Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tinh chat vat li cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Al. Zn Fe Pb KIM LOẠI. Mg Na K. Au. H Cu Ag.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHÀO MỪNG. . HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017. HÓA HỌC 9. Chµo mõng quí thÇy c« gi¸o vÒ dù giê!. GV THỰC HIỆN: NGUYỄN DUY KHÁNH ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRÒ CHƠI “KHÁM PHÁ KHO VÀNG” 1 2 3 4 5 6 7. K H Ô N M U Ố Đ Ỏ C H Ấ T A X X A N P H Â N. G T A N I M O I K H Í Í T I A H L Â N L. K. 3. Màu của quỳ tím khi nhúng vào 4. Một 5. 7.Loại 2. 6.Màu Nhiều trong Hợpphân của chất oxit những quỳ bón axit tạođiều tím ra có táckhi chứa khi dụng kiện cho nhúng nguyên của với oxitsản nước vào axit tố phẩm 1. Tính dung tan của dịchmuối HCl ?BaSO4? tác để phản dụng tạo dung dinh raứng với hợp dịch dưỡng 1trao chất số NaOH oxit đổi Pnày ?xảy bazơ ? ? ra ??. KHO VÀNG. K I M L O Ạ I. da1 da2 da3 da4 da5 da6 da7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày 11/11/2016. Chương II: KIM LOẠI Bài 15 – Tiết 21. Tính chất vật lí của kim loại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I. TÍNH DẺO. Tiến hành thí nghiệm: Dùng búa đinh đập một mẫu than và đập một đoạn dây nhôm nhỏ. - Quan sát hiện tượng.. Em hãy cho biết: cái cuốc, cái xẻng, cái ấm đun nước được làm từ vật liệu gì ? Dựa vào tính chất vật lí nào mà người ta làm được các vật dụng đó ? 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I. TÍNH DẺO. - Kim loại có tính dẻo - Kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. Kim loại có tính dẻo nhất là vàng (Au).. Qua thí nghiệm vừa tiến hành và các ví dụ vừa nêu. Em rút ra kết luận gì ? Em có nhận xét gì về độ dẻo của dây nhôm và dây đồng ? Em có nhận xét gì về tính dẻo của kim loại?. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI II. TÍNH DẪN ĐIỆN. Kim loại có tính dẫn điện. Emđiện rút ra Khi cắm dây từkết máy tính vào ổ luận gì?điện đi vào máy điện thì có nguồn Nếu thay dây đồng bằng dây nhôm tính. máy tính đến hoặc Dây dây nối sắt...từthì nguồn điệnnguồn có đi điện đượctính làmđược bằngkhông? kim loại nào? vào máy. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. TÍNH DẪN ĐIỆN. 1. Trong thực tế, dây dẫn điện thường làm bằng những kim loại nào ? 3. dẫn kim điệnloại củatrên, các kim loại 2. Khả Ngoàinăng những các kim khác nhaucónhư nào ? Kim loại?nào có loại khác dẫnthế điện được không tính dẫn điện tốt nhất ?. -Kim loại có tính dẫn điện. -Kim loại khác nhau có tính dẫn 4. Vì sao trong thực tế, người ta thường điện khác nhau. dùng dây dẫn bằng Cu hoặc Al mà không Kim loại có tính dùng dây dẫn bằng Ag hay Fe ? dẫn điện tốt nhất là 5. Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì để Ag, sau đó đến Cu, tránh điện giật ? Al, Fe …. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Không để trẻ em nghịch phá dây điện và dụng cụ sử duïng ñieän..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. TÍNH DẪN ĐIỆN. Không để trẻ em nghịch phá dây điện 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khoâng thaû dieàu, leo treøo coät ñieän..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. TÍNH DẪN ĐIỆN. Không để hở các mạch điện 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. TÍNH DẪN ĐIỆN. Khi có sự cố cần gọi thợ sửa điện 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI III. TÍNH DẪN NHIỆT -Kim loại có tính dẫn nhiệt.. Quan sát hình trên, em khẳng định được điều gì? 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI III. TÍNH DẪN Các kim loại khác nhau thì khả NHIỆT năng dẫn nhiệt của chúng như thế -Kim loại có tính nào? dẫn nhiệt. -Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI III. TÍNH DẪN Em hãy lấy một vài ví dụ về ứng NHIỆT dụng tính dẫn nhiệt của kim loại -Kim loại có tính trong đời sống thực tế? dẫn nhiệt. -Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI III. TÍNH DẪN NHIỆT. 2. Cần lưu ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ đun nấu, bàn là ... ở gia đình để tránh bỏng ? 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHƯƠNG 2: KIM LOẠI TIẾT 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. Khi quan sát các đồ vật trên, các em có nhận xét gì?. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> IV. ÁNH KIM. Kim loại có ánh kim. Nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính ánh kim của kim loại trong đời sống thực tế?. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. TÍNH DẺO II. TÍNH DẪN ĐIỆN III. TÍNH DẪN NHIỆT. Ngoài những tính chất trên, kim loại còn có những tính chất vật lí nào khác?. IV.ÁNH KIM. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> /quehuong /vietshare.. Ứng dụng tính chất vật lý nào của kim loại để làm cầu Trường Tiền?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Độ cứng  Có KL rất cứng: W, Cr….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Độ cứng Có KL rất mềm: Na, K , Li…. K.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Khối lượng riêng Kim loại. Khối lượng riêng (g/cm3). Fe. 7,86. Li. 0,50. Al. 2,70. Ứng dụng tính chất nào của kim loại để chế tạo máy bay ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Dây tóc của bóng đèn này làm bằng kim loại gì?. Nhiệt độ nóng chảy Kim loại. Nhiệt độ nóng chảy. Thuỷ ngân. -39 0C. Kẽm Vonfam Nhôm Sắt. 419 0C 34100C 660oC 1539oC.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GHI NHỚ 1.Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.. Bài học hôm nay giúp các em biết được điều gì?. 2.Ngoài ra, kim loại còn có các tính chất vật lí khác như khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy và độ cứng.. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau 1. Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao ……………. 2. Bạc, vàng được dùng làm …………… đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp. 3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do nhẹ và ….. bền ….. 4. Đồng và nhôm được dùng làm dây dẫn điện là do dẫn ………. điện tốt. 5. Nhôm ….. được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài. -Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 48 SGK -Chuẩn bị bài mới: “Tính chất hóa học của kim loại” +Phản ứng của kim loại với phi kim. +Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết học đến đây kết thúc. Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các em học tốt Xin chào tạm biệt !.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×