Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGƯỜI THỰC HIỆN: BÙI XUÂN OANH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA Câu 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?. AM + MB = AB Câu 2: (Bài tập 51-Sgk/122) Trên một đường thẳng hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Trả lời:. 2cm. 1cm. T. A. V. Theo đề bài ta có ba điểm V, A, T thẳng hàng; TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm. Nên: TA + AV = TV (do 1 + 2 = 3) Suy ra: Điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia. a) Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.. Cách vẽ: Mút O đã biết, ta vẽ mút M như sau: + Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia Ox. + Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. O. M. x.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia a) Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. Cách vẽ: Mút O đã biết, ta vẽ Mút M như sau: + Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia Ox. + Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. O. NhËn xÐt:. M Trªn tia Ox bao giê còng vÏ được mét ®iÓm vµ chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).. x.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia. c) Ví dụ 2: Cho ®o¹n th¼ng AB. H·y vÏ ®o¹n th¼ng CD sao cho CD = AB.. Cách vẽ: Vẽ Vẽ một một tia tia Cy Cy bất bất kỳ. kỳ. Khi Khi đó đó ta ta biết biết. được được mút mút C C của của đoạn đoạn thẳng thẳng CD. CD. Ta Ta vẽ vẽ mút mút D D như như sau: sau: ++ Đặt Đặt compa compa sao sao cho cho một một mũi mũi nhọn nhọn trùng trùng với với mút mút A, A, mũi mũi kia kia trùng trùng vào vào mút mút B B của của đoạn đoạn thẳng thẳng AB AB cho cho trước trước ++ Giữ Giữ độ độ mở mở của của compa compa không không đổi, đổi, đặt đặt compa compa sao sao cho cho một một mũi mũi nhọn nhọn trùng trùng vào vào gốc gốc C C của của tia tia Cy, Cy, mũi mũi kia kia nằm nằm trên trên tia tia sẽ sẽ co co ta ta mút mút D D và và CD CD là là đoạn đoạn thẳng thẳng phải phải vẽ vẽ. A. C. B C. D D. y.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia a) VÝ dô: Trªn tia Ox, h·y vÏ hai ®o¹n th¼ng OM = 2cm. ON = 3cm. Trong 3 ®iÓm O, M, N ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i? O. N. M 2. x. 3. Trên tia Ox có M n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ N ( v× 2 cm < 3 cm). O. a. M. N. x. (a < b). b b) NhËn xÐt: Trªn tia Ox, OM = a, ON = b, nÕu 0 < a < b th× ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ N..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia a) VÝ dô: Trªn tia Ox, h·y vÏ hai ®o¹n th¼ng OM = 2cm. ON = 3cm. SỬ DỤNG THƯỚC THẲNG CÓ CHIA KHOẢNG KẾT HỢP VỚI COM PA. O. M. N. x.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bài tập Bµi 53: (Sgk-124) Trªn tia Ox, vÏ hai ®o¹n th¼ng OM, ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So s¸nh OM vµ MN. ĐÁP ÁN O. 3cm. M. N. THỜI GIAN 2 phút X. 6cm. Trên tia Ox có hai điểm M và N; OM < ON (vì 3cm < 6cm) => Điểm M nằm giữa hai điểm O và N => OM + MN = ON (theo tính chất) => MN = ON – OM thay số MN = 6 – 3 = 3cm Suy ra OM = MN (vì cùng bằng 3cm). .
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Bài tập Bµi tËp tr¾c nghiÖm: (Một lựa chọn) Trªn tia Ox, vÏ 2 ®o¹n th¼ng OS = 3cm, OP = 5cm. Trong 3 ®iÓm O, P, S ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i? Em hãy chọn đáp án đúng . §iÓm O n»m gi÷a hai ®iÓm P vµ S.. RÊt tiÕc, sai råi. . §iÓm S n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ P.. §óng råi. . §iÓm P n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ S.. RÊt tiÕc, sai råi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Bài tập Bµi tËp tr¾c nghiÖm: CÂU. NỘI DUNG. 1. Trên tia Ox có OP = 3cm; OQ = 5cm thì điểm P nằm giữa hai điểm O và Q. 2. Nếu XY + XZ = YZ thì điểm X nằm giữa hai điểm Y và Z. 3. Trên tia Ox cho ba điểm M, N, P, biết OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 3,5cm thì điểm N sẽ nằm giữa hai điểm M và P. ĐÚNG. SAI. ĐÚNG. SAI.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Bài tập Bµi 54: Trªn tia Ox, vÏ ba ®o¹n th¼ng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So s¸nh BC vµ BA. O A B C x Bài làm: Trên tia Ox có ba điểm A, B, C OA < OB (vì 2cm < 5cm) => Điểm A nằm giữa hai điểm O và B => OA + AB = OB (theo tính chất) => AB = OB – OA thay số AB = 5 – 2 = 3cm (1) OB < OC (vì 5cm < 8cm) => Điểm B nằm giữa hai điểm O và C => OB + BC = OC (theo tính chất) => BC = OC – OB thay số BC = 8 – 5 = 3cm (2) Từ (1) và (2) suy ra AB = BC = 3cm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cñng cè: A. O. B. x. a (cm) b (cm). Khi nµo th× A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B?. Khi. a<b.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Häc vµ n¾m néi dung bµi. Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dïng c¶ thước vµ compa). Lµm c¸c bµi tËp 54, 57, 58, 59 SGK. Xem trước bµi 10: Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> XIN KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÁC CÔ MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC THẬT GIỎI. LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>