 điểm 4%. Chủ đề` 2: Hàm số lũy thừa, hàm số lôgarit, PT,BPT mũ và lôgarit. Câu 11-13 0,2đ. Câu 14-18 Câu 19 0,2đ 0,2đ. Số câu Tỉ lệ %. 3 Câu 0,6 điểm 6%. 5 Câu 1 điểm 10 %. Chủ đề 3: Khối đa diện và thể tích của chúng.. Câu 20 0,2đ. Câu 21-22 Câu 23 0,2đ 0,2đ. Câu 24 0,2đ. Số câu. 1 Câu 0,2 điểm 2%. 2 Câu 0,4 điểm 4%. 1 Câu 0,2điểm 2%. 1 Câu 0,2 điểm 2%. Câu 25. Câu 26. Câu 27. Câu 28. Điểm. Điểm. Điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4: Mặt nón,. Tổng điểm. 2 điểm 20%. 1,8 điểm 18 %. 1 Câu 0,2 điểm 2%. 1 điểm 10%. 0,8 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mặt trụ, mặt cầu.. 0,2đ 0,2đ. Số câu. 0,2đ. 0,2đ. 1 Câu 0,2 điểm 2%. 1 Câu 0,2 điểm 2%. 1 Câu 0,2 điểm 2%. 1 Câu 0,2 điểm 2%. Chủ đề 5: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng. Câu 29-30 0,2đ. Câu 31-32 Câu 33-35 0,2đ 0,2đ. Câu 36 0,2đ. Số câu. 2 Câu 0,4 điểm 4%. 2 Câu 0,4 điểm 4%. 1 Câu 0,2 điểm 2%. Chủ đề 6: Số phức. Câu 37-39 0,2đ. Câu 40-43 Câu 44 0,2đ 0,2đ. Số câu. 3 Câu 0,6 điểm 6%. 4 Câu 0,8 điểm 8%. Điểm Tỉ lệ %. Điểm Tỉ lệ %. Điểm Tỉ lệ %. 3 Câu 0,6 điểm 6%. Câu 47-48 Câu 49-50 0,2đ 0,2đ. Số câu. 2 Câu 0,4 điểm 4%. 2 Câu 0,4 điểm 4%. 2 Câu 0,4 điểm 4%. 15 Câu 3 điểm 30 %. 20 Câu 4 điểm 40%. 10 Câu 2 điểm 20 %. Điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1,6 điểm 16%. 1,6 điểm 16%. 1 Câu 0,2 điểm 2%. Chủ đề 7: Tọa độ trong Câu 45-46 không gian 0,2đ. 8%. 1,2 điểm 12%. 5 Câu 1 điểm 10%. 50 Câu 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần II: Đề thi (Đáp án đúng được tô màu đỏ) 1 3 2 Câu 1: Hàm số y= 3 x −2 x + 3 x +1. đồng biến trên:. A. (-; 1) và (3; +). C. (-; 1]  [3; +). B. (-; 1)  [3; +). D. (-; 1)  (3; +). Câu 2: Đồ thị hàm số y=−2 x 3+ 3 x 2 +12 x−1 A. (-1; -8) Câu 3:. B. (2; 19). có điểm cực đại là:. C. (1; 12). D. (0; -1) -1. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.. A.. 4. 2. 4. 2. y=x −3 x −3. B.. 1 O. 1 y=− x 4 +3 x 2−3 4. -2. -3 -4. C.. y=x −2 x −3. 4. 2. y=x +2 x −3. D.. Câu 4: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng.. X. 0. −∞. y’. -. y. 0. 2 +. 0. +∞. -. +∞. 3 -1 3. 2. 3. 2. A.. y=x −3 x −1. C.. y=x +3 x −1. −∞ 2. 3. 2. y=−x +3x −1. D.. y=−x −3 x −1. Câu 5: Đồ thị hàm số y=−x 3 +3 x+ 1 A. 0. 3. B.. cắt trục Ox tại mấy điểm có hoành độ x [-2; 2]?. B. 1. Câu 6: : Cho hàm số y=x 3−3 x 2 +2. C. 2 . Chọn khẳng định đúng:. A. Hàm số không có cực trị B. Hàm số có cực đại, cực tiểu. D. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Hàm số có cực đại, không có cực tiểu D. Hàm số có cực tiểu, không có cực đại Câu 7: Đồ thị hàm số y=. x2 2 x 2−x. có. (1) Tiệm cận đứng x = 0 1. (2) Tiệm cận đứng x = 2 1. (3) Tiệm cận ngang y = 2 Chọn khẳng định đúng: A. (1) và (2) đúng B. (1) và (3) đúng C. (2) và (3) đúng D. (1), (2) và (3) đều đúng Câu 8: Cho (C): y=x 4 −2 x 2 +2 A. 0. . Qua A(0; 2) kẻ được mấy tiếp tuyến tới (C)?. B. 1. C. 2. D. 3. 1 3 2 Câu 9: Hàm số y= 3 x −2 ( m+1 ) x −( 2 m+1 ) x +m. A. m . 1. −1 2. B. |m|  2. nghịch biến trên (1; 2) khi:. 1. C.. m 2. D. m  0. 3. x Câu 10: Giá trị của m để hàm số y= − ( m−2 ) x 2 +( 4 m−8 ) x+ m+1 3. x1 ,. x 2 thỏa. x 1←2< x 2 là:. A. m < 2 hoặc m > 6 B. 2 < m < 6 C.. 3 2. <m<2 3. D. m < 2 9 6 6 4 Câu 11 Giá trị của biểu thức P = 8 7 :2 7 −3 5 . 3 5 A. 1. B. - 1. là:. C. 0. Câu 12: Tập xác định D của hàm số y=( x 3 +1 )√. 2. D. 2 là:. đạt cực trị tại các điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (0 ;+∞) C. D = ¿ A. D =. D. D = R. Câu 13: Đạo hàm của hàm số A. C.. y=ln ( x 2 + 4 x+5 ). x +2 x + 4 x+5 1 ' y= 2 x + 4 x+5 y'=. 2. Câu 14: . Phương trình A. x = 0. (−1 ;+∞ ). B. D =. là:. 2x+4 x + 4 x+5. B.. y'=. D.. y ' =( 2 x+ 4 ) . ln ( x 2+ 4 x +5 ). 2. (0,5)3x + 7 = 25 – x có nghiệm là:. B. x = 1. C. x = - 6. D. x = 6. Câu 15: . Phương trình log2x + logx8 = 4 có tổng các nghiệm là: A. 10. B. 4. C. 8. D. 2. 2. Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình 23 x− x +1< 8 A. (1; 2). B. (- ; 1)  (2; + ). là:. C. (1; + ) 2. D. (- ; 2) 2. Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình ( log5 x ) −log5 ( x ) <3 A.. (0 ; 15 ) ∪(125 ;+ ∞). ( 15 ; 125). B.. C. (- 1; 3). D. (0; 3). Câu 18: Phương trình log3(9x) = logx9 + log10 A.0. B. 1. có số nghiệm là: C. 2. D. 3. Câu 19: Phương trình 4x – 2(m – 1).2x + 3m – 4 = 0 có 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn A. m = 4. Câu 20:. B. m =. 5 2. C. m =. 7 3. x1 + x2 = 3 khi:. D. m = 2. Khối chóp đều S.ABCD có mặt đáy là:. A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông. Câu 21: Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là 1 V  Bh 3 A.. B. V Bh. Câu 22: Cho khối chóp. 1 V  Bh 2 C.. 4 V  Bh 3 D.. S . ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông tại B , AB a, AC a 3.. Tính thể tích khối chóp S . ABC biết rằng SB a 5. a3 2 A. 3. a3 6 B. 4. a3 6 C. 6. a 3 15 6 D..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 23: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại a và D; AD = CD = a ; AB = 2a,  SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính thể tích khối chóp SABCD .. a3 3 A. 2. a3 2 B. 2. a3 3 C. 4. 3 D. a 3. Câu 24: Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A’B’C’D’E’. Gọi A’’, B’’, C’’, E’’ lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’, EE’. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A’’B’’C’’D’’E’’ và khối lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ bằng:. 1 A. 2. 1 B. 4. 1 C. 8. 1 D. 10. Câu 25: Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm. Diện tích toàn phần của hình nón là: A. 125 41  5 125. . 41  5. B. 25 205  625. C.. 25. . 205  25. . D.. . Câu 26: Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông ABCD cạnh. 2 3cm. với. » AB là đường kính của đường tròn đáy tâm O. Gọi M là điểm thuộc AB sao cho · ABM = 600 .Tính. thể tích của khối tứ diện ACDM: A. 3 B. 6 C. 1 ,5 D. 12 Câu 27: : Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = a; AB   = AC = b, BAC 60 .Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là:. a2 b2  2 3. 3a 2  2b 2 2. a 2 b2  4 3. a2 . b2 3. A. B. C. D. Câu 28: : Cho lăng trụ tam giác đều có đáy là tam giác đều các cạnh a, cạnh bên bằng b. Thể tích mặt cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ là: 1 A. 83 3.  4a. 2.  3b2 . 1 B. 18 3. 3. 1 4a 2  3b 2 C. 18 3 Câu 29: Nguyên hàm của hàm số.  4a. 2.  3b2 . 1 4a 2  3b 2   D. 18 3 f ( x )=x 3 trên ℝ là. 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. x +C 4. A.. B.. 4. 2. C.. 3 x +C. x + x +C 4. D.. 2. 3 x + x +C. 2. Câu 30: Giá trị của. ∫ 2 e 2 x dx. bằng:. 0. A. e 4−1 B. 4 e 4. C. e 4 D. 3 e 4. ( x−1 )3 Câu 31: Nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x )= x3. là hàm số nào trong các hàm số sau?. 3 1 A. F ( x )=x−3 ln|x|+ x + 2 + C. 2x 3 1 F ( x )=x−3 ln|x|− − 2 +C x 2x 3 1 F ( x )=x−3 ln|x|+ − 2 +C x 2x 3 1 F ( x )=x−3 ln|x|− + 2 +C x 2x. B. C. D.. 1. Câu 32: Cho. f ( x ) ;là hàm số chẵn và liên tục trên ℝ thỏa mãn. ∫ f ( x ) dx=2. . Khi đó giá trị tích. −1 1. phân. ∫ f ( x ) dx. là:. 0. A. 2. B. 1. Câu 33: Với. C.. 1 2. D.. 1 4. F( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x )=( x−1 )( x−3 ) biết rằng. F( x ) là biểu thức nào sau đây?. A. B.. 3. x −2 x 2−3 x+ 18 3 3 x F ( x )= −2 x 2+ 3 x +1 3. F ( x )=. Câu 34: Cho tích phân. π 2. t=sinx. D.. I =∫ sin 2 x . e sinx dx , một học sinh giải như sau: 0. Bước 1: Đặt. C.. 3. x −2 x 2−3 x+ 18 3 3 x F ( x )= −2 x 2+ 3 x 3 F ( x )=. . dt=cosxdx .. F ( 3 ) =0 ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đổi cận:. x=0 t=0 π  x= t=1 2. |. Bước 2: chọn. u=t {dv=e dt t. 1. |. 1. I =2∫ t . et dt 0. . {du=dt v =e. 1. t. t t  ∫ t . e dt=t .e 1 −∫ e dt=e−e 1 =1 0 0 0 0 t. t. |. 1. I =2∫ t . et dt=2. Bước 3:. 0. Hỏi bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu?. A. Bài giải trên sai từ bước 1 B. Bài giải trên sai từ bước 2. C. Bài giải trên hoàn toàn đúng D. Bài giải trên sai ở bước 3 y=. Câu 35: Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường. 4 , y = 0, x = 1, x x. = 4 quanh trục Ox là: A. 6π. B. 4π. C. 12π D. 8π. N (t) . Biết rằng. Câu 36: Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng là. '. N ( t )=. 4000 1+0,5 t. đám vi trùng có 250.000 con. Sau 10 ngày số lượng vi trùng là (lấy xấp xỉ hàng đơn vị). A. 264334 con B. 257167 con. C. 258959 con D. 253584 con. Cõu 37: : Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Số phức z = a + bi đợc biểu diễn bằng điểm M(a; b) trong mặt phẳng phức Oxy B. Sè phøc z = a + bi cã m«®un lµ. a2  b2. a 0  b 0 C. Sè phøc z = a + bi = 0   D. Số phức z = a + bi có số phức đối z’ = a - bi Câu 38: Sè phøc liªn hîp cña sè phøc z = a + bi lµ sè phøc: A. z’ = -a + bi B. z’ = b - ai Cõu 39: Thu gọn z = i + (2 – 4i) – (3 – 2i) ta đợc. C. z’ = -a - bi. D. z’ = a - bi. và lúc đầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. z = 1 + 2i. B. z = -1 - 2i. C. z = 5 + 3i. D. z = -1 - i. Cõu 40: Thu gọn z = (2 + 3i)(2 - 3i) ta đợc: A. z = 4B. z = 13. C. z = -9i. D. z =4 - 9i. 3  4i Câu 41: Sè phøc z = 4  i b»ng: 16 13  i A. 17 17. 16 11  i B. 15 15. 9 4  i C. 5 5. 9 23  i D. 25 25. C. 3 - 2i. D. 4 + 3i. Câu 42: Sè phøc z = (1 + i)3 b»ng: A. -2 + 2i. B. 4 + 4i. Câu 43: Trong mÆt ph¼ng phøc, gäi A, B, C lÇn lît lµ c¸c ®iÓm biÓu diÔn cña c¸c sè phøc z1 = (1 - i) (2 + i,) z2 = 1 + 3i, z3 = -1 - 3i. Tam gi¸c ABC lµ: A. Một tam giác cân (không đều) B. Một tam giác đều C. Mét tam gi¸c vu«ng (kh«ng c©n) D. Mét tam gi¸c vu«ng c©n Câu 44: T×m hai sè phøc biÕt r»ng tæng cña chóng b»ng 4 - i vµ tÝch cña chóng b»ng 5(1 - i). §¸p sè cña bµi toµn lµ:.  z 3  i  z 1  2i A. .  z 3  2i  z 5  2i B. .  z 3  i  z 1  2i C. .  z 1  i  z 2  3i D. . Câu 45:. Cho tam giác ABC cóA(-1; 1; 0), C(2; 3; 1), C(0; 5; 2), tọa độ trọng tâm G của tam giác là: 1   ;3; 2   A.  3. 1   ;3;  1  B.  3. 1   ;3;1  C.  3. 1   ;  3;  1  D.  3. Câu 46: Cho hai điểm A(-2; 0; -3) và B(2; 2; -1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là: 2 2 2 A. x  y  z  2 x  4 z  1 0. 2 2 2 B. x  y  z  2 y  4 z  1 0. 2 2 2 C. x  y  z  2 y  4 z  1 0. 2 2 2 D. x  y  z  2 y  4 z  1 0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 47: Cho mặt cầu.  S  : x2  y2  z2 . 2 x  4 y  6 z  5 0. và mp(P): x + y + z = 0.. Khẳng định nào sau đây đúng? A. (P) đi qua tâm của (S) B. (P) cắt (S) theo một đường tròn không đi qua tâm của (S) C. (P) tiếp xúc với (S) D. (P) và (S) không có điểm chung Câu 48: Cho A(0; 0; 1), B(-1; -2; 0), C(2; 1; -1). Đường thẳng vuông góc với mp (ABC). tại trọng tâm G của tam giác ABC là:. 1   x  3  5t  1   y   4t 3   z 3t  A. . 1   x  3  5t  1   y   4t 3   z 3t  B. . 1   x  3  5t  1   y   4t 3   z  3t  C. . 1   x  3  5t  1   y   4t 3   z 3t  D. . x  1 y z 1   1 2 . Đường thẳng Câu 49: Cho A(1; 0; 2) và đường thẳng d có phương trình 1. đi qua A, vuông góc và cắt d có phương trình là: x 1 y z 2   3 1 A. 1. x 1 y z 2   1 1 B. 1. x 1 y z 2   2 1 C. 2. x 1 y z 2   1 2 D. 1. Câu 50: Cho A(2;0;-3), B(4;-2;-1), (P): x+y+2z+4=0. Phương trình đường thẳng (d) thuộc. (P) sao cho mọi điểm thuộc (d) cách đều A và B có véc tơ chỉ phương là: A. (1;-1;1). B. (-1;0;-2). C. (1;1;2). Phần III: Mô tả mục đích Câu 1:Nhận biết tính đồng biến nghịch biến của hàm số Câu 2:Nhận biết cực trị hàm số Câu 3:Nhận biết đò thiij hàm số Câu 4:Thông hiểu đặc điểm của bảng biến thiên. D. (3;1;-2).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 5:Thông hiểu tương giao của đồ thị với 2 trục tọa độ Câu 6:Thông hiểu cực trị hàm số Câu 7:Thông hiểu số tiệm cận của hàm phân thức Câu 8:Biết cách vận dụng tìm số tiếp tuyến của hàm số Câu 9: Biết cách vận dụng tìm giá trị của tham số để hàm số đồng biến ,nghịch biến trên một khoảng Câu 10: Biết cách vận dụng tìm giá trị của tham số để hàm số có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước Câu 11:Nhận biết cách tính giá trị biểu thức chứa lũy thừa Câu 12:Nhận biết cách tìm tập xác định hàm số lũy thừa Câu 13:Nhận biêt cách tính đạo hàm của hàm số logarit Câu 14:Thông hiểu cách giải pt mũ Câu 15: Thông hiểu cách giải pt logarit Câu 16: Thông hiểu cách giải bpt mũ Câu 17: Thông hiểu cách giải bpt logarit Câu 18: Thông hiểu cách giải pt logarit Câu 19: Biết vận dụng tìm tham số dể pt mũ có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước Câu 20:Nhận biết đặc điểm khối đa diện đều Câu 21:Thông hiểu cách tính thể tích khối lăng trụ Câu 22: Thông hiểu cách tính thể tích khối chóp Câu 23: Biết cách vận dụng tính thể tích khối chóp Câu 24: Biết cách vận dụng tính tỷ số thể tích khối đa diện Câu 25:Nhận biết cách tính diện tích toàn phần hình nón Câu 26:Thông hiểu cách tính thể tích tứ diện nằm trong một khối trụ Câu 27:Biết cách vận dụng tìm bán kính cầu ngoại tiếp tứ diện cho trước Câu 28: Biết cách vận dụng tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ tam giác Câu 29: Nhận biết công thức tính nguyên hàm với hàm số cơ bản. Câu 30: Nhận biết công thức tính tích phân với hàm số cơ bản. Câu 31: Thông hiểu cách tìm nguyên hàm của hàm số cho trước..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 32:Biết cách vận dụng tính liên tục và tính chẵn lẻ của hàm số để tính nhanh tích phân. Câu 33: Thông hiểu cách tìm nguyên hàm có điều kiện Câu 34:Biết cách vận dụng công thức tích phân từng phần Câu 35:Biết cách vận dụng để tính thể tích vật thể tròn xoay Câu 36:Biết cách vận dụng nguyên hàm vào các bài toán thực tế. Câu 37:Nhận biết biểu diễn hình học của số phức Câu 38:Nhận biết số phức liên hợp. Câu 39+40+41:Thông hiểu các phép toán với số phức Câu 42: Biết vận dụng công thức trong các biến đổi biểu thức số phức Câu 43:Biết cách vận dụng vào nhận biết các đặc điểm hình học trên mặt phẳng tọa độ oxy. Câu 44:Biết cách vận dụng để tìm 2 số phức khi biết tổng và tích của chúng.. Câu 45:Nhận biết cách tính tọa độ trọng tâm tam giác Câu 46:Thông hiểu đặc điểm trong pt mặt cầu Câu 47:Thông hiểu vị trí tương đối giữa mp và mặt cầu Câu 48+49 :Biết cách vận dụng để tìm pt đường thẳng với các điều kiện cho trước . Câu 50:Biết cách vận dụng để tìm pt đường thẳng với các điều kiện phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×