Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ke hoach chuong trinh 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.59 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠ TÔNG Số. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc Lập –Tự Do – Hạnh Phúc Đạ Tông, ngày 8 tháng 9 năm 2016. /KH-MN. KẾ HOẠCH Thực hiện chương trình giáo dục mầm non Năm học 2016 - 2017 Căn cứ Quyết định số 1441/QĐ-UBND, ngày 01/7/2016 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2016 - 2017 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng; Thực hiện Kế hoạch số 27/KH-PGDĐT, ngày 12/9/2016 của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Đam Rông về thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2016 - 2017; Thực hiện kế hoạch số /KH- MN của trường mầm non Đạ Tông ngày 17 tháng 09 năm 2016 về việc thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học 2016 – 2017; Trường mầm non Đạ Tông xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non năm học 2016 - 2017 cụ thể như sau : I. Mục tiêu chương trình: 1. Mục tiêu chung: 1.1. Phát triển thể thất Khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Giữ được thăng bằng khi đi trên ghế thể dục, trên đầu có đội vật hoặc tự đi lên – xuống trên ván kê dốc. Có khả năng kiểm soát tốt vận động. Thay đổi hướng chạy đúng theo mệnh lệnh. Phối hợp chính xác khi tung/ ném/ đập – bắt bóng; có thể cắt lượn theo khuôn hình, tự xâu dây giày, cài, cởi khuy, nút áo, quần. Nhanh nhẹn, khéo léo trong chạy nhanh, bò theo đường dích dắc. Thực hiện được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày. Có một số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh. Biết tránh những vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn. 1.2. Phát triển nhận thức Thích tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh. Hay đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? Làm thế nào? Khi nào? Vì sao? Phân biệt bản thân với bạn cùng tuổi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phân loại được một số đối tượng theo 2 – 3 dấu hiệu cho trước. Tự tìm ra dấu hiệu phân loại theo đối tượng. Nhận biết được phía trái, phía phải của người khác. Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. Có biểu tượng về số trong phạm vi 10, biết thêm bớt trong phạm vi 10. Phân biệt các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật qua các đặc điểm nổi bật. So sánh và sử dụng các từ: To nhất – nhỏ hơn – nhỏ nhất; cao nhất – thấp hơn – thấp nhất; rộng nhất – hẹp hơn – hẹp nhất; nhiều nhất – ít hơn – ít nhất. Phân biệt một số công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghĩa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương. Biết được một số công việc của các thành viên trong gia đình, của cô giáo và trẻ trong lớp, trường mầm non. Nhận biết một vài nét đặc trưng về danh lam, thắng cảnh của địa phương và quê hương đất nước. 1.3. Phát triển ngôn ngữ. Nhận dạng các chữ cái và phát âm được các âm đó. Diễn đạt được momg muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu. Hiểu được một số từ trái nghĩa. Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện. Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao. Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ: Đóng kịch, kể chuyện, … Đọc và sao chép được một số ký hiệu. Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp. 1. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Hợp tác, chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động. Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và những người xung quanh. Có hành vi, thái độ thể hiện sự quan tâm đến những người gần gũi. Vui vẻ nhận và thực hiện công việc được giao đến cùng. Thực hiện một số quy định trong gia đình, trường, lớp mầm non, nơi công cộng. Giữ gìn và bảo vệ môi trường: Bỏ rác đúng nơi quy định; chăm sóc vật nuôi, cây cảnh; giữ gìn đồ dùng, đồ chơi; có ý thức tiết kiệm. 1.5. Phát triển thẩm mỹ Thích tìm hiểu và biết bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, các tác phẩm nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thích nghe nhạc, nghe hát; chăm chú nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của các bài hát, bản nhạc. Hát đúng và biết thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát mà trẻ yêu thích. Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc: vỗ tay, giậm chân, nhún nhảy, múa,… Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo các tiết tấu của bài hát, bản nhạc một cách phù hợp. Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu đa dạng; biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm tạo hình có nội dung và bố cục cân đối, màu sắc hài hòa. Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. 2 . Mục tiêu cụ thể: + Mục tiêu đầu ra: 1. Mục tiêu cuối tuổi nhà trẻ : 1.1 . Phát triển thể chất : Cơ thể trẻ khoẻ mạnh, phát triển cân đối, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo tháng tuổi. Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản theo độ tuổi. Trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ. Có một số tố chất vận động ban đầu( Nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể…) Trẻ có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay. Có khả năng làm dược một số việc tự phục vụ trong ăn ngủ và vệ sinh cá nhân. 1.2. Phát triển nhận thức : Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan : Vị giác, khứu giác, xúc giác, thính giác, thị giác. Trẻ nhận biết được về bản thân, một số hiện tượng , sự vật gần gũi, quen thuộc. Trẻ có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản. Trẻ phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. 1.3. Phát triển ngôn ngữ : Trẻ mạnh dạn hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp. Trẻ nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói của người khác. Trẻ diễn đạt các nhu cầu đơn giản bằng lới nói..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trẻ có khả năng đặt và trả lời một số câu hỏi đơn giản. Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói. 1.4. Phát triển tình cảm – Kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: Trẻ thích giao tiếp với những người gần gũi. Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi. Bước đầu trẻ hình thành tình cảm thẫm mỹ, thích múa, hát, đọc thơ, nghe kể chuyện, vẽ, nặn, chắp hình, xếp hình. Trẻ thích và làm một số công việc đơn giản trong sinh hoạt. 2.Mục tiêu cuối tuổi Mẫu Giáo: 2.1 Phát triển thể chất : Cơ thể trẻ khoẻ mạnh, phát triển cân đối. Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo tháng tuổi. Trẻ thực hiện một số vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế. Trẻ có khả năng phối hợp giữa các giác quan và vận động, kết hợp vận động nhịp nhàng có định hướng trong không gian . Trẻ thực hiện các vận động tinh tế khéo léo của đôi bàn tay. Trẻ có thói quen và một số kĩ năng tốt trong việc chăm sóc sức khoẻ trẻ, vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường và an toàn. 2.2 Phát triển nhận thức : * Khám phá khoa học Trẻ thể hiện sự ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi một cách tích cực những sự vật hiện tượng mới lạ trong thiên nhiên và trong cuộc sống. Hình thành khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định. Trẻ có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán các sự vật và hiện tượng xung quanh trẻ. Bước đầu trẻ biết phân tích các đặc điểm của sự vật, các mối quan hệ nhân quả đơn giản về các sự vật, hiện tượng đó. * Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán Nhận biết số đếm, số lượng Sắp xếp theo quy tắc So sánh 2 đối tượng Nhận biết hình dạng Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng về thời gian. * Khám phá xã hội Nhận biết bản thân, gia đình,trường lớp mầm non và cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương. Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh. Trẻ biết một cách đơn giản về bản thân, con người, môi trường tự nhiên và xã hội. 2.3 Phát triển ngôn ngữ: Trẻ nghe và hiểu lời nói trong giao tiếp. Trẻ có khả năng diễn đạt bằng lời nói để biểu hiện ý muốn, cảm xúc, tình cảm, ý nghĩ của mình và của người khác. Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc trong giao tiếp.Thể hiện sự tự tin tự lực Trẻ có một số kỹ năng chuẩn bị đọc và viết để vào lớp Một. Có kỹ năng kể lại chuyện và đọc thơ diễn cảm. 2.4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội: Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép trong giao tiếp. Trẻ nhận ra và biết thể hiện tình cảm phù hợp. Trẻ thực hiện một số quy tắc đơn giản trong gia đình, trường lớp và nơi công cộng. Có khả năng tự phục vụ và tự thực hiện các công việc được giao. Trẻ biết yêu quý, quan tâm gúip đỡ, chia sẻ, hợp tác với những người thân trong gia đình, bạn bè và cô giáo. Trẻ biết kính yêu Bác Hồ và những người có công với quê hương, đất nước. Trẻ biết yêu quê hương, đất nước. Quan tâm chăm sóc vật nuôi cây trồng và bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng. * Mục tiêu đầu ra của trẻ 5 tuổi là kết quả trẻ đạt trên 70% theo 120 chỉ số thuộc 4 lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất; Phát triển nhận thức; Phát triển ngôn ngữ; Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội theo Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. + Dự kiến chủ đề: dự kiến thực hiện kế hoạchgiáo dục ( Nhóm 25- 36 tháng). 2.5. Giáo dục phát triển thẩm mỹ Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. Trẻ có nhu cầu, hứng thú tham gia các hoạt động tạo hình, hát, múa, vận động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch….và biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo thông qua các hoạt động đó. Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật của âm nhạc, tạo hình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc hát múa... và hoạt động tạo hình vẽ nặn... Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật âm nhạc tạo hình. II. Nội dung giáo dục: Mục tiêu giáo dục năm học. Nội dung giáo dục năm học. 1. Mục tiêu giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức. 1. Giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức. 1.1. Phát triển vận động:. 1.1Phát triển vận động:. Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Thể hiện được kỹ năng vận động cơ bản và các Tập luyện các kỹ năng vận động cơ tố chất trong vận động. bản và phát triển các tố chất trong vận Thực hiện và phối hợp được các cử động của động bàn tay ngón tay phối hợp tay mắt. 1.2Giáo dục dinh dưỡng:. Trẻ tập các cử động của bàn tay, ngón tay – mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.. 1.2Giáo dục dinh dưỡng: Trẻ biết về một số món ăn, thực phẩm thông Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe thông thường và ích lợi của chúng đối Thể hiện được một số việc tự phục vụ trong với sức khỏe. sinh hoạt. Tập làm một số việc tự phục vụ trong Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh sinh hoạt hoạt và giữ gìn sức khỏe Giữ gìn sức khỏe và an toàn. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh. 2. Mục tiêu giáo dục phát triển nhận thức. 2. Giáo dục phát triển nhận thức. 2.1 Khám phá khoa học;. 2.1 Khám phá khoa học;. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, Trẻ nhận biết được các bộ phận của cơ hiện tượng thể con người. Nhận biết dược mối quan hệ đơn giản của sự Nhận biết đồ vật đồ dùng đồ chơi vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản. Nhận biết các phương tiện giao thông Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách Nhận biết động vật thực vật. khác nhau. Nhận biết một số hiện tương tư nhiên về thời tiết các mùa trong năm. Nhận biết ngày và đêm mặt trời, mặt trăng, nước, không khí,ánh sáng đất đá,sỏi, cát 2.2 Làm quen với một số khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.2 Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng sơ đẳng về toán về toán Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm Nhận biết số đếm, số lượng Xếp tương ứng Sắp xếp theo quy tắc. So sánh, sắp xếp theo quy tắc. So sánh 2 đối tượng. Trẻ biết đo lường. Nhận biết hình dạng. Nhận biết hình dạng Nhận biết vị trí trong không gian và định Trẻ biết định hướng trong không gian hướng về thời gian. và định hướng về thời gian. 2.3 Khám phá xã hội 2.3 Khám phá xã hội. Trẻ biết nhận biết về bản thân, gia Nhận biết bản thân, gia đình,trường lớp mầm đình, trường mầm non, cộng đồng. non và cộng đồng. Nhận biết một số nghề trong xã hội Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề Trẻ nhận biết về một số danh lam truyền thống ở địa phương. thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng văn hóa. cảnh. 3.Mục tiêu giáo dục phát triển ngôn ngữ. 3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ:. Nghe hiểu lời nói. Trẻ nghe và nói trọn từ,câu.. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày. Làm quen với việc đọc viết. Trẻ được làm quen với đọc,viết dưới dạng trò chơi.. 4. Mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm xã hội. 4.Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:. Trẻ thể hiện được ý thức về bản thân. Trẻ có ý thức về bản thân.. Trẻ thể hiện sự tự tin tự lực. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.. Thể hiện sự tự tin tự lực,. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với Trẻ biết hành vi và quy tắc ứng xử xã con người sự vật, hiện tượng xung quanh hội, quan tâm đến môi trường. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội. Quan tâm đến môi trường 5. Mục tiêu giaó dục phát triển thẩm mĩ. 5. Phát triển thẩm mỹ. Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện phẩm nghệ thuật của âm nhạc, tạo hình. tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc hát nghệ thuật cụ thể là tạo hình và âm nhạc. múa... và hoạt động tạo hình vẽ năn Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt Trẻ nhận biết một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc như nghe hát vận động nghệ thuật âm nhạc tạo hình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> động theo nhạc và hoạt động tạo hình như cắt, dán... Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật âm nhạc, tạo hình. III. Dự kiến chủ đề (Không quá 10 chủ đề/năm/35 tuần) DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ LỚP NHÀ TRẺ TÊN CHỦ ĐỀ TUẦN 1. CHỦ ĐỀ NHÁNH. TUẦN 2. Rèn nề nếp. Rèn nề nếp. Tuần 1: Bé biết nhiều thứ. CHỦ ĐỀ 1: Tuần 2: Bé và các bạn. BÉ VÀ CÁC BẠN Tuần 3: Lớp học của bé. Tuần 1: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi. CHỦ ĐỀ 2: ĐỒ DÙNG Tuần 2:Đồ dùng cá nhân ĐỒ CHƠI của bé CỦA BÉ. Tuần 3: Đồ dùng yêu thích của bé trai, bé gái. Tuần 1: Các cô các bác CHỦ ĐỀ 3: trong nhà trẻ CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ. Tuần 2: Cô giáo của bé. THỜI GIAN. Từ ngày: 22/08/2016đến ngày 26/08/2016 Từ ngày: 29/08/2016đến ngày 02/09/2016 Từ ngày: 05/09/2016đến ngày 09/09/2016 Từ ngày: 12/09/2016 đến ngày 16/09/ 2016Từ ngày: 19/09/2016 đến ngày 23/09/2016 Từ ngày: 26/09/2016 đến ngày 30/09/2016 Từ ngày: 03/10/2016 đến ngày 07/10/2016 Từ ngày: 10/10/2016 14/10/2016 Từ ngày: 17/10/2016 đến ngày 21/10/2016. GHI CHÚ. Tết trung thu. Ngày 20/10. Từ ngày: 24/10/2016 đến ngày 28/10/2016 Tuần 3: Bác cấp dưỡng Từ ngày: 31/10/2016 đến ngày 04/11/2016 CHỦ ĐỀ 4: Tuần 1: Bé yêu cây xanh Từ ngày:07/11/2016 đến CÂY VÀ ngày 11/11/2016 NHỮNG Tuần 2: Các loại rau Từ ngày 14/11 đến ngày BÔNG 18/11/216 HOA ĐẸP Tuần 3: Cây ăn quả Từ ngày21/11 đến ngày 25/11/2016 Tuần 4: Những loại hoa bé Từ ngày 28/11 đến ngày thích 02/12/2016 Ngày Tuần 1: Những con vật Từ ngày 05/12 đến ngày 20/11 nuôi trong gia đình hai chân 09/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU. đẻ trứng Tuần 2: Những con vật nuôi trong gia đình bốn chân đẻ con Tuần 3: Những con vật sống dưới nước. Tuần 4:Những con vật sống trong rừng Tuần 5:Những loại côn trùng CHỦ ĐỀ 6. Tuần 1: Mùa xuân yêu NGÀY TẾT VUI VẼ. thương. Tuần 2: Lễ hội mùa xuân. Từ ngày 12/12 đến ngày 16/12/2016 Từ ngày: 19/12/2016 đến ngày 23/12/2016 Từ ngày: 26/12/2016 đến ngày 30/12/2016 Từ ngày: 02/01/2017 đến ngày 6/01/2017 Từ ngày: 9/01/2017đến ngày 13/01/2017 Từ Ngày 16/01/2017 đến ngày 20/01/2017. Nghỉ tết nguyên đán từ ngày 21/01/2017đến ngày 6/02/2017 Tuần 1: Phương tiện và quy Từ ngày 06/02/2017 đến định giao thông đường bộ ngày 10/02/2017 Tuần 2: Phương tiện và quy Từ ngày: 13/02/2017 đến CHỦ ĐỀ 7: định giao thông đường sắt ngày 17/02/2017 PT VÀ QUY ĐỊNH Tuần 3: Phương tiện và quy Từ ngày: 20/02/2017 đến GIAO định giao thông đường thủy ngày 24/02/2017 THÔNG Tuần 1: Phương tiện và quy Từ ngày: 27/02/2017 đến định giao thông đường hàng ngày 03/03/2017 không. Tuần 1: Mẹ và những CHỦ ĐỀ 8: người thân yêu của bé MẸ VÀ Tuần 2: Công việc của NHỮNG những thành viên trong gia NGƯỜI đình THÂN YÊU Tuần 3: Đồ dùng gia đình Tuần 4: Ngôi nhà của bé CHỦ ĐỀ 9: Tuần 1: Thời tiết mùa hè MÙA HỀ ĐẾN RỒI Tuần 2: Quần áo trang. phục mùa hè Tuần 3: Bé được làm gì trong mùa hè Tuần 1: Bé đã lớn rồi. CHỦ BÉ LÊN MẪU GIÁO Tuần 2: Bé lên mẫu giáo. Từ ngày: 06/03/2017 đến ngày 10/03/2017 Từ ngày: 13/03/2017 đến ngày 17/03/2017 Từ ngày: 20/03/2017 đến ngày 24/03/2017 Từ ngày: 27/03/2017 đến ngày 31/03/2017. Từ ngày: 03/04/2017 đến ngày 07/04/2017 Từ ngày: 10/04/2017 đến ngày 14/04/2017 Từ ngày: 17/04/2017 đến ngày 21/04/2017 Từ ngày:24/04/2017 đến ngày 28/04/2017 Từ ngày: 01/05/2017 đến. Lễ 1/6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ngày 05/05/2017 2. Khối lớp 3-4 tuổi TÊN CHỦ ĐỀ. DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ LỚP MẦM, CHỒI CHỦ ĐỀ NHÁNH THỜI GIAN. Tuần 1: Lớp học của bé. CHỦ ĐỀ 1: Tuần 2: Đồ dùng đồ chơi TRƯỜNG của lớp. MẦM NON. Tuần 3: Vui hội trăng rằm. Tuần 1: Tôi là ai? Tuần 2: CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN Tuần 2:Cơ thể của tôi.. CHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ. Từ ngày: 05/09/2016đến ngày 09/09/2016 Từ ngày: 12/09/2016 đến ngày 16/09/2016 Từ ngày: 19/09/2016 đến ngày 23/09/2016 Từ ngày: 26/09/2016 đến ngày 30/09/2016. Tết trung thu. Tuần 2: Các thành viên trong gia đình.. Từ ngày: 03/10/2016 đến ngày 07/10/2016 Từ ngày: 10/10/2016 14/10/2016 Từ ngày: 17/10/2016 đến ngày 21/10/2016 Từ ngày: 24/10/2016 đến ngày 28/10/2016. Tuần 3: Đồ dùng gia đình bé.. Từ ngày: 31/10/2016 đến ngày 04/11/2016. Tuần 4: Nhu cầu gia đình bé. Tuần 1: Bé yêu bác nông dân. Từ ngày: 07/11/2016 đến ngày 11/11/2016 Từ ngày 14/11 đến ngày Ngày 20/11 18/11/216. Tuần 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. Tuần 1: Ngôi nhà của bé. CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH. GHI CHÚ. Ngày 20/10. Tuần 2: Bé yêu cô giáo. Từ ngày21/11 đến ngày 25/11/2016 Tuần 3: Các nghề phổ biến Từ ngày 28/11 đến ngày quanh bé . 02/12/2016. Tuần 4: Bé yêu chú bộ đội. Từ ngày 05/12 đến ngày 09/12/2016 Tuần 1: Phương tiện và quy Từ ngày 12/12 đến ngày định giao thông đường bộ 16/12/2016 CHỦ ĐỀ 5: Tuần 2: Phương tiện và quy Từ ngày: 19/12/2016 đến PT VÀ định giao thông đường bộ ngày 23/12/2016 CÁC QUY ĐỊNH Tuần 3: Phương tiện và quy Từ ngày: 26/12/2016 đến. Ngày 22/12.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ 6. TẾT VÀ MÙA XUÂN. định giao thông đường hàng không Tuần 1: Mùa xuân yêu thương Tuần 2: Lễ hội mùa xuân. Tuần 3:Tết nguyên đán. ngày 30/12/2016 Từ ngày: 02/01/2017 đến ngày 6/01/2017 Từ ngày: 9/01/2017đến ngày 13/01/2017 Từ Ngày 16/01/2017 đến ngày 20/01/2017. Nghỉ tết nguyên đán từ ngày 21/01/2017đến ngày 6/02/2017. Tuần 1: Cây xanh và môi trường sống. Tuần 2: Một số loại cây CHỦ ĐỀ 7: ăn quả. THẾ GIỚI THỰC VẬT Tuần 3: Một số loại rau,. củ.. Từ ngày 06/02/2017 đến ngày 10/02/2017 Từ ngày: 13/02/2017 đến ngày 17/02/2017 Từ ngày: 20/02/2017 đến ngày 24/02/2017. Tuần 4: Một số loại hoa. Từ ngày: 27/02/2017 đến ngày 03/03/2017 Tuần 1: Động vật đáng yêu Từ ngày: 06/03/2017 đến CHỦ ĐỀ 8: trong gia đình. ngày 10/03/2017. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Tuần 2: Động vật sống. Tuần 1: Các hiện tượng tự nhiên.. Từ ngày: 13/03/2017 đến ngày 17/03/2017 Từ ngày: 20/03/2017 đến ngày 24/03/2017 Từ ngày: 27/03/2017 đến ngày 31/03/2017. Từ ngày: 03/04/2017 đến ngày 07/04/2017. Tuần 2: Sự kỳ diệu của nước. Từ ngày: 10/04/2017 đến ngày 14/04/2017. Tuần 3: Mặt trời, mặt trăng và các vì sao Tuần 1: Tây Nguyên quê em. Từ ngày: 17/04/2017 đến ngày 21/04/2017 Từ ngày:24/04/2017 đến ngày 28/04/2017. Tuần 2: Thủ đô Hà Nội. Từ ngày: 01/05/2017 đến ngày 05/05/2017 Từ ngày: 08/05/2017 đến ngày12/05/2017 Từ ngày: 15/05/2017đến ngày 19/05/2017. dưới nước. Tuần 3: Những con vật sống trong rừng. Tuần 4: Một số côn trùng. CHỦ ĐỀ 9: NƯỚC TƯỢNG TỰ NHIÊN HIỆN. CHỦ ĐỀ 10: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ. Tuần 3: Bác Hồ kính yêu. Tuần 4: Mùa hè đến rồi. Lễ 1/6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Khối 5 – 6 DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ LỚP LÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH. THỜI GIAN. TÊN CHỦ ĐỀ. Tuần 1: Lớp mẫu giáo của bé.. Từ ngày: 05/09/2016đến ngày 09/09/2016. Tuần 3: Đồ dùng đò chơi của trường, lớp mầm non. Từ ngày: 12/09/2016 đến ngày 16/09/2016 Từ ngày: 19/09/2016 đến ngày 23/09/2016. CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG Tuần 2: Bé vui tết trung MẦM NON thu. Tuần 1: Bé là ai? CHỦ ĐỀ 2: Tuần 2:Cơ thể của bé. BẢN THÂN. Tuần 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. Tuần 1: Gia đình thân yêu của bé CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH. Từ ngày: 26/09/2016 đến ngày 30/09/2016 Từ ngày: 03/10/2016 đến ngày 07/10/2016 Từ ngày: 10/10/2016 14/10/2016 Từ ngày: 17/10/2016 đến ngày 21/10/2016. Từ ngày: 24/10/2016 đến ngày 28/10/2016 Tuần 3: Đồ dùng trong gia Từ ngày: 31/10/2016 đến đình bé. ngày 04/11/2016 Tuần 4: Nhu cầu gia đình Từ ngày: 07/11/2016 đến bé. ngày 11/11/2016 Tuần 1: Bé yêu cô giáo Từ ngày 14/11 đến ngày 18/11/216 Tuần 2: Bé yêu bác nông Từ ngày 21/11 đến ngày dân 25/11/2016 CHỦ ĐỀ 4: Tuần 3: Các nghề phổ biến Từ ngày 28/11 đến ngày NGÀNH quanh bé . 02/12/2016. PT VÀ. Ngày thành lập HLHPNV N 20/10. Tuần 2: Ngôi nhà của bé. NGHỀ. CHỦ ĐỀ 5:. LỄ HỘI TRONG NĂM - Khai giảng 5/9 - Trung thu 15/8 (ÂL). Tuần 4: Sản phẩm một số nghề.. Từ ngày 05/12 đến ngày 09/12/2016. Tuần 1: Phương tiện và quy. Từ ngày 12/12 đến ngày 16/12/2016 Từ ngày: 19/12/2016 đến. định giao thông đường bộ Tuần 2: Phương tiện và quy. Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Ngày thành lập quân đội.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÁC QUY định giao thông đường bộ ngày 23/12/2016 ĐỊNH Tuần 3: Phương tiện và quy Từ ngày: 26/12/2016 đến GIAO định giao thông đường hàng ngày 30/12/2016 THÔNG. NDVN 22/12. CHỦ ĐỀ 6. TẾT VÀ MÙA XUÂN. Lễ hội mùa xuân. không. Tuần 1: Mùa xuân yêu thương. Tuần 2: Lễ hội mùa xuân Tuần 3:Tết nguyên đán. Từ ngày: 02/01/2017 đến ngày 6/01/2017 Từ ngày: 9/01/2017đến ngày 13/01/2017 Từ Ngày 16/01/2017 đến ngày 20/01/2017. Nghỉ tết nguyên đán từ ngày 21/01/2017đến ngày 6/02/2017. Tuần 1: Cây xanh và môi trường sống. Tuần 2: Một số loại cây CHỦ ĐỀ 7: ăn quả. THẾ GIỚI THỰC VẬT. Tuần 3: Một số loại rau, củ.. Từ ngày: 20/02/2017 đến ngày 24/02/2017. Tuần 4: Một số loại hoa. Tuần 1: Các hiện tượng tự nhiên. Tuần 2: Sự kỳ diệu của nước. Từ ngày: 27/02/2017 đến ngày 03/03/2017 Từ ngày: 06/03/2017 đến ngày 10/03/2017 Từ ngày: 13/03/2017 đến ngày 17/03/2017 Từ ngày: 20/03/2017 đến ngày 24/03/2017 Từ ngày: 27/03/2017 đến ngày 31/03/2017. Từ ngày: 03/04/2017 đến ngày 07/04/2017 Từ ngày: 10/04/2017 đến ngày 14/04/2017. Tuần 3: Các mùa trong năm Tuần 1: Tây Nguyên quê em. Từ ngày: 17/04/2017 đến ngày 21/04/2017 Từ ngày:24/04/2017 đến ngày 28/04/2017. Tuần 2: Thủ đô Hà Nội. Từ ngày: 01/05/2017 đến ngày 05/05/2017 Từ ngày: 08/05/2017 đến ngày12/05/2017 Từ ngày: 15/05/2017đến. Tuần 1: Những con vật CHỦ ĐỀ 8: đáng yêu trong gia đình. THẾ GIỚI Tuần 2: Động vật sống ĐỘNG VẬT dưới nước. Tuần 3: Những con vật sống trong rừng. Tuần 4: Một số côn trùng. CHỦ ĐỀ 9: NƯỚC TƯỢNG TỰ NHIÊN HIỆN. CHỦ ĐỀ 10: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒTRƯỜNG TH. Từ ngày 06/02/2017 đến ngày 10/02/2017 Từ ngày: 13/02/2017 đến ngày 17/02/2017. Tuần 3: Bác Hồ kính yêu. Tuần 4: Trường tiểu học-. Ngày QTPN 8/3. - Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 ( ÂL). - Ngày giải phóng miền nam 30/4 Ngày QTLĐ 01/5 - Ngày sinh chủ tịch HCM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đồ dùng học sinh lớp 1. ngày 19/05/2017. IV. Xây dựng mội trường giáo dục 1. Môi trường trong lớp Trang trí phòng học đảm bảo tính thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với từng chủ đề trong năm để giáo dục trẻ. Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục Mầm non theo hướng đổi mới đảm bảo môi trường trong và ngoài lớp phong phú, thân thiện, đảm bảo an toàn về thể chất và tâm lý cho trẻ. Tham mưu với nhà trường trang bị đủ các loại đồ dùng, trang thiết bị tối thiểu phù hợp với từng độ tuổi và từng chủ đề, nhằm cung cấp – thúc đẩy sự phát triển của trẻ tạo cơ hội cho trẻ khám phá, sáng tạo, đa giác quan trong các hoạt động. * Yêu cầu tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp Có khu vực đặt cố định, khu vực có thể di chuyển tùy thuộc vào hoạt động và điều kiện của lớp. Có ranh giới từng khu vực (góc), có lối đi lại thuận tiện cho việc di chuyển của trẻ. Bố trí đủ bàn, ghế, giá để đồ chơi phù hợp với nội dung yêu cầu của chủ đề, thuận tiện cho việc sử dung. Sắp xếp linh hoạt tuỳ theo nội dung của chủ đề giáo dục, tuỳ theo diện tích và điều kiện của trường, lớp để bố trí nhiều hay ít khu vực / góc hoạt động. Sau mỗi chủ đề cần thay đổi vị trí sắp xếp lại các khu vực hoạt động của trẻ để tạo cảm giác mới lạ hơn, kích thích hứng thú vào hoạt động và tăng cường sử dụng các giác quan của trẻ. Không nhất thiết ngày nào cũng triển khai bố trí đủ các khu vực hoạt động trên. Bố trí các hoạt động hợp lý, thuận lợi để trẻ hoạt động và vận động dễ dàng. Đặt tên các hoạt động đơn giản, hấp dẫn phù hợp với chủ đề. Đồ dùng đồ chơi, học liệu phải đảm bảo an toàn cho trẻ, có mục đích giáo dục. Trang trí lớp học đẹp, gần gũi với thiên nhiên, với trẻ, phù hợp với chủ đề giáo dục, có góc mở để trẻ tạo sản phẩm bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và nguyên vật liệu mở. *Biện pháp Tham mưu với nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các lớp. Chỉ đạo hướng dẫn các lớp bố trí các khu vực hoạt động cố định, khu vực có thể di chuyển tuỳ theo điều kiện của từng lớp học Kiểm tra các lớp bố trí sắp xếp khu vực các góc hoạt động, các góc hoạt động có ranh giới từng khu vực, các góc có đầy đủ bàn, ghế, giá, ĐDĐC phù hợp với nội dung yêu cầu của chủ đề của từng khối lớp. Các lớp đặt tên các khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với từng chủ Các lớp phối kết hợp với các bậc phụ huynh ủng hộ một số nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi theo từng chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trang trí lớp học có thẩm mỹ, phù hợp với chủ đề, tận dụng nguyên vật liệu tạo sản phẩm để trang trí các góc chơi. Đồ dùng đồ chơi của trẻ phải đảm bảo an toàn, có mục đích giáo dục trẻ. Sau mỗi chủ đề cần thay đổi vị trí để tạo cho trẻ cảm giác mới lạ. *Yêu cầu môi trường cho trẻ hoạt động ngoài lớp Các phòng chức năng, bếp ăn, các nhóm/lớp trong trường. Sân chơi, thiết bị chơi ngoài trời và khu vực với cát, nước. Vườn trường bao gồm các loại cây, các con vật bằng sành, bãi cỏ… Bảng tuyên truyền với các nội dung: + Kế hoạch học tập của trẻ trong tuần + Thực đơn ăn hàng ngày của trẻ + Tháp dinh dưỡng + Kết quả cân đo trẻ ( Thời điểm cân- đo gần nhất) + Nội dung tuyên truyền cách phòng, chống bệnh tay- chân- miệng Bể cá, cây xanh Một số đồ dùng phục vụ nhu cầu vệ sinh cá nhân của trẻ: khăn mặt, bàn chải đánh răng, xà bông rửa tay,… * Biện pháp Chỉ đạo cho giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động môi trường ngoài lớp như: tham quan các phòng chức năng, bếp ăn, các nhóm lớp trong trường. Nhà trường trang bị đầy đủ các khu vực chơi ngoài trời như: khu vực chơi nước, cát, cây xanh, vườn hoa… các lớp xây dựng kế hoạch cụ thể, thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động với môi trường ngoài lớp như : dạo chơi ngoài trời, chơi các trò chơi vận động, các trò chơi dân gian, quan sát hiện tượng thiên nhiên, nghe các âm thanh xung quanh, quan sát góc biển đảo, vườn rau của bé.. Trên đây là kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non của trường mầm non Đạ Tông năm học 2016-2017. Yêu cầu tất cả giáo viên, bộ phận chuyên môn thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra./. Nơi nhận - Bộ phận CM (T/h); - Lưu: VT.. KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG. Hà Thị Thủy.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×