Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de kiem tra 1 tiet ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THCS Mỹ Hưng </i>

<b>BÀI KIỂM TRA</b>



<i>Họ và tên: ... Mơn: Vật Lí 6. Thời gian: 45 phút. </i>


<i>Điểm</i> <i>Nhận xét của giáo viên</i>


<b>I.Trắc nghiệm(5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng( 6đ ).</b>
<b>Câu 1:</b><i> Sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều của các chất, câu nào là đúng?</i>


<b>A. Lỏng-rắn-khí. B. Rắn- khí- lỏng. C. Rắn-lỏng- khí. D. Lỏng- khí- rắn.</b>
<b>Câu 2:</b><i> Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn?</i>


<b>A. Khối lượng riêng của vật tăng.</b> C. Khối lượng của vật tăng.


<b>B. Thể tích của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật tăng.</b>
<b>Câu 3:</b><i> Câu nói nào đúng về rịng rọc cố định</i>:


<b>A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo. </b>
<b>B. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo.</b>
<b>C. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo. </b>
<b>D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo.</b>


<b>Câu 4:</b><i> Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng 1 quả cầu bằng đồng?</i>


<b>A. Trọng lượng của quả cầu tăng. </b> B. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng
<b>C. Trọng lượng của quả cầu giảm. D. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm</b>


<b>Câu 5:</b><i> Máy cơ đơn giản nào sau đây không thay đổi được cả hướng và độ lớn của lực kéo?</i>


<b>A. Ròng rọc động</b>


<b>B. Ròng rọc cố định.</b>
<b>C. Đòn bẩy. </b>


<b>D. Mặt phẳng nghiêng.</b>


<b>Câu 6:</b><i> Trong các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là:</i>


<b>A. Nhiệt kế y tế.</b> B. Nhiệt kế kim loại.


<b>C. Nhiệt kế thủy ngân.</b> <b>D. Nhiệt kế rượu.</b>


<b>Câu 7:</b><i> Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp</i>
<i>đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để:</i>


<b>A. Dễ uốn cong đường ray. B. Tiết kiệm thanh ray. </b>
<b>C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.</b>


<b>D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.</b>


<b>Câu 8:</b><i> Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng thì lực</i>
<i>kéo có phương chiều như thế nào?</i>


<b>A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.</b>


<b>B.Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.</b>
<b>C. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9:</b><i> Khi khơng khí đựng trong một bình kín nóng lên thì:</i>


<b>A. Khối lượng của khơng khí trong bình tăng. </b>


<b>B. Khối lượng riêng của khơng khí trong bình tăng.</b>


<b>C. Thể tích của khơng khí trong bình khơng thay đổi.. </b>
<b>D. A,B,C đều sai </b>


<b>Câu 10: </b><i>Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:</i>


<b>A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. </b>
<b>B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.</b>


<b>C. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng. </b>
<b>D. Khơng khí trong bóng nóng lên, nở ra.</b>


<b>II. Tự luận(5đ):</b>


Câu 1. Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống thủy tinh có
tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sơi thì mực thủy ngân
trong hai ống có dâng cao như nhau khơng? Tại sao?


<b>Câu 2. Cần đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 4m người ta dùng một hệ thống ròng rọc </b>
gồm một RRĐ và một RRCĐ.Bỏ qua ma sát, em hãy:


a. Vẽ sơ đồ hệ thống.
b. Tính:


- Lực kéo vật ở đầu dây tự do?


- Chiều dài sợi dây cần dịch chuyển ở đầu dây tự do để đưa vật lên?


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×