Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Le Thi Quynh Trang Lop CDTHDK39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI KIỂM TRA </b>


<b>GIỮA HỌC PHẦN</b>



<b>Trình bày một ý tưởng mới </b>



<b>trong dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học</b>



<b>Sinh viên:</b>

<b>Lê Thị Quỳnh Trang</b>



<b>Lớp: </b>

<b>CĐTHD – K39</b>



<b> Năm 2016 - 2017</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRÌNH BÀY MỘT Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC</b>


<b>MÔN: HỌC VẦN LỚP 1</b>



<b>1. Nội dung ý tưởng : </b>


- Vẫn duy trì đúng quy trình dạy học vần. Ở phần từ ứng dụng thay vì giáo viên đưa ra
những từ mới thì học sinh là người tự đưa ra từ ứng dụng bằng cách giáo viên tổ chức trị chơi
để học sinh tự tìm ra từ mới. Có rất nhiều trị chơi sau đây em xin trình bày trị chơi: “ghép
hình”. Giáo viên sẽ đưa ra những hình ảnh cho học sinh xem sau đó cắt chúng thành những
mảnh nhỏ hình tam giác, hình vng… (tùy thích). Chia lớp thành bốn nhóm mỗi nhóm sẽ ghép
một hình theo mẫu. Sau khi ghép xong mỗi đội sẽ tự thuyết trình nói về đặc điểm của những
hình ảnh đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


- Một ý tưởng khác nữa là ở tiết 2 phần câu ứng dụng. Giáo viên kể một câu chuyện liên
quan đến nội dung câu ứng dụng lồng ghép trò chơi: “giúp bạn” trả lời một câu hỏi ở bốn bức
tranh, trả lời được bốn bức tranh thì đằng sau sẽ có hình ảnh của từ ứng dụng. Từ đó giáo viên


đưa ra câu ứng dụng và học sinh cũng hiểu được nghĩa của một số từ khó trong câu.


<b>2. Lưu ý:</b>


Trị chơi được sử dụng khi những từ đó gần gũi với học sinh, học sinh có những hiểu biết về
chúng. Những từ học sinh nhìn vào có thể biết nội dung.


<b>3. Ví dụ:</b>


<b>Bài 52: “ong – ơng”</b>


- Giáo viên sẽ chuẩn bị bốn bức tranh (con ong, vịng trịn, cây thơng, cơng viên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bức tranh sau khi đã bị cắt</b></i>


<i><b>Bức tranh sau khi đã bị đảo lộn xộn</b></i>


- Giáo viên phát cho bốn nhóm những mảnh ghép, cho thời gian là 2 phút để hoàn thành.
- Sau khi làm xong giáo viên cho học sinh dán lên bảng.


- Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi giáo viên đã chuẩn bị cho từng
nhóm.


+ Bức tranh vẽ gì? (câu hỏi chung)


+ Nhóm 1: Con ong đang làm gì? Nó có nguy hiểm không? => Giáo viên cung cấp bài
học kinh nghiệm cho học sinh.


+Nhóm 2: Em có biết một đồ vật khác có hình vịng trịn khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nhóm 4: Cơng viên thường có những gì? Em đã từng ra cơng viên chơi chưa?


- Từ đó học sinh tự hiểu nghĩa của từng từ mà giáo viên khơng cần giải thích gì thêm.
- Giáo viên cho học sinh tìm tiếng chứa vần mới học.


- Cho học sinh đọc lại tiếng chứa từ mới (cá nhân, cả lớp).
- Cho học sinh đọc cả từ ứng dụng (cá nhân, cả lớp).


<b> Bài 40: “iu – êu”</b>


- Giáo viên chuẩn bị powerpoint.


- Giáo viên kể chuyện: Có một cơ bé tên là Nga, bé rất thích ăn trái cây. Một hơm bé qua
nhà bà chơi thấy rất nhiều cây trái. Bé rất muốn ăn mà lại khơng biết tên. Vậy bây giờ có bạn
nào muốn giúp bạn Nga biết tên từng loại trái cây không?


- Học sinh lần lượt trả lời từng bức tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên đưa ra câu ứng dụng kèm theo tranh.


- Học sinh đọc câu ứng dụng theo sự hướng dẫn của giáo viên.
2. <b>Các lưu ý – chuẩn bị:</b>


- Khi thực hiện một hoạt động và cần HS chú ý, kí hiệu là gõ bàn


- Vẽ một biểu tượng riêng của lớp khi GV chỉ vào kí hiệu đó lập tức HS im lặng, chăm
chú lên bảng, khoăn tay lên bàn ngay ngắn.


- Khuyến khích các em nắm bài chậm hoặc chưa hiểu bài, cần hỏi điều gì cứ giơ tay hoặc
gặp trực tiếp GV, khó nói hoặc nói nhỏ GV sẽ ngồi xuống cùng HS giảng giải.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×