Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MTDeHDC kiem tra chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA CHƯƠNG II A. Mục tiêu : -Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương II . -Kỹ năng : HS thể hiện khả năng tư duy, suy luận, kĩ năng trình bày lời giải bài toán dựa trên kiến thức đã học trong chương II. - Thái độ: Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra. Thể hiện khả năng của chính mình. Thể hiện thái độ lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo. B. Ma trận đề: Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. TNK Q. TNK Q. Cấp độ Tên Chủ đề. TNKQ. TL. Chủ đề 1 Nhận biết được Hàm số bậc các giá trị nhất, đồ thị thuộc hàm số, của hàm số tính đồng biến y = ax + b (a  nghịch biến 0) 2 Số câu 1 Số điểm 10% Tỉ lệ % Nhận biết được Chủ đề 2 Đường thẳng vị trí tương đối song song và của 2 đ t đường thẳng cắt nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a  0) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 1,25 12.5% Nhận biết góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox trong mỗi trường hợp. Tìm được tham số m để hai đường thẳng song song, cắt nhau 2 2,5 25%. 1 0,75 7,5% 4 3 30%. TL. TL. TNK Q. TL. Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất. Tìm điểm cố định của đường thẳng. 1 1 10% Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. 1 1 10%. 1 1,5 15% Tính được góc của đường thẳng tạo với trục Ox. 3 3,5 35%. 4 3 điểm 30%. 4 5,25 điểm 52,5%. 1 1 10% 2 2,5 25%. Cộng. 1 1 10%. 2 1,75điểm 17,5% 10 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. ĐỀ BÀI: Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cỏi đứng trước kết quả đúng (Câu 1-3) Câu 1: (0,5 điểm). Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = x+ 2 là: A. (-1; -1) B. (1; -3) C. (1; 2) 3). D. (1;. 1 Câu 2: (0,5 điểm). Đồ thị hai hàm số: y = x + 1 (1); y = 2 x + 1 (2), cắt nhau tại tọa. độ: A. (2; 2) B. (-2; -2); C. (0; 1); -1) Câu 3: (0,5 điểm) Hàm số: y = (m -3)x + 5 đồng biến khi: A. m < 3; B. m > 3; C. m > -3; < -3 Câu 4: (0,75 điểm).Nối mỗi dũng ở cột A với 1 dũng ở cột B để đúng. Cột A 1. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song với nhau khi và chỉ khi 2. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau khi và chỉ khi. D. (0;. D. m được khẳng định Nối ghép 1....... Cột B a) a  a’. 2. b). 3. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) 3 trùng nhau khi và chỉ khi. ....... a = a’ b = b’ ....... c) a  a’ b  b’ d) a = a’ b b’. Câu 5: (0,75 điểm). Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Câu a) Để đường thẳng y = (1-m)x + 3 tạo với trục Ox một góc tù  1 - m < 0  m < 1. b) Với a > 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn. c) Với a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn.. Đúng. Phần II. Tự luận: (7 điểm). Bài 1 (3,5 điểm). Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y =  x  3 (2) a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ b) Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành lần lượt là A và B, giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là C. Xác định toạ độ các điểm A; B; C. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox. Bài 2 (3,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7.. Sai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Tìm giá trị của m để hàm số đó cho là hai đường thẳng song song b) Tìm giá trị của m để hàm số đó cho là hai đường thẳng cắt nhau. c) Chứng minh rẳng đường thẳng y = mx + 5 luôn đi qua một điểm cố định, tìm điểm cố định ấy và đường thẳng y = (2m + 1)x – 7 không đi qua điểm cố định này. B. HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM: Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Đáp án D C B 1-d 2-a 3 - b a) S b) Đ Điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần II. Tự luận. (7 điểm). Nội dung a) Hàm số y = x + 3 Cho x = 0  y = 3 y = 0  x = -3 Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (-3; 0) Hàm số y =  x  3 Cho x = 0  y = 3 y=0  x=3 Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (-3 ;0) Vẽ đúng. b) Toạ độ của các điểm: A (-3; 0) ; B (3; 0) ; C (0; 3) c) Tính được góc Bài 2 (3,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7 . Tổng c) S 0,25. 3 điểm Điểm. 0,5. 0,5 1. 0,5 1. 1 2. Điều kiện m  0; m a) Hai đường thẳng song song. 0,5.  a a '    b b '. 1,0.  m 2m  1  m  1  5  7. b) Hai đường thẳng cắt nhau  a a '  m 2m  1  m  2m 1  m  1 c) Lí luận để tỡm được điểm cố định của đường thẳng (1) là M(0;5) Thay tọa độ của M vào công thức của (2): 5 = (2m+1).0 -7 5= -7 vô lí Vậy đường thẳng (2) không đi qua M 4. Củng cố: Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà. Nghiên cứu trước: “Phương trình bậc nhất hai ẩn”. 1,0 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×