Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.19 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:3 Tieát:11 ND: 14/9/2016. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Đọc sáng tạo một văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội, nét chính về tác giaû, taùc phaåm. - HS hiểu: Thể loại nghị luận chính trị xã hội.  Hoạt động 2: - HS biết: Về nghệ thuật, văn bản nhật dụng thuộc loại nghị luận chính trị xã hội, mạch lạc, rõ ràng, liên kết chặt chẽ, luận chứng đầy đủ và toàn diện. Liên hệ thực tế với các chủ trương, chính sách của Đảng va øNhà Nước ta dành cho các thiếu niên, nhi đồng. - HS hiểu: Giúp HS phần nào thấy được thực trạng sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em.  Hoạt động 3: - HS biết tổng kết lại các nội dung vừa học. - HS hiểu được ý nghĩa của văn bản. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội. - HS thực hiện thành thạo: Tìm hiểu bố cục, phân tích nội dung, nghệ thật của văn bản. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: thực hiện các quyền và nhiệm vụ của trẻ em. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức và trách nhiệm quan tâm, yêu mến, chăm sóc trẻ em. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: GDKN tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sĩc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em, kó naêng giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn bất hạnh của trẻ em . 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Noäi dung 2: Phaân tích noäi dung, ngheä thuaät cuûa vaên baûn. - Noäi dung 3: Tổng kết bài. 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự quan tâm đến thiếu nhi. 3.2: Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước văn bản. Tìm hiểu thể loại, bố cục, sự thách thức. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt).

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Câu hỏi 1: Trong bài đấu tranh cho một thế giới hoà bình, tác giả đã nêu lên nguy cơ chieán tranh haït nhaân nhö theá naøo? (2 đ) l Đáp án: Tiêu diệt mọi sự sống trên trái đất.  Câu hỏi 2: Em coù nhaän xeùt gì veà cuoäc chaïy ñua vuõ trang haït nhaân? (2 đ) l Đáp án: Tốn kém ghê gớm, cướp đi khả năng làm cho đời sống con người tốt đẹp hơn. Ñaây laø moät vieäc laøm phi lí.  Câu hỏi 3: Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân? (2 đ) l Đáp án: Kêu gọi mọi người đoàn kết, đấu tranh vì một thế giới hoà bình, phản đối hành động xâm lược của các nước khác.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Câu hỏi: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1 đ) l Đáp án: Tìm hiểu thể loại, bố cục, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản,….  Câu hỏi 4: Hãy nêu một số công ước về quyền trẻ em mà em biết ? (1 đ)  Đáp án: HS trình baøy . ( Quyền được chăm sóc, bảo vệ, quyền được học tập, …)  HS nhận xét. GV nhaän xeùt chấm điểm.. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung baøi hoïc.  Vào bài: Ngày 30/9/1990 , tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở niu-óoc , lời tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em chứng tỏ sự quan tâm toàn diện , sâu sắc của cộng động quốc tế trước vấn đề bảo vệ quyền lợi , chăm sóc , phát triển trẻ em . Hôm nay , chúng ta tìm hiểu một phần trong lời tuyên bố này “Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền được bảo vệ và phát triển trẻ em” . ( 1 phuùt)  Hoạt đơng 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. ( 7 phuùt) I/ Đọc hiểu văn bản:  GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 1.Đọc:  Gọi HS đọc nhận xét.  GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích . 2 .Chuù thích:  Văn bản trên được xếp vào kiểu nào ? a. Taùc phaåm :  Nêu xuất xứ của văn bản ? -Văn bản thuộc thể loại nhật l Trích từ “Tuyên bố hội nghị cấp cao thế giới về trẻ duïng- nghò luaän chính trò xaõ em” (30/ 9/ 1990). hoäi. - Là phần đầu của văn bản :  GV bổ sung cho đầy đủ để HS nắm. Tuveân boá cuûa hoäi nghò caáp cao Hội nghị diễn ra trong bối cảnh mấy mươi năm cuối TK theá XX, khoa học kĩ thuật phát triển , kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới giới về trẻ em, họp tại Liên hợp được củng cố. Đó là điều kiện thuận lợi để bảo vệ, chăm quoác - Niu -ooùc (30 /9/1990). sóc trẻ em . Song cũng không ít khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra : sự phân hóa rõ rệt giàu –nghèo, chiến.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tranh- bạo lực, trẻ em tàn tật và bị bóc lột , nguy cơ thật học ngày càng nhiều …  Cho HS tìm hiểu nghĩa của một số từ ở phần chú thích( 3, 4, 5, 7).  GV cho HS tìm hiểu các từ: + Tăng trưởng: Phát triển theo hướng tốt đẹp, tiến bộ + Voâ gia cư: Không gia đình, không nhà ở.  Văn bản này có bố cục mấy phần? Đó là những phần nào?  Phần 1, 2 khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này. - Phần còn lại: Có 3 phần + Sự thách thức: Thực trạng trẻ em trên thế giới. + Cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng. + Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà cả cộng đồng quốc tế cần làm .  Nhaän xeùt veà bố cục của bài văn?  Bản thân tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ , hợp lí . - Văn bản tuyên bố rõ ràng , mạch lạc , liên kết giữa các phần .  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. ( 23 phuùt)  Gọi HS Đọc lại phần 1.  Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới như thế nào?  Cho HS thảo luận (3`)  HS trả lời đại diện nhóm.  GV chốt ý.  GV liên hệ thực tế: Hiện nay còn có nạn buôn bán trẻ em, trẻ em nhiễm HIV, trẻ em sớm phạm tội; trẻ em các nước Nam Á sau trận động đất, sóng thần . Chế độ apác-thai : chế độ phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo tồn tại ở Nam Phi từ 1652 đến 1991 mới được hủy bỏ  Trước sự thực này, hãy nên suy nghĩ và tình cảm của trẻ em?  HS tự do phát biểu:  Trẻ em là mầm xanh, là chủ nhân tương lai, trẻ em phải được sống vui tươi thanh bình, được chơi và phát triển. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn , biết ngủ , biết học hành là ngoan Nhưng thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không được như vậy. Đây chính là thách thức vô cùng to. b.Giải nghĩa từ:. 3. Bố cục: 2 phần Phaàn 3 goàm: - Sự thách thức: - Cơ hội: - Nhiệm vụ:. II. Phaân tích văn bản: 1.Sự thách thức: (thực trạng) - Trẻ em: + Naïn nhaân cuûa chieán tranh và bạo lực; phân biệt chủng tộc; sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. + Đói nghèo, khủng hoảng kinh teá, voâ gia cö, dòch beänh,. mù chữ, môi trường xuống cấp. Chết do suy dinh dưỡng, bệnh taät. à Phân tích ngắn gọn, đầy đu,û cuï theå..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lớn đối với xã hội, đất nước và con người.  Qua caùch lập luận của tác giả ở phần này ta thấy thực trạng trẻ em trên thế giới như thế nào? - Trẻ em rơi vào tình trạng hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực nhiều mặt.  Nội dung này được trình bày cụ thể như thế nào ? Qua biện pháp nghệ thuật gì? - NT: Lập luận chặt chẽ: đặt vấn đề, nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng xác thực, kết hợp nêu số liệu dẫn chứng, liệt kê.  GV liên hệ tích hợp môn văn 6, 7, 8.  Số phận của trẻ em trên thế giới hiện nay đang cần được quan tâm, bảo vệ chăm sóc. Hãy kể tên một số tác phẩm đã học đề cập đến vấn đề này?  Cô bé bán diêm; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn; Cuộc chia tay của những con búp bê,… à Đây là những tác phẩm đề cập đến tình trạng khốn khó của trẻ em trên thế giới hiện nay. l Giới thiệâu tranh sưu tầm về cảnh đói nghèo của trẻ em.  Em có suy nghĩ gì về những cảnh sống trong những bức tranh trên? l Những em nhỏ thật đáng thương, tội nghiệp. Chúng cần được sự quan tâm, chăm lo của mọi người, của cộng đồng. Kể một vài trường hợp trẻ em không được chăm sóc, baûo veä. l Trẻ không được đi học, phải đi làm, đi bán vé sốá, bị bán qua biên giới, bị đánh đập…. - NT: Lập luận chặt chẽ: đặt vấn đề, nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng xác thực, kết hợp nêu số liệu dẫn chứng, liệt kê..  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: giáo dục lòng cảm thông, yêu thương những em nhỏ có cảnh đời bất hạnh.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Caâu 1: Phần thứ nhất của văn bản được thực trạng về trẻ em trên thế giới hiện nay?  Đáp án: Tình trạng khốn khổ về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới, khơng được bảo vệ và phát triển.  Câu 2: Văn bản “Tuyên bố … trẻ em” liên quan chủ yếu đến vấn đề nào trong đời sống xã hội con người? A. Bảo vệ và chăm sóc phụ nữ. C.Bảo vệ môi trường sống. B. Baûo veä chaêm soùc treû em. D. Phaùt trieån kinh teá xaõ hoäi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Nắm kĩ nội dung chính của phần “Sự thách thức”. - Tìm hiểu thêm về thực trạng của trẻ em hiện nay để có sự cảm thông đối với trẻ em baát haïnh . à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị: “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em . + Tìm hiểu trước phần: Những điều kiện thuậän lợi để chăm sóc tre ûem và nhiệm vụ cụ theå. + Trả lời những câu hỏi ở SGK. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. Tuaàn:3 Tieát:12 ND:14/9/2016. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (TT). 1. Muïc tieâu: 2. Noäi dung hoïc taäp: : Phaân tích vaên baûn: (tt) 3. Chuaån bò: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Tìm hiểu về cơ hội và nhiệm vụ cơ bản, nghệ thuật của bài. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài: Treû em là tương lai của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia nên cần được chăm sĩc, bảo vệ và phát triển. Đó cũng là nội dung của bài học mà chúng ta. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> seõ tieáp tuïc tìm hieåu hoâm nay. ( 1 phuùt)  Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích văn bản.(tt) ( 23 phuùt)  Gọi HS đọc lại phần 2 ( Cơ hội).  Nêu những điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ treû em?  GV cho HS tìm hiểu và trả lời .  Gọi HS nhận xét.  GV nhận xét chung, chốt ý.  Đánh giá những cơ hội trên như thế nào ? l Có thể xoá đi cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, giúp trẻ em phát triển một cách toàn diện.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: GDKN tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.  Trong điều kiện của đất nưởc ta hiện nay, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến chăm sóc trẻ em như theá naøo?  GV liên hệ thực tế ở địa phương : l Xây dựng làng trẻ SOS, mở thêm trường lớp xoá. nạn mù chữ, mở lớp học tình thương, tổ chức cho các em được vui chơi trong những dịp tết Trung thu, Nguyên Đán, Quốc tế thiếu nhi … Và đặc biệt quan tâm đến trẻ em cơ nhỡ. Trường THCS Thạnh Đơng quan tâm đến hoàn cảnh HS khó khăn hỗ trợ sách vỡ, quần áo..... l Cho HS thaûo luaän trong 3 phuùt.  Bản thân ta phải làm gì để xứng đáng với sự quan taâm aáy? l Tích cực trong các hoạt động, luôn phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, là những công dân tốt đối với gia đình va øxã hội. l Goïi HS trình baøy nhaän xeùt.  Liên hệ giáo dục tư tưởng cho HS.  Gọi HS đọc phần 3.  Có bao nhiêu nhiệm vụ được nêu ra trong phần này? Kể ra nội dung chính của từng nhiệm vụ?  HS thảo luận nhóm 3 phút.  GV gọi đại diện báo cáo.. II. Phân tích: 2. Cô hoäi: - Liên kết lại, các nước có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ sinh meänh treû em. - Có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở. - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế. Cơ hội khả quan , đảm bảo cho công ước thực hiện .. 3.Nhieäm vuï: - Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng. - Quan tâm chăm sóc nhiều những trẻ em bị tàn tật, có hoàn cảnh sống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  GV cho HS nhận xét lẫn nhau.  GV nhaän xeùt, chốt ý...  Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ được nêu ra? lVừa cụ thể, vừa toàn diện cả về vật chất lẫn tinh thaàn.  Hãy phân tích tính chất toàn diện của nội dung naøy? l Nhiệm vụ đưa ra thể hiện sự chăm lo, toàn diện đến mọi mặt của đời sống trẻ em, từ sức khoẻ đến học hành, củng cố gia đình, bình đẳng đến những vấn đề có tầm vóc vĩ mô như: môi trường sống xã hoäi, khoâi phuïc phaùt trieån kinh teá… l Ngoài ra, liên hợp quốc còn quy định trẻ em có 4 nhoùm quyeàn, 3 nguyeân taéc vaø 1 quaù trình..  Theo em, đó là quyền, nguyên tắc, quá trình gì? l Quyeàn: Soáng coøn, chaêm soùc, baûo veä, tham gia, phaùt trieån, giaùo dục, … Nguyên tắc: Dưới 18 tuổi; được đối xử công bằng, bình đẳng; các hoạt động đều vì lợi ích tốt. Quá trình: Tất cả mọi người có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện công ước.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: GDKN tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.  Qua bản tuyên bố, em có suy nghĩ gì về những quyền của trẻ em của cộng đồng quốc tế? l Cộng đồng quốc tế đã thực sự quan tâm đến những lĩnh vực trên.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết. ( 5 phút)  Em có nhận xét gì về ý và lời trong văn bản tuyên boá naøy?  Về hình thức nghệ thuật, bài văn có gì đáng chú ý?. thaät ñaëc bieät. - Đối xử bình đẳng. - Xoá mù chữ. - Củng cố gia đình và môi trường xã hoäi. - Sinh hoạt văn hoá xã hội. - Khoâi phuïc phaùt trieån kinh teá.  Nhiệm vụ cụ thể, toàn diện .. III. Tổng kết: 1. Hình thức nghệ thuật: - Gồm có 17 mục, được chia thành 4 phần , cách trình bày rõ ràng hợp lý, mối liên kết lô gic giữa các phần, làm cho văn bản có kết cấu chặt chẽ. - Sử dụng phương pháp nêu số liệu,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Qua tìm hiểu văn bản này, em nắm được nội dung gì?  Văn bản có ý nghĩa như thế nào?  Gọi HS đọc phần ghi nhớ.. phân tích khoa học. 2. Ý nghĩa văn bản: Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.. 4.4:Toâûng keát  Câu 1: Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phương, các tổ chức xã, nơi em ở? l Đáp án: GV gợi ý một số lĩnh vực y tế, tiêm vac-xin phòng bệnh, cấp sổ khám bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi, quỹ khuyến học, …  Câu 2: “ Tuyên bố … trẻ em” do Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước CHXHCN Việt Nam. A. Đúng. B. Sai.  Câu 3: Các nhiệm vụ đưa ra trong bản tuyên bố được xác định trên những cơ sở nào? l Đáp án: Tình trạng thực tế của trẻ em thế giới hiện nay. Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay. 4.5:Hướng dẫn học tập: à Đối với bài học tiết này: - Hoïc thuoäc phaàn baøi ghi. - Nắm kĩ nội dung các phần: thách thức, cơ hội, nhiệm vụ. *Viết đoạn văn nói lên suy nghĩ của mình về sự quan tâm của địa phương đối với thế heä treû hieän nay ? à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: Các phương châm hội thoại ( tiếp theo). +Xem kó phaàn I, II, SGK trang 36- 37. +Trả lời các câu hỏi ở SGK . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuaàn:3 Tieát:12 ND: 15/9/2016. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT ) 1. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lí do khác nhau nên các phương châm hội thoại đôi khi không được tuaân thuû… - HS hiểu: mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.  Hoạt động 2: - HS bieát: Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - HS hieåu: Nguyeân nhaân cuûa vieäc không tuân thủ phương châm hội thoại.  Hoạt động 3: - HS biết: Làm các bài tập thực hành nhận biết về mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp . 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Xác định được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tieáp, những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - HS thực hiện thành thạo: sử dụng thành thạo các phương châm hội thoại. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng các phương châm hội thoại đã học trong cuộc sống. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thưcù vận dụng các phương châm hội phù hợp với tình huoáng giao tieáp. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp; kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại . 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Nội dung 2: Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - Noäi dung 3: Luyeän taäp. 3.Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Baûng phuï ghi ví duï muïc II. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huoáng giao tieáp. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Câu hỏi: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào khi giao tiếp? (2) a. Nói có sách, mách có chứng. b. Bieát thì thöa thì thoát Không biết dựa cột mà nghe. A. Phương châm cách thức. B. Phương châm về lượng. B. Phöông chaâm quan heä. D. Phöông chaâm veà chaát..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Câu hỏi: Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự?(6đ)  Đáp án: - Phương châm quan hệ: nói đúng đề tài, tránh lạc đề. - Phương châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. - Phương châm lịch sự: tế nhị, tôn trọng người khác.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2 đ).  Tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài: Các em đã được tìm hiểu về các phương châm hội thoại. Vậy, các phương châm hội thoại có quan hệ như thế nào với tính huống giao tiếp và có những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại? Qua tiết học ngày hôm nay, các em sẽ được hiểu rõ.( 1 phuùt)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tieáp. ( 10 phuùt) - Gọi HS đọc câu chuyện cười: “Chào hỏi”  Trong caâu chuyeän, chaøng reå coù tuaân thuû phöông châm lịch sự không? Vì sao? l Co.ù Vì thể hiện sự quan tâm đến người khác.  Câu hỏi ấy có được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ khoâng? l Không. Vì người được hỏi đang làm việc rất vất vả trên một cành cây cao mà phải lật đật trèo xuống để xem anh ta hỏi gì.  Vaäy xeùt trong tình huoáng naøy anh ta coù vi phaïm phương châm lịch sự không? Vì sao? l Vi phạm vì hoàn cảnh giao tiếp không phù hợp.  Vaäy, em ruùt ra baøi hoïc gì qua caâu chuyeän naøy? l Khi giao tiếp, không những chỉ tuân thủ phương châm hội thoại, mà còn phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp như: Nói với ai ? Nói khi nào ? Nói ở đâu ? Nói nhằm mục đích gì  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại .  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 36.. Noäi dung baøi hoïc. I/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: VD: Truyẹân cười: Chào hỏi. - Bác làm việc vất vả lắm phải không?. à Không tuân thủ phương châm lịch sự. - Không nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. ( 10 phuùt)  GV treo baûng phuï coù ghi ví duï.  Cho biết từng ví dụ trên thuộc những phương châm hội thoại nào đã học? l A) P.C lượng B) P.C veà chaát C) P.C quan heä D) P.C cách thức E) P.C lịch sự  Em hãy cho biết những tình huống nào phương châm hội thoại không được tuân thủ ? l Tình huoáng a, b, c, d.  Lí do nào các trường hợp trên không tuân thủ phương châm hội thoại l Do người nói vụng về, vô ý, thiếu văn hoá giao tieáp.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp: Giaùo duïc HS traùnh những cách giao tiếp trên.  Gọi HS đọc ví dụ 2 SGK trang 37.  Trong tình huống này, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Vì sao? l Phương châm về lượng không được tuân thủ ( nói không đủ là năm nào) nhưng Ba đã tuân thủ phöông chaâm veà chaát ( khoâng noùi ñieàu maø mình khoâng bieát chính xaùc).  Trong trường hợp khi khám bệnh xong, bác sĩ phaùt hieän beänh nhaân maéc beänh hieåm ngheøo ( khoâng chữa được). Khi đó bác sĩ có nên nói thật cho bệnh nhaân bieát hay khoâng? Vì sao?  Không, vì sẽ làm bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt voïng.  Như vậy bác sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? l Phöông chaâm veà chaát.  Việc nói dối của bác sĩ có chấp nhận được khoâng? Taïi sao? l Được. Vì như vậy sẽ giúp bệnh nhân còn niềm tin, có thể kéo dài sự sống.  Qua hai ví dụ trên, em thấy người giao tiếp. * Ghi nhớ SGK trang 36. II/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. VD1:. ð Vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp, vô ý .. VD 2: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không? - Đâu khoảng thế kỷ 20..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> khoâng tuaân thuû phöông chaâm giao tieáp vì lí do gì?  Tìm một vài tình huống giao tiếp mà người nói khoâng tuaân thuû phöông chaâm moät caùch maùy moùc? l Đánh giá về lực học và năng khiếu của bạn bè.  Khi noùi “Tieàn baïc chæ laø tieàn baïc” xeùt theo nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn, em có nhận xét gì? l Xét về nghĩa tường minh: nó không cung cấp cho người nghe một thông tin nào (không tuân thủ phương châm về lượng) nhưng xét theo nghĩa hàm aån, yù noùi tieàn baïc chæ laø phöông tieän soáng, khoâng phaûi laø muïc ñích soáng, khoâng theå thay theá cho giaù trò tình caûm thieâng lieâng. Khoâng neân vì tieàn maø queân ñi tình caûm.  Vậy theo em lí do người nói không tuân thủ phương châm hội thoại trong trường hợp này là gì? l Gây sự chú ý để người khác hiểu theo một hàm yù.  Qua những ví dụ trên, em hãy cho biết người giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại vì những lí do gì? l Ghi nhớ SGK trang 37.  Gọi HS đọc phần ghi nhớ.  Hoạt đoäng 3: Hướng dẫn luyện tập. ( 10 phuùt)  Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.  Cho HS thaûo luaän trong 5 phuùt.  Gọi đại diện nhóm trình bày.  Nhoùm khaùc nhaän xeùt.  Nhắc HS làm vào vở bài tập.. Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác. Hoặc yêu cầu khác quan troïng hôn. .. * Ghi nhớ SGK trang 37.. III. Luyện tập: Bài 1: - Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức (sự mơ hoà veà nghóa). Vì moät caâu bé khoâng theå nhaän ra “. Tuyeån taäp … Nam Cao” - Người nói đã không quan tâm đến đối tượng giao tiếp.  Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. * Bài 2:  Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi - Vi phạm phương châm : sự đến phaïm phöông chaâm naøo trong giao tieáp? không chào hỏi, nói thẳng những lời  Việc không tuân thủ phương châm hội thoại ở leõ naëng neà. đây có chính đáng không? Vì sao? - Không chính đáng.  Cho HS làm bài vào vở bài tập. 4.4:Toâûng keát: ( 5phuùt).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Câu 1: Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm tình huoáng giao tieáp? A. Nói với ai? C. Có nên nói quá đáng không? B. Noùi khi naøo? D. Nói ở đâu?  Đáp án: C  Câu 2: Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? A.Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp. B.Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại … hơn. C. Người nói không muốn gây sự chú ý. D. Người nói nắm được các đặc điểm giao tiếp.  Đáp án: D 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 36, 37. - Làm các bài tập cho hoàn chỉnh vào vở và các bài tập còn lại. * Viết đoạn văn đề cập đến tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại ? - Tìm một số truyện cười không tuân thủ phương châm hội thoại. à Đối với bài học tiết sau: - Chuaån bò baøi tieát sau: “Vieát baøi taäp laøm vaên soá moät”. + Xem lại các cách thuyết minh có có kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để + Lập dàn ý một số đề bài thuyết minh. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. Tuaàn:3 Tieát:14 - 15 ND:16/9/2016. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1. 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : - HS biết: Viết được một văn bản thuyết minh có kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả những bài thuyết minh vẫn đảm bảo tính khoa học, chính xác và mạch lạc. - HS hiểu: Những kiến thức về văn thuyết minh đã học. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài Tập làm văn. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh đúng yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Caån thaän khi laøm baøi. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra, thi cử. 2. Ma trận đề: 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1. Đề kiểm tra: Đề bài: Đề 1: Thuyết minh Cây lúa ở quê em. 3.2. Đáp án: Caâu. Noäi dung. Ñieåm. * Hình thức: - Đảm bảo bố cục 3 phần - Viết đúng thể loại. - Sai không quá 5 lỗi chính tả * Nội dung: (8đ) Cần đảm bảo các ý sau đây: 1.Mở bài: Giới thiệu về cây lúa . 2. Thân bài : (6đ) - Nguồn gốc của cây lúa.(1đ) + Từ hạt giống chín mẩy, vàng ươm - Phân loại: Lúa ngắn ngày, lúa dài ngày. (1đ) - Miêu tả cây lúa (1đ) + Thân lúa cứng. + Lá nhám. + Rể chùm. - Quá trình sinh trưởng. (1.5đ) + Ngâm giống rể trắng nhú ra  Đem gieo  Đâm lá thành những cây mạ non  Trở thành cây lúa cứng cáp và phát triển nhanh Trổ bông  lúa chín vàng  Các bác nông dân gặt đem về - Lợi ích của cây lúa với đời sống con người (1.5đ) + Nuôi sống con người, nguồn kinh tế thu nhập của gia đình và là nguồn lương thực có giá trị cho cả nước.Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của miền Nam. Gần đây nhất là Việt Nam được xếp đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. 3. Kết bài : (1đ) Nêu suy nghĩ và giá trị về cây lúa trong đời sống người nông dân.. (2đ). Đề :.  Bieåu ñieåm: - 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. - 8 - 9 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - 6 - 7 đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên.. (1đ) (1đ) (1đ) (1đ). (1.5đ). (1.5đ). (1đ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên. - 3 - 4 đ: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu trên. - 1- 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - 0 đ: Hoàn toàn lạc đề.. 4.Keát quaû: - Thống kê chất lượng: Lớp. Soá HS. Gioûi SL TL. Khaù SL TL. TB SL TL. Yeáu SL TL. Keùm SL TL. 9A3 Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.. Đề tham khảo:  Đề bài: Hãy thuyết minh về núi Bà Đen quê em.  Đáp án: 1. Mở bài: Giới thiệu chung về núi Bà Đen. 2. Thaân baøi: - Hình dáng, độ cao của núi. - Đường lên núi. - Caùc kieán truùc quang caûnh treân nuùi. - Cảm xúc khi đứng trên núi cao và nhìn ra xung quanh. ... - Kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, và sử dụng yếu tố miêu tả. 3. Keát baøi: Nhaän xeùt chung veà nuùi Baø Ñen.. TB  SL TL.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×