Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de kiem tra kien thuc giao vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT MƯỜNG ẢNG Họ và tên : …………………….. Đơn vị công tác: ……………… Số báo danh : …………………. (Đề gồm có 02 trang) Câu 1. (2,0 điểm) ( PGD ra ). ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC GIÁO VIÊN Hè năm: 2016 Môn : Vật lí ( Thời gian là bài 180 phút, không kể giao đề ). Câu 2 : (1,5 điểm) Hai bến M, N cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120km. Nếu canô đi xuôi dòng từ M đến N thì mất 4h. Nếu canô chạy ngược dòng từ N đến M với lực kéo của máy như khi xuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h. a) Tìm vận tốc của canô, vận tốc của dòng nước? b) Tìm thời gian canô tắt máy đi từ M đến N. Câu 3: (1,5 điểm) a) Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t 1 = 230C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t 2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9 0C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t 3 = 45 0C, khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 10 0C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c 1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt khác. b) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 0C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 0C. Biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 18 0C và muốn nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 0C thì cần 69,07J; Nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg.K, của kẽm là 210J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong hợp kim. r Câu 4. (2,0 điểm) U 1. Cho mạch điện sau (Hình 3.1) R3 có U = 6V , r = R1 = 1 ; R2 = R3 = 3 B A 9 R2 K R4 A biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 5 số chỉ C Hình 3.1 của A khi K mở. Tính: a) Điện trở R4? b) Khi K đóng, tính IK? 2. Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 150V và một điện trở r = 2. Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B của hộp một bóng đèn Đ có công suất định mức P = 180W nối tiếp với một biến trở có điện trở Rb(hình 3.2) r a) Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh Rb = 18. B U A Tính hiệu điện thế định mức của đèn Đ ? b) Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt nó. Rb Hỏi để cả hai đèn sáng bình thường thì phải tăng hay giảm Rb? Đ Tính độ tăng (giảm) này ? Câu 5: (1,5điểm) Hình 3.2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 . (M) (N) Câu 6. (1,5 điểm) O Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau (Hình vẽ bên ) và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách gương (M)một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h. A. S. B. a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại I và truyền qua O. b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên gương (N) tại H, trên gương (M) tại K rồi truyền qua O. c) Tính các khoảng cách từ I, K, H tới AB theo d, a, h.. –––––––––––––––––––––––––––––––– Hết ––––––––––––––––––––––––––––. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Vật lí.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU. HƯỚNG DẪN CHẤM. a) Gọi vận tốc của ca nô là vcn và vận tốc của dòng nước là vn ( vcn > vn) Khi canô đi xuôi dòng ta có: 120 = (vcn + vn).4 (1) Khi canô ngước dòng ta có: 120 = (vcn - vn).6 (2) Câu 2. Giải hệ phương trình ta có v = 25 km/h; v = 5km/h cn n (1,5 điểm) Vậy vận tốc của ca nô 25 km/h, vận tốc của dòng nước 5km/h b) canô tắt máy thì trôi với vận tốc của dòng nước nên: 120 24 Thời gian ca nô trôi từ M đến N là: t = 5 h. a) Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của (1,5 điểm) hệ là t, ta có m.c1.(t - t1) = m.c2.(t2 - t) (1) o mà t = t2 - 9, t1 = 23 C , c1 = 900 J/kg.K , c2 = 4200 J/kg.K (2) từ (1) và (2) ta có 900(t2 - 9 - 23) = 4200(t2 - t2 + 9) 900(t2 - 32) = 4200.9  t2 - 32 = 42 suy ra t2 = 740C và t = 74 - 9 = 650C Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ cân bằng của hệ là t', ta có 2m.c.(t' - t3) = (mc1 + m.c2).(t - t') (3) 0 mà t' = t - 10 = 65 - 10 = 55, t3 = 45 C . (4) từ (3) và (4) ta có 2c.(55 - 45) = (900 + 4200).(65 - 55) 2c(10) = 5100.10 suy ra c = 2550 J/kg.K Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ thêm vào là 2550J/kg.K b) Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim ta có: m = m1 + m2 = 0,05kg (1) Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra Q1 = m1c1(136 – 18) = 15340m1 Q2 = m2c2(136 – 18) = 24780m2 Nhiệt lượng nước thu vào Q3 = m3c3(18 – 14) = 840J Nhiệt lượng kế thu vào Q4 = 69,07(18 – 14) = 276,28J Ta có Q1 + Q2 = Q3 +Q4 15340m1 + 24780m2 = 1116,28 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được m1 = 0,013kg; m2 = 0,037kg Vậy khối lượng chì là 13g, kẽm là 37g. BIỂU ĐIỂM 0,5. 0,5 0,5. Câu 3.. 0.25. 0.25. 0.25 0.25. 0.25. 0.25. 1. a) Khi K mở, mạch mắc là : ( ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 ) ) nt r 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4(3+ R ). 4  Điện trở tương đương của mạch là R=r + 7+ R 4. U 4 (3+ R 4 ) 1+ 7+ R 4.  Cường độ dòng điện trong mạch chính : I =. .. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = Câu 4. (2,0 điểm). ( R1 + R3 )( R2+ R4 ) .I R 1 + R 2 + R3 + R 4 U AB ( R 1 + R3 ) . I  I4 = R + R = R + R + R + R =¿ 2 4 1 2 3 4. 0.25. 4U. ( Thay số, I ) = 19+5 R 4 Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 ) 9+15 R. 4  Điện trở tương đương của mạch ngoài là R '=r+ 12+ 4 R 4.  Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là :. U I’ = 1+ 9+ 15 R 4 . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 12+ 4 R4 R3 . R 4 U AB R3 . I ' 12U UAB = R + R . I '  I’4 = R = R + R =¿ 21+19 R 4 3 4 4 3 4 9 4U 12U 9 . .I * Theo đề bài thì I’ = 5 4 ; ta có 21+19 R = 5 19 + 5 R4 4. 0.25. 4. từ đó tính được R4 = 1 b) Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A và I’ = 2,4A  UAC = RAC . I’ = 1,8V  I’2 =. U AC =0,6 A . Tại điểm C ta có: IK + I’2 = I’4  IK = R2. 1,2A Vậy khi K đóng IK = 1,2A 2. a) Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì U.I = P + ( Rb + r ).I2 ; thay số ta được một phương trình tích theo I: (I – 1,5)(I – 6) = 0. Giải PT này ta được 2 giá trị của I là I1 = 1,5A và I2 = 6A.. 0.25. 0.25. P. + Với I = I1 = 1,5A  Ud = I = 120V ; d P. + Với I = I2 = 6A  Ud = I = 30V d Hiệu suất sử dụng điện trong trường hợp này là : p. 0.25. 180. H = U . I =150 . 6 =20  nên quá thấp  loại bỏ nghiệm I2 = 6A Vậy hiệu điện thế định mức của đèn Ud = 120V b) Khi mắc 2 đèn song song thì I = 2.Id = 3A, để hai đèn sáng bình thường nên. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ud = U - ( r + Rb ).I Thay số 120 = 150 – ( 2 + Rb).3  Rb = 8  cần phải giảm Rb Độ giảm Rb là: 18 - 8 = 10 D1=0,8g/m3 ; D2=1g/cm3 Trọng lượng vật: P=d.V=10D.V Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong dầu: F1=10D1.V1 Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong nước: F2=10D2.V2 Câu 5. (1,5 điểm) Do vật cân bằng: P = F1 + F2 ta có 10DV = 10D1V1 + 10D2V2 DV = D1V1 + D2V2 m = D1V1 + D2V2 m = 0,8.122.(12-4) + 1.122.4 = 921,6 + 576 = 1497,6g. 0.25. 0,5. 0,5. 0,5. S’’. O’. a) Vẽ đường đi của tia SIO - Vì tia phản xạ từ IO phải có đường kéo dài đi qua S’ (là ảnh của S qua (N). - Cách vẽ: Lấy S’ đối xứng với S qua (N). Nối S’O’ cắt (N) tại I. Tia SIO là tia sáng cần vẽ. 0,5 b) Vẽ đường đi của tia sáng SHKO. - Đối với gương (N) tia phản xạ HK phải có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua (N). Câu 6 - Đối với gương (M) để tia phản xạ từ KO đi qua O thì tia (1,5 điểm) tới HK phải có đường kéo dài đi qua ảnh O’ của O qua (M). Vì vậy ta có cách vẽ: - Lấy S’ đối xứng với S qua (N); O’ đối xứng với O qua (M). Nối O’S’ cắt (N) tại H cắt (M) tại K. Tia SHKO là tia cần vẽ.. K (M ). A c) Tính IB, HB, KA.. O. S. OS h  Vì IB là đường trung bình của  SS’O nên IB = 2 2 HB BS ' BS ' d a  .O' C  .h 2d Vì HB //O’C  O' C S ' C  HB = S ' C. 0,5. (N). I. H. B. S’.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vì BH // AK  HB S B S A ( 2d  a ) ( d  a ) 2d  a   AK  .HB  . .h  .h AK S A S B d a 2d 2d. 0,5 (Lưu ý: Giáo viên làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×