Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 9 Trang tri do vat co dang hinh chu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên bài dạy: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT Tiết thứ: 10 Ngày soạn: 28/10/2016 Lớp: 7, ngày dạy: 29/10/2016, Kiểm diện ………………………………… I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức: - HS tìm hiểu cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình chữ nhật. 2, Kĩ năng: - HS trang trí được một đồ vật có dạng hình chưc nhật. 3, Thái độ: - yêu thích trang trí đồ vật, làm đẹp cho cuộc sống.. 4, Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh - Hoïc sinh có tính sáng tạo, Kẻ vẽ II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ? Nêu các bước trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: Nhận xét; quan sát; bài tập ứng dụng IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, Giáo viên : - Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật. - Hình hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước 2, Học sinh : - Đồ dùng học tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung bài. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát – Nhận xét (8 phút) Nêu một số đồ vật có dạng hình chữ nhật? - Để các đồ vật này được đẹp người ta làm gì? - Cho học sinh quan sát một số vật thật và tranh ảnh về các đồ vật có dạng hình chữ nhật. - Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh so sánh, nhận xét về cách trang trí:  Người ta thường dùng các họa tiết gì để trang trí?  Những mẫu nào được trang trí theo nguyên tắc cơ bản?  Những mẫu nào được trang trí theo cách riêng biệt?  Nêu nhận xét về cách sắp. →Cái khay đựng chén, cái thảm, cái khăn, hộp bánh, các bức trạm gỗ trên bàn, ghế, giường, tủ, → Trang trí lên đồ vật. I. Quan sát – Nhận xét. Khay. →Hoa, lá, động vật, phong cảnh, hình hình học,… → Đăng đối: thảm 2. → Khăn tay, khay, thảm 1, hộp bánh, túi, bình phong. → Có hình được sắp xếp theo. Khăn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đặt các họa tiết trên các mẫu vật?  Nêu điểm khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.. - Giáo viên kết luận - Mở rộng: Một sản phẩm trang trí đẹp phải phối hợp được hai nguyên tắc bố cục cơ bản nhất trong trang trí:  Nguyên tắc cân đối: đảm bảo sự sắp xếp hài hòa, hợp lí giữa các yếu tố trong tổng thể.  Nguyên tắc tương phản về mảng, về đậm nhạt, về đường nét, về màu sắc.. nguyên tắc trang trí cơ bản, nhưng cũng có hình được sắp xếp theo lối tự do, phá thế. → - Cách sắp xếp: + Trang trí cơ bản: tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc về bố cục, sắp xếp, đảm bảo tính đăng đối chặt chẽ. + Trang trí ứng dụng: thường sử dụng lối bố cục phá thế, tự do; tổng thể hình trang trí thoáng, phóng khoáng. Họa tiết: + Trang trí cơ bản: yêu cầu cấu trúc đăng đối, cách điệu cao. + Trang trí ứng dụng: cấu trúc của họa tiết ko có quy luật mà chỉ cần đảm bảo tính cân đối, đôi khi hình dáng họa tiết giống hình ảnh thật, ít tính cách điệu. Màu sắc: + Trang trí cơ bản: kết cấu gam màu chặt chẽ, ko lệ thuộc vào màu sắc thật của họa tiết. + Trang trí ứng dụng: tùy thuộc vào màu của đồ vật, của ko gian xung quanh, số lượng màu ko hạn chế.. Khăn bàn. Bình phong. Hộp. Túi. Hộp bánh. Thảm 1. Thảm 2. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách trang trí (10 phút) Nêu các bước trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật?. Bước 1: Chọn đồ vật muốn trang trí. Kẻ trục (đối với cách trang trí theo nguyên tắc đăng đối, xen kẽ, nhắc lại.)  Bước 2: Phân mảng chính, phụ.  Bước 3: Tìm họa tiết. - Cho học sinh xem bảng Bước 4: Vẽ màu. biểu hướng dẫn cách trang trí đồ vật có dạng Quan sát hình chữ nhật.. II. Cách trang trí:. Bước 1. Bước 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bước 3. - Cho học sinh tham khảo một số bài của học sinh năm cũ.. Quan sát. Bước 4. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành (18 phút) - Làm bài tập tại lớp: Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 101( Trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật). - Theo dõi, nhắc nhở, góp ý và khuyến khích học sinh làm bài.. III.. Thực hành. Thực hành. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập (5 phút) - Chọn ra một số bài tương đối hoàn chỉnh của học sinh để tiến hành nhận xét về nội dung, bố cục, màu sắc. - Cho học sinh tự đánh giá bài nào đẹp, chưa đẹp, tại sao? - Gợi ý cho học sinh nêu hướng khắc phục. - Góp ý những bài chưa đạt và khuyến khích những bài đạt yêu cầu.. HĐ 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ - Hoàn thiện bài vẽ - Xem trước bài Đề tài cuộc sóng quanh em VI. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×