Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 23 Hoa hoc tro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 23</b>



<b>Tập đọc</b>


<b>Hoa học trò.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


1, Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy
tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc
biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.


2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngịi bút miêu tả tài tình
của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang
ngồi trên ghế nhà trường.


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1, Kiểm tra bài cũ:


- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nội dung bài.


2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:


2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


a, Luyện đọc:


* Đọc theo đoạn:
- Gọi 1hs đọc toàn bài
- Gọi 1hs chia đoạn:
- Đọc theo đoạn:


+ Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm
+ Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ


+ Lần III: Hướng dẫn hs đọc câu văn
dài.


* Đọc theo nhóm:


+ Y/c hs đọc bài theo nhóm
+ Gọi đại diện nhóm đọc
* Giáo viên đọc mẫu


b, Tìm hiểu bài:


- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa
học trị?


- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?


- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian
như thế nào?


- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?


c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.


- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.


- Hs đọc bài.


- 1 hs đọc toàn bài.
- 1hs chia đoạn


- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.


Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
Lần 3: Đọc câu văn dài
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Từng nhóm đọc


- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc
với học trò. Phượng được trồng trên các
sân trường....


- Hoa đỏ rực


- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng
mạnh mẽ...


- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi
dịu- đậm dần – rực lên.



- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa
phượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Hs tham gia thi đọc diễn cảm bài văn.


Rút kinh nghiệm bài dạy:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×