Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HD Cham Van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT BÙ ĐĂNG. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang). ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2016 – 2017 Môn: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1. (2,5 điểm) a. (1,5 điểm) Chép thuộc lòng một bài ca dao - dân ca và cho biết bài ca dao - dân ca đó thuộc chủ đề nào? b. (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa văn bản “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh. Câu 2. (2,5 điểm) a.(1,0 điểm) Thế nào là từ đồng âm? b.(1,5 điểm) Giải thích nghĩa của từ “chân” trong các ví dụ sau và cho biết chúng có phải là từ đồng âm không? a. Cái ghế này chân bị gãy rồi . b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi . Câu 3. (5 điểm) Cảm nghĩ về người bố (cha) thân yêu của em. Hết Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên học sinh: ............................................................ SBD ...................... Họ và tên GV coi thi 1: ..................................................... Chữ kí .................... Họ và tên GV coi thi 2: ..................................................... Chữ kí .....................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý ( nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và phải đảm bảo thống nhất khi chấm thi. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. CÂU ĐÁP ÁN 1(2,5 đ) a. - Chép chính xác bài ca dao - dân ca đã học.. ĐIỂM 1,0 0,5. - Xác định đúng chủ đề của bài ca dao - dân ca đã nêu. b.Ý nghĩa văn bản: RTG toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ. 1,0. 2(2,5đ) a. Từ đồng âm : là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác 1,0 xa nhau, không liên quan gì với nhau.. b. - Giải thích nghĩa của từ “ chân” trong các ví dụ + Chân 1: chỉ bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác ( chân bàn , chân ghế…). + Chân 2: chỉ bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền ( chân núi, chân tường …) - Không phải là từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa.. 0,5 0,5 0,5. 3( 5,0đ) a. Kĩ năng:. Biết cách làm bài biểu cảm về người thân. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, ngôn ngữ giàu cảm xúc.Bài viết có thể kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở kiến thức đã học về biểu cảm về người thân, học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau: 1.Mở bài: Đảm bảo yêu cầu nội dung mở bài: 0,5 - Dẫn dắt: Ví dụ: Trong những quan hệ tình cảm của con người thì tình cha con là tình cảm máu thịt thiêng liêng. .. - Nêu đối tượng, cảm nghĩ khái quát về đối tượng:…. 2. Thân bài: * Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu qua những việc làm, ngoại hình, lời nói… Ví dụ: - Cha em chỉ là một người thợ bình thường, quanh năm vất vả với công 0,5 việc. Đức tính nổi bậc của cha là cần cù, chịu khó, hết lòng vì vợ con. - Cách dạy con của cha rất giản dị: nói ít làm nhiều, lấy lời nói, hành động của mình làm gương cho các con. Thái độ của cha cởi mở, dể gần, 0,5 bao dung nhưng cũng rất nghiêm khắc. - Các con kính yêu, quý mến và tin tưởng ở cha, cố gắng chăm ngoan,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> học giỏi để cha vui lòng. * Cảm xúc về vai trò của người cha: Ví dụ: O,5 - Người cha đóng vai trò trụ cột, thường quyết định những việc quan trọng trong gia đình; là chỗ dựa về vật chất lẩn tinh thần của vợ con.... - Cha kèm cặp, dạy dổ, truyền kinh nghiệm sống và nâng đỡ các con 0,5 trên bước đường tạo dựng sự nghiệp... * Kể 1 kỉ niệm (vui, đáng nhớ nhất…) về bố để bộc lộ tình cảm.,… Ví dụ một lần làm sai bị bố la rầyđi làm và gặp điều không may,…. 1.0. 3. Kết bài - Khẳng định cảm xúc:Tình cảm của em với bố trong hiện tại và ước mơ cho bố trong tương lai. - Những việc làm , hành động mà em có thể làm để đền đáp công ơn với bố.. 1,0 0,5. Lưu ý: chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT TÊN CHỦ ĐỂ 1. Văn học: - Thơ dân gian Việt Nam - Thơ hiện đại Việt Nam - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ %: 2. Tiếng Việt: - Nghĩa của từ - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ %:. - Nhớ được những bài ca dao-dân ca đã học, biết phân biệt ca daodân theo chủ đề. 1 1,5 15%. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG THẤP. CAO. CỘNG. Hiểu, cảm nhận đựợc ý nghĩa bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. 1 1,0 10% Hiểu thế nào là từ đồng âm. 1 1 10%. 2 2,5 25% Phân tích được giá trị của các từ đồng âm. 1 1,5 15%. 2 2,5 25%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Tập làm văn:. - Biểu cảm. Tạo lập một văn bản biểu cảm về con người có thật trong đời sống.. - Số câu: - Số điểm: - Tỷ lệ %: - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỷ lệ %:. 1 5 50% 1 5 50%. 1 1,5 15%. 2 2,0 20%. 1 1,5 15%. 1 5 50% 5 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×