Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bai du thi Tim hieu Luat PHONG CHONG BAO LUC GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.61 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI DỰ THI


TÌM HIỂU LUẬT PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
<b>Câu 1</b>


Luật Phịng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội khố XII- Kỳ họp thứ 2
thơng qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2008. Anh (chị) cho
biết Luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống và trong thực tế của tỉnh Hải
Dương?


<i><b>Trả lời:</b></i>


Luật phịng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội khố XII- Kỳ họp thứ 2
thơng qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2008 có ý nghĩa
như sau:


Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể chế hố
chủ trương của Đảng, Nhà nước về phòng chống bạo lực gia đình, thể hiện rõ chức
năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mọi cơng dân trong gia đình và xã hội, đồng thời phát huy vai trò cá nhân, gia đình và
cộng đồng trong phịng chống bạo lực gia đình. Luật Phịng, chống bạo lực gia đình
có ý nghĩa quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội, góp phần tích cực vào việc
phịng ngừa bạo lực gia đình, hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình và xử lý nghiêm
minh các hành vi bạo lực gia đình. Luật đượcban hành tiếp tục khẳng định quyết tâm
mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện các điều ước quốc tế
về Quyền con người mà nước ta là thành viên, thực hiện Công ước về xóa bỏ mọi
hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ(CEDAW), góp phần quan trọng trong việc
củng cố và xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.


<b>Câu 2</b>



Bạo lực gia đình là gì? Các hành vi gây bạo lực gia đình?
<i><b>Trả lời:</b></i>


a.Tại khoản 2 Điều 1 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định:


Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng
gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình.
b.Các hành vi bạo lực gia đình được quy định tại Khoản 2 Luật Phịng, chống bạo lực
gia đình năm 2007, các hành vi bạo lực gia đình gồm:


-Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính
mạng.


-Lăng mạ hoặc có hành vi cố ý khác xúc phạm danh dụ, nhân phẩm.


- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng.
-Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩ vụ trong quan hệ gia đình giữa ơng, bà và cháu;
giữa cha mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh chị, em với nhau.


-Cưỡng ép quan hệ tình dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng
của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài chính q khả năng
của họ; kiểm sốt thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc
về tài chính;


- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
<b>Câu 3</b>



Những nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực gia đình? Bạo lực gia đình gây ra
những hậu quả gì đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội?


<i><b>Trả lời:</b></i>


a.Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình gồm:


- Bất bình đẳng giới là nguyên nhân gốc rễ gây ra bạo lực trong gia đình. Trong gia
đình, người phụ nữ có vị thế và quyền lực khơng ngang bằng với nam giới, khơng có
quyền tham gia vào các quyết định trong gia đình, khiến họ dễ bị bạo lực do nam giới
gây ra.


- Khó khăn về kinh tế cũng là một trong những yếu tố có nguy cơ dẫn đến bạo lực gia
đình. Vì khó khăn về kinh tế thường tạo ra các áp lực căng thẳng dễ dẫn tới các mâu
thuẫn, tranh chấp nếu không biết cách xử lý phù hợp có thể gây nên bạo lực gia đình.
Tuy nhiên, khơng phải cứ khó khăn về kinh tế là nhất thiết phải có bạo lực gia đình.
Thực tế cho thấy có nhiều gia đình có mức sống, thu nhập thấp nhưng gia đình vẫn
hịa thuận và ngược lại có những gia đình khá giả nhưng bạo lực gia đình vẫn xảy ra.
- Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình cịn hạn
chế. Trình độ nhận thức và sự hiểu biết về pháp luật trong một bộ phận người dân cịn
thấp khiến bạo lực gia đình vẫn tiếp tục xảy ra.


- Tệ nạn xã hội cũng là những yếu tố nguy cơ dẫn tới bạo lực gia đình. Ví dụ như
rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, trai gái, mại dâm


- Sự quan tâm của cộng đồng tới cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình chưa được
đầy đủ. Cộng đồng và các gia đình vẫn coi bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư trong
mỗi gia đình và người ngồi khơng nên can thiệp.


b. Bạo lực gia đình gây ra các hậu quả sau:



Bạo lực gia đình đã và đang gây hậu quả nghiêm trọng, trước hết là vi phạm
quyền con người, gây tổn hại cho sức khỏe, lòng tự tọng, danh dự, nhân phẩm và tính
mạng của mỗi cá nhân, đe dọa đến an ninh, chất lượng cuộc sống của nạn nhân và
mỗi gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Nó làm tổn hại đến gia đình, gây nhức nhối
trong xã hội. Những hậu quả của bạo lực gia đình biểu hiện cụ thể như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Làm giảm thu nhập của gia đình, xã hội, giảm mức sống cho các thành viên trong
gia đình.


- Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của con cái.
- Gây áp lực lên hệ thống Y tế, chăm sóc sức khỏe.


- Tiêu tốn nguồn lực cho các hoạt động can thiệp như Cơng an, tịa án, hỗ trợ xã hội
và pháp lý, các dịch vụ bảo vệ nạn nhân và xử lý tội phạm.


<b>Câu 4</b>


Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định những biện pháp gì để phịng
ngừa bạo lực gia đình? Nhà nước có những chính sách gì về phịng, chống bạo lực gia
đình?


<i><b>Trả lời:</b></i>


<b>a. Chương II Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định những biện pháp sau để</b>
phòng ngừa bạo lực gia đình:


<b>* THƠNG TIN, TUN TRUYỀN VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA</b>
<b>ĐÌNH</b>



<b>Điều 9. Mục đích và u cầu của thơng tin, tun truyền về phịng, chống bạo lực</b>
<b>gia đình</b>


1. Thơng tin, tun truyền về phịng, chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức,
hành vi về bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xố bỏ bạo lực gia đình và nâng cao
nhận thức về truyền thống tốt đẹp của con người, gia đình Việt Nam.


2. Thơng tin, tun truyền về phịng, chống bạo lực gia đình phải bảo đảm các yêu cầu
sau đây:


a) Chính xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực;


b) Phù hợp với từng đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hóa, bản
sắc dân tộc, tơn giáo;


c) Khơng làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín của nạn
nhân bạo lực gia đình và các thành viên khác trong gia đình.


<b>Điều 10. Nội dung thơng tin, tun truyền về phịng, chống bạo lực gia đình </b>
1. Chính sách, pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền và
nghĩa vụ của các thành viên gia đình.


2. Truyền thống tốt đẹp của con người, gia đình Việt Nam.
3. Tác hại của bạo lực gia đình.


4. Biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm trong phịng, chống bạo lực gia đình.


5. Kiến thức về hơn nhân và gia đình; kỹ năng ứng xử, xây dựng gia đình văn hố.
6. Các nội dung khác có liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Thực hiện trực tiếp.


2. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.


3. Lồng ghép trong việc giảng dạy, học tập tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân.


4. Thông qua hoạt động văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng và các loại hình văn
hố quần chúng khác.


* HỊA GIẢI MÂU THUẪN, TRANH CHẤP <b>GIỮA CÁC THÀNH VIÊN GIA</b>
<b>ĐÌNH</b>


<b>Điều 12. Nguyên tắc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình</b>
1. Kịp thời, chủ động, kiên trì.


2. Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.


3. Tôn trọng sự tự nguyện tiến hành hịa giải của các bên.
4. Khách quan, cơng minh, có lý, có tình.


5. Giữ bí mật thơng tin đời tư của các bên.


6. Tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; khơng xâm phạm lợi ích của
Nhà nước, lợi ích cơng cộng.


7. Khơng hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình quy định tại
Điều 14 và Điều 15 của Luật này trong những trường hợp sau đây:



a) Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu khơng xử lý
theo quy định của pháp luật hình sự;


b) Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính.


<b>Điều 13. Hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp do gia đình, dịng họ tiến hành</b>


Gia đình có trách nhiệm kịp thời phát hiện và hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các
thành viên gia đình.


Trường hợp gia đình khơng hịa giải được hoặc có u cầu của thành viên gia đình thì
người đứng đầu hoặc người có uy tín trong dịng họ chủ động hịa giải hoặc mời
người có uy tín trong cộng đồng dân cư hịa giải.


<b>Điều 14. Hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp do cơ quan, tổ chức tiến hành</b>


Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa người thuộc cơ
quan, tổ chức mình với thành viên gia đình họ khi có u cầu của thành viên gia đình;
trường hợp cần thiết thì phối hợp với cơ quan, tổ chức ở địa phương để tiến hành hòa
giải.


<b>Điều 15. Hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp do tổ chức hòa giải ở cơ sở tiến hành</b>
1. Tổ hòa giải ở cơ sở tiến hành hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên
gia đình theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tổ chức thành viên hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các tổ chức hòa giải ở cơ sở
thực hiện hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình.


* TƯ VẤN, GĨP Ý, PHÊ BÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ <b>VỀ PHÒN</b>
<b>NGỪA BẠO LỰC GIA ĐÌNH</b>



<b>Điều 16. Tư vấn về gia đình ở cơ sở</b>


1. Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động
tư vấn về gia đình ở cơ sở cho các thành viên trong cộng đồng dân cư để phịng ngừa
bạo lực gia đình.


2. Tư vấn về gia đình ở cơ sở bao gồm các nội dung sau đây:


a) Cung cấp thông tin, kiến thức, pháp luật về hơn nhân, gia đình và phịng, chống bạo
lực gia đình;


b) Hướng dẫn kỹ năng ứng xử trong gia đình; kỹ năng ứng xử khi có mâu thuẫn, tranh
chấp giữa các thành viên gia đình.


3. Việc tư vấn về gia đình ở cơ sở tập trung vào các đối tượng sau đây:
a) Người có hành vi bạo lực gia đình;


b) Nạn nhân bạo lực gia đình;


c) Người nghiện rượu, ma tuý, đánh bạc;
d) Người chuẩn bị kết hơn.


4. Ủy ban nhân dân cấp xã chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cùng cấp và các tổ chức thành viên hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoạt động tư vấn về
gia đình ở cơ sở.


<b>Điều 17. Góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư</b>


1. Góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi


trở lên có hành vi bạo lực gia đình đã được tổ hịa giải ở cơ sở hồ giải mà tiếp tục có
hành vi bạo lực gia đình.


2. Trưởng thơn, làng, bản, ấp, phum, sóc, tổ trưởng tổ dân phố hoặc người đứng đầu
đơn vị tương đương (sau đây gọi chung là người đứng đầu cộng đồng dân cư) quyết
định và tổ chức việc góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư. Thành phần tham gia
góp ý, phê bình bao gồm đại diện gia đình, hộ gia đình liền kề và các thành phần khác
do người đứng đầu cộng đồng dân cư mời.


3. Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho người đứng đầu
cộng đồng dân cư tổ chức việc góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư đối với người
có hành vi bạo lực gia đình.


<b>b. Theo Điều 6 của Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007, Nhà nước cần thực</b>
hiện các chính sách sau để thúc đẩy hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia, tài trợ cho hoạt động phòng,
chống bạo lực gia đình; phát triển các mơ hình phịng ngừa bạo lực gia đình và hỗ trợ
nạn nhân bạo lực gia đình.


- Khuyến khích việc nghiên cứu, sáng tác văn học, nghệ thuật về phịng, chống bạo
lực gia đình.


- Tổ chức, hỗ trợ việc bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình.
- Người trực tiếp tham gia phịng, chống bạo lực gia đình mà có thành tích thì được
khen thưởng, nếu bị thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng và tài sản thì được hưởng chế độ
theo quy định của pháp luật.


Câu 5



Luật Phịng, chống bạo lực gia đình bảo vệ những đối tượng nào? Hành vi của một
thành viên gia đình vơ ý gây thương tích cho thành viên khác trong gia đình có phải là
bạo lực gia đìnhkhơng và hành vi đó có bị xử lý theo pháp luật khơng?


Trả lời:


a. Theo Khoản 2 Điều 1 và Khoản 2 Điều 2 của Luật Phịng, chống bạo lực gia
đình năm 2007 bảo vệ những đối tượng sau:


- Các thành viên gia đình, là những người gắn bó với nhau bởi hơn nhân, quan hệ
huyết thống, hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền
giữa họ với nhau, vợ chồng, con cái, ông bà nội, ông bà ngoại…


-Thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hơn.


-Nam nữ khơng đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.
b.


-Theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 của Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007
thì các hành vi bạo lực gia đình ln ln phải là hành vi cố ý và do đó khơng có hành
vi bạo lực gia đình vơ ý.


- Như vậy, hành vi của một thành viên gia đình vơ ý gây thương tích cho thành viên
khác trong gia đình sẽ khơng phải là hành vi bạo lực gia đình và sẽ khơng bị điều
chỉnh bởi Luật phịng, chống bạo lực gia đình.


-Căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm của hành vi vơ ý thì hành vi đó vẫn có thể bị
xử lý theo quy định của pháp luật, có thể bị xử lý về hình sự theo tội danh như tội vô
ý làm chết người, tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác,
hoặc có thể bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này.



Câu 6


Việc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình được thực hiện theo
nguyên tắc nào? Người phát hiện hành vi bạo lực gia đình phải có trách nhiệm gì?
Trả lời:


a. Theo quy định tại Điều 12 của Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007, việc
hịa giải mâu thuẫn tranh chấp giữa các thành viên gia đình được thực hiện theo các
nguyên tắc sau:


- Kịp thời, chủ động, kiên trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tơn trọng sự tự nguyện tiến hành hịa giải của các bên.
- Khách quan, cơng minh, có lý, có tình.


- Giữ bí mật thơng tin đời tư của các bên.


- Tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; khơng xâm phạm lợi ích của
Nhà nước, lợi ích cơng cộng.


b. Tại Khoản 1 Điều 13 của Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định người phát
hiện hành vi bạo lực gia đình có trách nhiệm sau:


- Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần
nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra
bạo lực, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 23 và khoản 4 Điều 29 của Luật
này.


- Tại Điều 23 Khoản 3 của Luật quy định: Đối với nhân viên y tế hoặc nhân viên tư


vấn trong q trình tư vấn hay chăm sóc cho nạn nhân bạo lực gia đình, nếu phát hiện
hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.


Câu 7


Người có hành vi bạo lực gia đình cso nghĩa vụ như thế nào? Trách nhiệm của cá
nhân, gia đình trong việc phịng chống bạo lực gia đình?


Trả lời:


<b>a.Theo Điều 4 của Luật Phịng, chống bạo lực gia đình thì người có hành vi bạo lực</b>
gia đình có các nghĩa vụ sau:


- Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo lực.
- Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.


- Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ
trường hợp nạn nhân từ chối.


- Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo quy định
của pháp luật.


<b>b. Trách nhiệm của cá nhân, gia đình trong việc phịng, chống bạo lực gia đình được</b>
quy định tại Điều 31, 32 của Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, cụ thể như sau:
<b>Điều 31. Trách nhiệm của cá nhân</b>


- Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và
gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.
- Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thơng báo cho cơ quan, tổ chức,


người có thẩm quyền.


<b>Điều 32. Trách nhiệm của gia đình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có
hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia
đình.


3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia
đình.


4. Thực hiện các biện pháp khác về phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định của
Luật này.


Câu 8


Anh (Chị) hiểu thế nào là Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình? Theo quy định
của Luật, cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm những cơ sở nào? Nạn
nhân bạo lực gia đình có nhứng quyền và nghĩa vụ gì?


Trả lời:


a. Điều 26 của Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định:


Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là nơi chăm sóc, tư vấn, tạm lánh, hỗ trợ
những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân bạo lực gia đình.


*Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm:
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;



- Cơ sở bảo trợ xã hội;


- Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình;


- Cơ sở tư vấn về phịng, chống bạo lực gia đình;
- Địa chỉ tin cậy ở cộng đồng.


b. Theo Điều 5 của Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, nạn nhân bạo lực gia đình
gồm có những quyền và nghĩa vụ sau:


* Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:


- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân
phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;


- Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm
tiếp xúc theo quy định của Luật này;


- Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;


- Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thơng tin khác theo
quy định của Luật này;


- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.


* Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thơng tin liên quan đến bạo lực gia
đình cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu.


Câu 9.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhiệm vụ của địa chỉ tin cậy trong phòng chống bạo lực gia đình? Ở xã phường, thj
trấn của anh chị có bao nhiêu địa chỉ tin cậy, là những địa chỉ tin cậy nào?


Trả lời:


a. Số điện thoại đường dây nóng phịng chống bạo lực gia đình của tỉnh Hải
Dương là 0320 3600 562


b. Mục đích, ý nghĩa, số điện thoại đường dây nóng phịng chống bạo lực gia đình
hiện nay của tỉnh Hải Dương:


-Tiếp nhận 24/24 giờ qua số điện thoại đường dây nóng các cuộc gọi của người dân
có nhu cầu tư vấn các vấn đề về hơn nhân gia đình, phịng chống bạo lực gia đình
hoặc trợ giúp về tâm lý, pháp luật cho nạn nhân bạo lực gia đình, qua đó góp phần
nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho mọi người dân, mọi gia đình về hơn nhân gia
đình và phịng, chống bạo lực gia đình.


-Kịp thời thơng báo các vụ việc khi được người dân cung cấp thông tin cho các cơ
quan chức năng có thẩm quyền để can thiệp, xử lý nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu bạo
lực gia đình.


c. Chức năng, nhiệm vụ của các địa chỉ tin cậy trong phòng chống bạo lực gia đình:
- Địa chỉ tin cậy ở cộng đồng là cá nhân, tổ chức có uy tín, có khả năng và tự nguyện
giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình tại cộng đồng dân cư.


- Tiếp nhận, bố trí nơi tạm lánh, chỗ ở tạm thời nhằm cách ly và bảo vệ nạn nhân khỏi
đối tượng gây bạo lực


-Sơ cứu bước đầu trong trường hợp nạn nhân bị thương tích nhẹ, trong trường hợp
nặng hỗ trợ nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.



-Tư vấn, phục hồi tâm lý cho nạn nhân bị bạo lực; tư vấn và có biện pháp can thiệp
đối với đối tượng gây bạo lực, kịp thời thơng báo cho chính quyền địa phương có biện
pháp xử lý.


-Hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực tiếp cận với dịch vụ phòng, tránh bạo lực, dịch vụ y tế,
vui chơi giải trí và phúc lợi xã hội khác để hòa nhập cộng đồng.


d. Ở thị trấn của tơi hiện nay đã có địa chỉ tin cậy, đó là
Câu 10


Anh (chị) hãy sáng tác một ca khúc, một bức tranh, một tiểu phẩm hoặc một câu
chuyện để tun truyền về phịng chống bạo lực gia đình.


Trả lời:


a. Câu chuyện thứ nhất


ĐĨ CHÍNH LÀ BẠO HÀNH TRONG GIA ĐÌNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thương tích trên cơ thể song những kiểu bạo hành này đã gây cho nạn nhân những
“vết thương lịng” khơng gì có thể bù đắp được, sự rạn nứt trong tình cảm, sự hoảng
loạn về tinh thần và có thể cịn nhiều hơn thế.


…Trước khi là vợ Qn, Lan đã từng có mối tình đầu trong sáng với Dương, một
đồng nghiệp cùng cơ quan. Song họ đã không thể đến được với nhau bởi lẽ Dương
phải chuyển vào Nam sinh sống cùng gia đình. Gần đây, Dương lại được cơ quan cử
ra ngoài Bắc để thực hiện một chuyến công tác dài ngày. Tại một cuộc hội thảo khoa
học, tình cờ Dương đã gặp lại Lan. Gặp lại người yêu cũ, Dương rất muốn biết cuộc
sống hiện tại của Lan ra sao vì thế anh đã chủ động hẹn gặp cô ở một quán cà phê mà


trước đây họ vẫn từng lui tới để tâm sự, hỏi han về cuộc sống gia đình. Chỉ có vậy
song chuyện lại đến tai Quân. Mặc cho Lan thanh minh hết nhẽ, khơng nói khơng
rằng hơm đó Qn hầm hầm bỏ ra ngoài uống rượu giải khuây đến nửa đêm mới trở
về nhà. Hơm sau, Qn bắt vợ phải nói câu xin lỗi lặp đi lặp lại đến 50 lần. Lan không
thể ngờ được rằng trong khi ấy Quân đã lén thu những lời của cô vào băng ghi âm. Từ
hơm đó trở đi, cứ mỗi tối trước khi đi ngủ, anh ta lại đặt chiếc đài ở ngay đầu giường
và mở đoạn băng ấy cho cô nghe để nhắc nhở, cảnh cáo cơ, cho cơ “chừa thói trăng
hoa”. KHơng một trận địn ghen, khơng một lời mắng chửi nhưng tinh thần cơ hồn
tồn suy sụp. Mỗi lần nghe cuốn băng ấy cảm giác đau đớn, dày vò cứ trở đi trở lại.
Lan trở lên sống lầm lũi, xa lạ ngay bên cạnh người chồng mà trước đây cô hết mực
thương yêu. Một năm sau, không chịu nổi cảnh bị chồng ngược đãi, cơ đã làm đơn ra
tịa xin ly dị. Đến lúc này Quân mới tỉnh ngộ, bình tĩnh nhìn nhận lại vấn đề song đã
q muộn.


Vơ tình đọc được tin nhắn mùi mẫn từ số điện thoại lạ gửi đến cho vợ, anh
Tồn đã nghi ngờ vợ mình là chị Dun có quan hệ tình ái với người đàn ông khác.
Ngấm ngầm theo dõi chị Duyên song vẫn khơng có chứng cớ để buộc tội, anh ta hậm
hực tìm cách trút tất cả hờn ghen vơ cớ lên đầu vợ mỗi khi đêm về. Hôm nào mệt
nhọc, không có hứng thú với chuyện sinh hoạt chăn gối, chị Duyên muốn lảng tránh
“chuyện ấy” nên đã cáo ốm trước đòi hỏi của chồng. Song điều ấy lại càng khiến anh
chồng lầm tưởng là vợ đang tơ tưởng đến người tình nên lạnh nhạt, hờ hững với mình,
vì thế anh ta càng tức giận và bắt vợ phải ngoan ngoãn, phục tùng chiều theo ý muốn
của mình. Mỗi lần quan hệ, anh ta cố tình hành hạ vợ, dày vị thân thể chị Duyên cho
hả hê cơn ghen. Giờ đây, mỗi lần được chồng “yêu thương”, gần gũi chị Duyên lại
thấy hoảng sợ. Lâu dần chị trở lên lãnh cảm trước chính chồng mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×