Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.48 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26/11. Tiết 13 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về độ dài, trung điểm của đoạn thẳng 2. Kỹ năng: HS biết vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài. Biết được tính chất: trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b ; nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Biết được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết cách chứng tỏ một điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không. 3.Tư duy: - Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học II. CHUẨN BỊ -Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv. -Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức cũ III. PHƯƠNG PHÁP - Luyện tập và thực hành. - Hợp tác trong nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (1’) Ngày dạy Lớp HS vắng 30/11 6A 01/12 6B 03/12 6C 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có đẳng thức nào? Áp dụng: Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm: A, B, C sao cho AB = 7 cm, BC =15cm, AC= 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. 3. Bài mới: Hoạt động : BÀI TẬP(35’) -Mục tiêu: củng cố lại kiến thức khi nao AM+ MB= AB -Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Phương tiện: Máy chiếu, SGK - Hình thức tổ chức: Cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Bài 1: Để so sánh hai đoạn thẳng cần phải Gọi M, N, P là ba điểm trên tia Ox sao tính được độ dài của chúng. cho OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 5cm. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N so sánh MN và NP? không? => MN Giải: Tưong tự => NP. Vì OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. => OM + MN = ON => MN = 1cm. Vì ON < OP nên điểm N nằm giữa hai Bài 2: điểm O và P Yêu cầu học sinh vẽ hình. => ON + NP = OP => NP = 2cm Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B => MN < NP . không? Bài 2: => AB = ? Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4cm; OB = 6cm. trên BA lấy Điểm A có nằm giữa B và C không? điểm C sao cho BC = 3cm. so sánh AB => AC với AC. Giải: Bài 3: Vì A và B đều nằm trên tia Ox mà OA YC HS học đề và nêu yêu cầu của bài < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O Tính CK? và B. => Kết luận. => OA + AB + OB => AB = 2cm Điểm I có nằm giữa C và K không? Hai điểm A và C nằm trên tia BA mà So sánh CI và CK? BA < BC nên điểm A nằm giữa hai YC HS lên bảng vẽ hình điểm B và C. 2 HS lên bảng làm bài => BA + AC = BC => AC = 1cm HS dưới lớp làm bài vào vở Vậy AB > AC. HS, GV nhận xét Bài 3: Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm. a) Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao? b) Chứng tỏ rằng I là trung điểm của đoạn thẳng CK. Giải: C I D K.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Vì DK < DC nên điểm K nằm giữa hai điểm C và D. => CK + KD = CD => CK = 2cm Vậy CK < KD do đó K không phải là trung điểm của CD. b) điểm I và K nằm trên tia CD mà CI < CK nên điểm I nằm giữa hai điểm C và K. 1 Mặt khác CI = 2 CK nên I là trung. điểm của CK *Điều chỉnh, bổ sung:.................................................................................................. ……………………………………………………………………………………… … 4. Củng cố: (2p) GV chốt lại kiến thức bài học 5. Hướng dẫn về nhà: (3p) Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho OP = 2 cm; PQ = 3cm. a) Tính QO. b) Trên tia Ox lấy điểm I sao cho QI = 1cm, tính PI Bài 2: Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 3 cm; OB = 4 cm. Trên tia đối BO lấy C sao cho BC = 1cm. a) Tính độ dài AB, AC. b) Hãy chứng tỏ B là trung điểm của AC và A là trung điểm của OC Đọc trước bài mới.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>