Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 29 Bao ve va khoanh nuoi rung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GD &Đ T Yên Hưng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: Em hãy nêu vai trò của rừng?. Làm sạch môi trường không khí.. Phòng hộ: chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn đất vùng đồi núi, chống lũ lụt.. Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, nguyên liệu sản xuất, công cụ sản xuất, xuất khẩu.. Nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: Nhìn vào các số liệu trong bảng sau, em có nhận xét gì về tình hình rừng ở nước ta từ năm 1943 đến năm 1995 ?. Năm. Diện tích rừng tự nhiên. Độ che phủ của rừng. Diện tích đồi trọc. 1943. 14.350.000 ha. 43%. Không đáng kể. 1995. 8.253.000 ha. 28%. 13.000.000 ha. ? Nguyên nhân nào làm cho rừng bị suy giảm ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm. Do chiến tranh. Do chặt phá rừng trái phép. Do phá rừng làm nương rẫy. Do cháy rừng. Do phá rừng để làm đường, làm nhà.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 29:. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG. I. Ý nghĩa: - Rừng là tài nguyên quý của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái. Do đó cần phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.. II. Bảo vệ rừng:. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng? Theo em bảo vệ rừng là thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Mục đích của bảo vệ rừng là gì? ? Tài nguyên rừng gồm có các thành phần nào ? Mục đích Giữ gìn. Thực vật. Tài nguyên rừng. Động vật. Phát triển. Đất có rừng, đồi trọc, đất hoang thuộc SX lâm nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 29:. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG. I. Ý nghĩa: - Rừng là tài nguyên quý của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái. Do đó cần phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.. II. Bảo vệ rừng: 1. Mục đích: -Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển. 2. Biện pháp:. Theo emnội cácdung hoạt nào độngsau nào đây của con người Những được coi là được là xâm phạm tài nguyên rừng? biệncoi pháp bảo vệ rừng có hiệu quả: Thảo luận nhóm(2 phút) A. Tuyên truyền rừng là tài nguyên quí. B. Tuyên truyền luật bảo vệ rừng. C. Tham quan rừng. D. Xử lí những hành động vi phạm luật bảo vệ rừng. E. Xây dựng lực lượng đủ mạnh để bảo vệ chống lại mọi hành động gây hại rừng. F. Cần có những chính sách phù hợp để nhân dân địa phương tự giác bảo vệ rừng. G . Nuôi động vật rừng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 29:. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG. I. Ý nghĩa: II. Bảo vệ rừng: 1. Mục đích: -Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển. 2. Biện pháp: - Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng. - Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép. - Nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.. ? Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng? Các cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân hay tập thể được các cơ quan chức năng lâm nghiệp giao đất, giao rừng để sản xuất theo sự chỉ đạo của nhà nước. Vậy để bảo vệ rừng ta cần có các biện pháp nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG BỊ TÀN PHÁ. Khai thác gỗ trái phép. Liên hệ bài học với thực tế em hãy nêu dẫn chứng về tác hại của việc phá rừng, cháy rừng ở Việt nam và trên thế giới?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tác hại của phá rừng, cháy rừng. Lũ lụt ở miền trung. Xói lở đất. Ô nhiễm môi trường. Lũ gỗ ở Quảng Bình. Khí hậu thay đổi. Hạn hán. Bão ở Cu Ba năm 2005. Động thực vật bị tuyệt chủng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 29:. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG. I. Ý nghĩa: II. Bảo vệ rừng: 1. Mục đích: -Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển. 2. Biện pháp: - Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng. -Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép. - Nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.. III. Khoanh nuôi phục hồi rừng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Khoanh nuôi phục hồi rừng Em hãy đọc và nghiên cứu sgk phần III, từ đó tìm câu có nội dung phù hợp để điền vào ô trống trong bảng sau: ( Hoạt động nhóm trong 3 phút) - Đất đã mất rừng hoặc nương - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, - Phục hồi phát triển rẫy bỏ hoang còn tính chất đất tầng đất mặt dày. rừng ở nơi rừng đã Emrừng. hãy cho biết vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi mất hay suy thoái. rừng được không?. - Trồng rừng ở nơi đất có khoảng trống lớn Mục đích. - Tạo điều kiện thuận lợi cho cây rừng phát triển.. Đối tượng khoanh nuôi. - Bảo Vệ. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG ĐỒI TRỌC LÂU NĂM KHOANH NUÔI HỒI PHỤC RỪNG. Lê nguyên Hoàng người biến đồi hoang thành rừng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 29:. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG. I. Ý nghĩa: II. Bảo vệ rừng: 1. Mục đích: -Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển. 2. Biện pháp: - Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng. -Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép. - Nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.. III. Khoanh nuôi phục hồi rừng 1.Mục đích ( SGK -76) 2.Đối tượng khoanh nuôi ( SGK) 3. Biện pháp ( SGK):.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Liên hệ thực tiễn bảo vệ và khoanh nuôi rừng( hoặc qua thông tin, báo chí, truyền hình) ở nước ta hiện nay. Em hãy khoanh tròn vào câu có những thông tin đúng. 1. Hiện tượng phá rừng vẫn còn. 2. Khai thác vụng trộm. 3. Chống cháy cho rừng. 4. Dự báo nguy cơ cháy rừng. 5. Không còn hiện tượng phá rừng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 29:. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG. I. Ý nghĩa: II. Bảo vệ rừng: 1. Mục đích: -Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển. 2. Biện pháp: - Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng. -Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép. - Nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.. III. Khoanh nuôi phục hồi rừng 1.Mục đích ( SGK -76) 2.Đối tượng khoanh nuôi ( SGK) 3. Biện pháp ( SGK):. Hướng dẫn về nhà. -Học thuộc bài. -Trả lời câu hỏi trong SGK -BTVN: Bài 1, 2 ( SBT) -Đọc trước bài 30..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×