Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chuong II 1 Lam quen voi so nguyen am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD VÀ ĐT HỒNG DÂN TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hiện phép tính: a) 4 + 6 = 10 b) 4 . 6 = 24 c) 4 – 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương II: SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM. C. o. 1.Các ví dụ:. 50 40. Ví dụ 1:. 30 20 10. - Nhiệt độ trên nhiệt kế là bao nhiêu ? 20°C. - Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C.. 0 -10 -20. 0 viết thế với nào ? - Nhiệt độ dưới 00°C C được ghi như dấu “ – ” đằng trước.. - Nhiệt độ trên là được bao nhiêu 10 độnhiệt dướikế 0°C viết -?10°C.. -30 -40.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 38 - §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1.Các ví dụ: Các số : -1; -2; -3; -4; … gọi là các số nguyên âm. Số -1 đọc là âm 1 hoặc trừ 1 . . . Đọc các số: – 2 –9 – 2010.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?1. Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:. Thủ đô Hà Nội : 18° C. Bắc Kinh : - 2 ° C Quảng trường Thiên An Môn. Hồ Gươm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?1. Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:. Huế: 20° C Cổng Ngọ Môn. Mát-xcơ-va : - 7° C Điện Kremlin.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?1. Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:. Đà Lạt: 19 ° C Hồ Than Thở. Pa-ri: 0oC Tháp Ép- phen.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?1. Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây:. TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C Chợ Bến Thành. Niu - Yoóc: 2° C Tượng nữ thần tự do.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thủ đô Hà Nội : 18°C. Bắc Kinh : - 2°C. Huế : 20°C. Mát-xcơ-va : - 7°C. Đà Lạt : 19°C. Pa-ri : 0oC. TP. Hồ Chí Minh: 25°C. Niu- Yoóc : 2°C. Thành phố nào nóng nhất ? Thành phố nào lạnh nhất ?. TP. Hồ Chí Minh: 25°C Mát-xcơ-va : - 7°C. Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm để làm gì ? Dùng số nguyên âm để ghi nhiệt độ dưới 00C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1-SGK: 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 a). 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6. 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 b). 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 c). 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6. d). a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế. b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt kế nào cao hơn ?. e).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn. * Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m. - Độ cao trung bình củaghi caođộnguyên Đắc Lắcnước là 600 m. Dùng số nguyên âm để cao dưới mực biển - Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m. 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4. Trong thực tế người ta còn dùng số nguyên âm để làm gì ? 0m.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?2. Đọc độ cao các địa điểm dưới đây: Độ cao đỉnh núi Phan - xi -păng cao 3143 m.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?2. Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:. Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 2 – Đọc độ cao của các địa điểm sau:. a) Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8848 mét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 2 – Đọc độ cao của các địa điểm sau:. b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là -11524 mét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ 3: Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “ông A có 10 000 đồng”. Còn ông A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng”.. ?3 Đọc các câu sau: Ông Bảy có -150 000 đồng. Bà Năm có 200 000 đồng. Cô Ba có -30 000 đồng. Trong tế người còn dùng sốlànợ. nguyên Trong Dùng cácthực số sốnguyên mà em vừa âmtađể đọc ghi thì sốđâu tiền số tiền âm nợ ?để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 3 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4. Pi-ta-go sinh năm -570. Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên.. Sân thi đấu của thế vận hội đầu tiên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Trục số Chiều dương: chiều từ trái sang phải ĐIỂM GỐC. . -4 -3 -2 -1. .0. 1. 2. 3 4. Chiều âm: chiều từ phải sang trái. .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ?3. Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào?. A. B. -6 -5. -2. C 0. 1. D 3. 5.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chú ý: Ta có thể vẽ trục số như hình 34.. 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 Hình 34.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Củng cố: 1. Các số như thế nào được gọi là các số nguyên âm ? Các số : -1; -2 ; -3…. gọi là các số nguyên âm 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? a) Để ghi nhiệt độ dưới 0° C. b) Để ghi độ cao dưới mực nước biển. c) Để ghi số tiền nợ. d) Để ghi năm trước công nguyên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 4/68( sgk ) a/. Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây. -3. 4. 5. Hãy viết các số nguyên âm nằm giữa hai số -10 và -5 trên trục số dưới đây. -10. -5. 0. 1. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 3:. a/. Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây. -3. 4. 0. 5. b/. Hãy đọc các số nguyên âm nằm giữa – 10 và -5 vào trục số dưới đây -9 -10. -8. -7. -6 -5. 0. 1. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập: Chọn đáp án đúng Cho trục số a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số:. A. - 3. B. 3. C. 2. D. - 4. b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số:. A. - 3. B. 3. C. 2. D. - 4. c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: -2 P. R. .. -4 -3 -2 -1. Q 0 1. 2. 3 4.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn về nhà 1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. 2. Tập vẽ thành thạo trục số. BTVN: + 3, 4, 5 SGK + 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×