Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bai 8 Qua Deo Ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Cảnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Haø Tónh. Đèo Ngang Quaûng Bình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Nó được mệnh danh là “Đệ nhất kì quan”. Đèo cao 256m, dài khoảng 6,5km ở dãy núi Hoành Sơn, ngang vĩ tuyến 18o Bắc, trên quốc lộ 1A. Chân đèo phía Bắc thuộc địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Chân đèo phía Nam thuộc địa phận xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vị trí của đèo kéo dài từ Tây sang Đông, chạy dài ra tận biển và là địa mốc của hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo Ngang là điểm nối thông Nam - Bắc trên tuyến quốc lộ 1A. Vùng đất này được ví như chiếc đòn gánh hai đầu đất nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đỉnh đèo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vị thế nơi yên nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (phía trong đất liền nhìn ra Đảo Yến).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.Giới thiệu chung: 1. Tác giả - Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh - Quê ở làng Nghi Tàm(nay là Hà Nội). - Bà là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời kì Trung đại..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sự nghiệp HiÖn bà cßn 6 bµi th¬ thÊt ng«n b¸t có ®ưêng luËt: 1. Qua §Ìo Ngang 2. ChiÒu h«m nhí nhµ 3. Th¨ng Long hoµi cæ 4. Đi đò buổi chiều 5. Qua chïa TrÊn B¾c 6. Chơi khán đài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Tác phẩm:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật ( mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ) - Bố cục 4 phần: Đề, thực, luận, kết - Hiệp vần ở cuối câu; 1,2,4,6,8 - Đối ngẫu: 2 câu thực; 2 câu luận (đối thanh, đối ý) - Niêm luật: các cặp 2/3; 4/5; 6/7 ; (luật Bằng – Trắc).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BẢNG MẪU (Thể trắc) T B B T T B B T. T B B T T B B T. B T T B B T T B. B T T T T B T B B B T T B B T T T B T B B B T T. B B T B T B T B. - Nhất, tam, ngũ bất luận - Nhị, tứ, lục phân minh. Đề Thực Luận Kết. Đối ngẫu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Qua Đèo Ngang. BỐ CỤC. Bước tới Đèo Ngang, /bóng xế tà,. 2 câu đề: mở ý. Cỏ cây chen đá, /lá chen hoa. Lom khom /dưới núi, /tiều vài chú, Lác đác /bên sông, /chợ mấy nhà. Nhớ nước /đau lòng, /con quốc quốc, Thương nhà /mỏi miệng, /cái gia gia.. 2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người 2 câu luận: bàn luận, nhận xét. Dừng chân đứng lại, /trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, /ta với ta.. 2 câu kết: khép lại ý bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước tới Ñèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> “Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”. - Hình ảnh: “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà” - Nghệ thuật: + Đối: “dưới núi” > < “bên sông” + Đảo trật tự cú pháp: “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà” + Số từ chỉ số lượng ít ỏi: “vài”, “mấy” + Từ láy tượng hình: “lom khom”, “lác đác”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia  Quốc. quốc: Còn gọi là chim Đỗ Quyên. Đây là loài chim nhỏ, thường có tiếng kêu “ cuốc cuốc”. Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc kêu nhớ nước đến nhỏ ra máu mà chết.Nghĩa từ Hán-Việt, (quốc nghĩa là nước).  Gia gia: Chim Đa đa, còn gọi là gà gô, gắn với sự tích Bá Di và Thúc Tề là hai bề tôi trung thành của nhà Thương, thà chết đói chứ không chịu đi theo nhà Chu nên đã chết hoá thành chim đa đa. Nghĩa từ Hán-Việt,(gia nghĩa là nhà)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thöông nhaø moûi mieäng caùi gia gia Chim Cuoác. Chim Ña Ña.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thaûo luaän nhoùm :. Tại sao khi đứng trên đất nước mình mà tác giả vẫn viết “ nhớ nước, thương nhà”. Em hiểu ý thơ đó như thế nào? Trình bày ý kiến của em?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nhìn tranh minh họa và cho biết hàm nghĩa của cụm từ “ ta với ta”?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trời, non, nước. Moät maûnh tình riêng ta với ta.. Thieân nhieân:. Con người:. Huøng vó , bao la. Beù nhoû, coâ ñôn. (Ngoại cảnh). (Taââm cảnh). Tâm trạng cô đơn của tác giả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Trong bài thơ, tác giả thể hiện tâm trạng như thế nào ? a. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. b. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương. c. Buồn thương da diết trước sự đổi thay của quê hương. d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. 2. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? a. Tự sự. c. Nghị luận. b. Miêu tả.. d. Biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Tổng kết Ý. nghĩa: Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh đèo Ngang..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Luyện tập 1/ Dựa vào những hiểu biết về tác giả, tác phẩm đã học, em hãy so sánh phong cách thơ của bà Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan có điểm gì khác nhau cơ bản? 2/ Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình, em hãy. cho biết tác giả đã bộc lộ cảm xúc của mình khi đứng trước cảnh thiên nhiên đẹp của đèo Ngang bằng những phương thức biểu đạt nào đã học trong văn biểu cảm?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Điểm khác nhau cơ bản về phong cách của hai bà: - Bà Hồ Xuân Hương: Mạnh mẽ,bình dân, trào phúng - dí dỏm, hiện thực. - Bà Huyện Thanh Quan: Thâm trầm, nhẹ nhàng, trang nhã, điêu luyện, mang tâm sự hoài cổ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bà Huyện Thanh Quan đã bộc lộ cảm xúc của mình qua những phương thức biểu đạt sau:.  Trực. tiếp qua cụm từ “ta với ta”  Gián tiếp mượn âm thanh tiếng chim kêu khắc khoải để gửi gắm tâm sự thầm kín của mình..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hầm èo Ngang hiện nay Hầm đèo Ngang dài 2.156 m.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày 21/8/2004 hầm đường bộ qua Đèo Ngang đã được khánh thành sau một năm thi công. Hầm có chiều rộng 11.5m, cao 7.5m với 6 làn xe, mỗi làn rộng 3.5 m đảm bảo cho các phương tiện cơ giới đạt tốc độ tối đa 60KM/H..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trong lòng hầm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Một số đèo tiêu biểu của nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Đèo Mã pi- Lèng ( Hà Giang) - 20km.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Đèo Ô Quy Hồ (Lào Cai – Lai Châu) dài 50km.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Đèo Pha Đin (Sơn La - Điện Biên) dài 32km.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Đèo Ngang.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đèo Hải Vân (Huế - Đà Nẵng) dài 20km.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đèo Ngoạn mục (Lâm Đồng – Ninh Thuận) dài 18.5 km.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đèo Dran ( Đà Lạt – Phan Rang) dài 10km.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Đèo Long Lanh (Đà Lạt – Nha Trang) dài 30km.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> nguy hiểm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ - Soạn bài : Bạn đến chơi nhà.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×