Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KIEM TRA 1 TIET HINH 11 CHUONG I THAM KHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HÌNH HỌC 11 NC CHƯƠNG I ( THAM KHẢO) Câu 1: Cho M(3; - 1) và I(1;2). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I A. N(2;1) B. S(5; - 4) C. P( - 1;3) D. Q( - 1;5 ) T Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến DA biến: A. C thành A. B. C thành B. C. B thành C. D. A thành D. Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay M   3; 2  M  2;3 A. . B. .. Q  O :  900 . C.. ,. M '  3;  2 . M  2;3. .. là ảnh của điểm : M   3;  2  D. .. T A  2; 4  , B  5;1 , C   1;  2  Câu 4: Cho ABC có . Phép tịnh tiến BC biến ABC thành A ' B ' C ' . Tọa độ trọng tâm của A ' B ' C ' là:  4;  2  .   4; 2  .  4; 2  .   4;  2  . A. B. C. D. Câu 5: Cho đường tròn (C) có phương trình (x - 2)2 +(y - 2)2 =4. Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O(0;0), tỉ số k 2 và phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 sẽ biến (C) thành đường tròn nào A. (x+2)2 +(y - 1)2 =16 B. (x - 1)2 +(y - 1)2 =16 2 2 C. (x+4) +(y - 4) =16 D. (x - 2)2 +(y - 2)2 =16 Câu 6: Cho đường thẳng d: 3x-y+1=0, đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là ảnh của d qua phép quay tâm O(0 ;0) góc .900 A. x+y+1=0 B. x+3y+1=0 C. 3x+y+2=0 D. x-y+2=0 Câu 7: Cho đường thẳng d: x = 2. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau là ảnh của d trong phép đối xứng tâm O(0;0) A. x = - 2 B. y = - 2. C. x = 2 D. y = 2   Câu 8: Trong hệ tục Oxy cho M(0;2); N(-2;1); v (1; 2) . T v biến M, N thành M’, N’ thì độ dài M’N’ là: A. 13 ; B. 10 ; C. 3 ; D. 5 Q  O;  1800  Câu 9: Cho hình bình hành ABCD tâm O, phép quay biến đường thẳng AD thành đường thẳng: A. AC. B. BC. C. CD . D. BA.  2 2 v  3;3  C  : x  y  2 x  4 y  4 0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C ' : Câu 10: Cho và đường tròn 2 2 2 2 x  4    y  1 9 A.  . B. x  y  8 x  2 y  4 0 . 2 2 2 2 x  4    y  1 9 x  4    y  1 4 C.  . D.  . Câu 11: Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox A. N(3; - 2) B. S( - 2;3) C. Q(2; - 3) D. P(3;2) Câu 12: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng A. Phép vị tự là một phép dời hình. B. Có một phép đối xứng trục là phép đồng nhất. C. Phép đồng dạng là một phép dời hình. D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự ta được phép đồng dạng. Q  O : 900  M   6;1 Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là: M '   6;  1 M '   1;  6  M '  1;6  M '  6;1 A. . B. . C. . D. . Câu 14: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó” A. Phép vị tự. B. Phép đối xứng tâm. C. Phép đối xứng trục. D. Phép tịnh tiến..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: Trong hệ trục Oxy cho đường thẳng : 2 x  y  3 0 (d ) . Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng (d) thành đường nào A. 2x+y-6=0 B. 2x+y+3=0 C. 4x+2y-3=0 D. 4x+2y-5=0  T M '  4; 2  v   1;5  Câu 16: Cho và điểm . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến v . Tọa độ M là . M  3;  7  M  3;7  M   4;10  M  5;  3 A. . B. . C. . D. .  T v   4; 2  Câu 17: Cho và đường thẳng  : 2 x  y  5 0 . Hỏi ảnh của  qua v là đường thẳng  ' : A.  ' : 2 x  y  15 0 . B.  ' : x  2 y  9 0 . C.  ' : 2 x  y  15 0 . D.  ' : 2 x  y  5 0 . Câu 18: Khẳng định nào sai: A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. Q  OM '; OM   . B. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay  O ,  thì C. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .   Tu M ''  2;3 Tv M '   3; 0  M  1;  2  u Câu 19: Biết là ảnh của qua , là ảnh của M ' qua . Tọa độ  v   3;  1 .   2;  2  .  1;5 .   1;3 . A. B. C. D. Câu 20: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Phép quay nào sau đây biến ngũ giác thành chính nó Q  A;1800  Q  D;1800  Q  O :1800  A. Cả A.B.C. đều sai. B. . C. . D. . Câu 21: Cho đường thẳng d có phương trình x+ y - 2 =0.Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O(0;0) r. và phép tịnh tiến theo v (3;2) biến d thành đường thẳng nào A. 3x+3y - 2=0 B. x+y - 4 =0 C. 2x+y+2 =0 D. x+y - 3=0 Câu 22: Cho đường thẳng d: 2x - y = 0 phép đối xứng trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào A. 2x + y =0 B. 2x+y -1=0 C. 2x+y - 2=0 D. 4x - y =0 Câu 23: Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA AMO thành CPO phép dời hình nào sau đây biến  A. Phép tịnh tiến vecto AM B. Phép đối xứng trục MP 0 0 C. Phép quay tâm A góc quay 180 D. Phép quay tâm O góc quay  180 Câu 24: Chọn 12 giờ làm gốc. Khi kim giờ chỉ 1 giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc lượng giác: A. -3600 B. 1800 C. -7200. D. 900 Câu 25: Phép vị tự tâm O (0; 0) tỉ số -2 biến đường tròn: (x-1)2+(y-2)2 = 4 thành đường nào A. (x-2)2+(y-4)2=16. B. (x-4)2+(y-2)2=4. C. (x-4)2+(y-2)2=16. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. D. (x+2)2+(y+4)2=16.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×