Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

On tap CI HH9 tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.82 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) Hình học 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. LÝ THUYẾT: 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2. A. 2. 1) b = ..... ab' ; c = ac' ..... 2. 2) h = b'c' ..... 3) ah = bc ..... 1 1 1 ..... ..... 4) 2 = 2 + 2 h c b ..... ...... c B. b. h c'. b' H. a. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1). nh keà = AB .... cos = caï..... caïnh huyeàn BC .... B caï..... nh đối = AC .... tan = AB caï..... nh keà .... caï..... nh keà = AB .... cot = caï..... nh đối AC ..... h n c¹. èi h® c¹n. I. LÝ THUYẾT: 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn cạnh đối AC A = sin = caïnh..... huyeàn BC kÒ. ). c¹nh huyÒn. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. LÝ THUYẾT: 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác  Cho hai góc  và  phụ nhau. Khi đó: .....  sin = cos cos = ..... sin cot tan = .....   cot = tan ......

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. LÝ THUYẾT: 4. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác  Cho góc nhọn  . Ta có: ..... 0 < sin. 1 < ...... ..... 0 < cos. < ..... 1. 1 sin2 + cos 2 ..... ..... tan sin cos ..... ..... cot  cos ..... sin 1 tan .cot = ...... Ngoài ra : * sin , tan đồng biến với góc  * cos , cot  nghịch biến với góc .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. LÝ THUYẾT: 5. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông A c. B. sinB a……… cosC b = a……….=. b. a. a a c = ……sinC =…….cosB C. tanB c……… cotC b = c……….= b b c = ……tanC =…….cotB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:. Bài 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: a) Trong hình bên, sin  bằng: 5 A 3. 5 B 4. 3 C 5. 3 D 4.  5. 4. 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 14. ÔN TẬP CHƯƠNG I II. BÀI TẬP VẬN DỤNG :. Bài 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: b) Trong hình bên, sinQ bằng: PR A RS. PR B QR. PS C SR. SR D QR. P S. R. Q.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 14. ÔN TẬP CHƯƠNG I II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:. Bài 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 0 cos30 c) Trong hình bên, bằng:. 2a A 3. a B 3. 3 C 2. D  2 3 a2. a. 2a 30 3a.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) II. BÀI TẬP VẬN DỤNG :. Bài 2. Cho hình vẽ, hãy chọn hệ thức đúng: b A  sin   c a C  tanα  c. b B  cotα  c a D  cotα = c. c. a.  b.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) II. BÀI TẬP VẬN DỤNG :. Bài 3. Cho hình vẽ, hệ thức nào sau đây không đúng: A. sinα2 + cos α2 = 1 B. sinα = cosβ. . C. cosβ = sin (900 - α). sinα D. tanα = cosα. .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) Bài 4. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9, HC = 16. a) Tính AB, AC, AH..   b) Tính B , C Giải a) Ta có BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 Áp dụng hệ thức lượng vào ABC vuông tại A, đường cao AH có: AB2 = BH. BC = 9.25 = 225  AB = 15 AC2 = CH. BC = 16.25 = 400  AC = 20 AH2 = BH. CH = 9.16 = 144  AH = 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) Bài 4. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9, 15. HC = 16. a) Tính AB, AC, AH.. 20 12. ).   b) Tính B , C (Làm tròn đến độ) Giải b) Xét ABH vuông tại H có :. AH 12 4 sin B     B 53O AB 15 5  90 O  53O 37O  C 90O  B.  C  phụ nhau) (B,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) III. BÀI TOÁN THỰC TẾ: Bài 38 SGK /tr95: Muốn tính AB ta làm như thế nào ? AB = IB – IA IB = IK. tan.  BKI.  (BKI 50 O  15O 65O ) IA = IK. tan.  AKI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) Giải Xét BKI vuông tại I có : O  IB = IK. tan BKI 380.tan 65. 815(m).  (BKI 50 O  15O 65O ) Xét AKI vuông tại I có :.  IA = IK. tan AKI. 380.tan 50 O 453(m). Vậy AB = IB – IA = 815 – 453 = 362 (m).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I: Tiết 16. IV. BÀI TOÁN TỔNG HỢP Bài 37 SGK/tr 94. Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm. a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó. b)Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giai a)BC2= 7,52 = 56,25 AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 2. 2. Suy ra : BC = AB + AC. 6. 2. Nªn  ABC vu«ng t¹i A (Định lí Pytago đảo). A 4,5. B 7,5. H. C. Khi đó :. AC 4,5 tan B   = 0,75 AB 6.  B̂  370  Ĉ 900 – 370 530 = ABC, đường cao AH: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AB.AC 6.4,5 Ta co: AH.BC = AB.AC  AH   3,6(cm)  7,5 BC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b) Lấy bất kì điểm M vẽ MK  BC 1 S ABC  BC.AH 2 1 S MBC  BC.MK 2. .. 4,5. 6. Mà SABC = SMBC (giả thiết). 1 1 Nên BC. AH  BC .MK 2 2  AH = MK= 3,6 cm (không đổi). A. M. B. Suy ra : M c¸ch BC mét ®o¹n b»ng 3,6 cm.. K. 7,5. H. 3,6. M’. Vậy M nằm trên 2 đờng thẳng song song với BC , cách BC mét ®o¹n b»ng 3,6cm. C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững các kiến thức đã được ôn tập . -Xem lại các bài tập đã giải và tìm cách giải khác nếu được. Rút ra các kiến thức đã vận dụng để giải toán. -Làm các bài tập còn lại trong SGK – Các bài tập 39; 40 là các bài toán thực tế mà các em đã thực hành trong hai tiết trước. -Tiết sau ta ôn tập tiếp theo ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×