Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap Su 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I- MÔN SỬ 7</b>


<b>NĂM HỌC 2013-2014</b>



<i><b>1.Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn?</b></i>


- Đầu năm 981, quân tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thuỷ bộ tiến vào nước ta.


- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến. Ơng cho qn đóng cọc ở sơng Bạch Đằng để chặn thuyền
địch, nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra. Cuối cùng thuỷ quân của địch bị đánh lui. Trên bộ ta chặn
đánh quân Tống quyết liệt khiến chúng tổn thất nặng nề buộc phải rút quân về nước.


- Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết, nhiều tướng lĩnh khác bị bắt sống .


à Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
* <i><b>Ý nghĩa</b></i>:


- Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của dân tộc ta.


- Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ nền độc lập dân tộc của nước Đại Cồ
Việt.


<i><b>2.Ba sự kiện lớn đánh dấu sự ra đời của giáo dục Đại Việt là:</b></i>


- 1070: Văn Miếu được xây dựng ở thăng Long để thờ Khổng Tử và đây cũng là nơi dạy học cho các con
vua.


- 1075: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài.
- 1076: Mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học.


<i><b>3.Nội dung học tập chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là gì? Vì sao?</b></i>



Nội dung học tập chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là chữ Hán và đạo Nho.Vì chữ Hán và đạo Nho đã
được sử dụng từ thời Bắc thuộc, cho nên sử dụng chữ hán, học sách Nho giáo trở thành một việc làm
thuận tiện đối với giai cấp thống trị lúc bấy giờ.


<i><b>4. Trong cuộc kháng chiến chống Tống(1077), tại sao quân ta chiến thắng nhưng Lý Thường Kiệt vẫn </b></i>
<i><b>chủ động giảng hòa với giặc?</b><b> </b></i>


- Đây là cách kết thúc chiến tranh một cách độc đáo của Lý Thường Kiệt: Khơng tiêu diệt tồn bộ qn
thù khi chúng đã sức cùng, lực kiệt, mà kết thúc bằng cách giảng hòa để giữ thể diện cho quân Tống và để
bảo đảm mối giao bang hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh. Không làm tổn thương danh dự của nước
lớn, đảm bảo một nền hịa bình lâu dài. Đó là tính cách nhân đạo của dân tộc ta.


<i><b>5. Trình bày tóm tắt diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên </b></i>
<i><b>(1285)?</b></i>


<i><b>* Diễn biến:</b></i>


- Cuối tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy kéo vào xâm lược Đại Việt. Do thế giặc
mạnh, sau một số trận đánh chặn giặc ở vùng biên giới ta lui về Vạn Kiếp<sub></sub> lui về Thăng Long và cuối cùng
lùi về Thiên Trường để bảo toàn lực lượng.


- Thoát Hoan tiến vào Thăng Long lại gặp cảnh “vườn khơng nhà trống” <sub></sub>Khơng giám đóng trong thành
mà cho qn đóng ở bờ bắc sơng Nhị.


- Toa Đơ được lệnh từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa phối hợp với cánh qn của Thốt Hoan từ
phía bắc đánh xuống tạo thành thế gọng kìm<sub></sub> nhằm tiêu diệt chủ lực và cơ quan đầu não của ta, nhưng thất
bại.


-T5/1285: Thời cơ đến, ta tổ chức phản công và đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Hàm Tử,
Chương Dương <sub></sub> Tiến về giải phóng Thăng Long.



<i><b>* Kết quả:</b></i>


- Toa Đơ bị giết ở Tây Kết. Thoát Hoan phải chui vào ống đồng cho quân lính khiêng chạy về nước.
- Sau gần 2 tháng phản công ta đã đánh tan 50 vạn quân Nguyên <sub></sub> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.


<i><b>6. Trình bày tóm tắt diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 trong cuộc kháng chiến chống quân </b></i>
<i><b>Nguyên xâm lược lần ba?</b></i>


- T1.1288 Thoát Hoan chia quân làm 3 đạo kéo vào Thăng Long. Kế hoạch “ Vườn không nhà trống” của
triều đình khiến quân giặc tuyệt vọng. <sub></sub> Chúng ngày càng rơi vào thế lúng túng, khó khăn. <sub></sub> Thoát Hoan
quyết định rút quân lên Vạn Kiếp để rút về nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- T4.1288 Đoàn quân của Ơ Mã nhi rút về theo đường sơng Bạch Đằng. Khi thủy triều lên ta nhử địch vào
sâu trong trận địa cọc ngầm. Khi thủy triều rút ta tổ chức phản công phối hợp với bè lửa tiêu diệt quân
giặc. <sub></sub> Toàn bộ thủy quân của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.


- Cánh quân của Thoát Hoan từ Vạn Kiếp rút về theo đường bộ cũng bị quân ta truy kích liên tiếp.




Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.


<i><b>7. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần ba chống qn xâm lược Ngun(1288) </b></i>
<i><b>có gì giống và khác hai lần trước?</b></i>


- Giống: Để tránh thế giặc mạnh, lúc đầu ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công
tiêu diệt quân giặc, tiếp tục thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”


- Khác: Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên


không có lương thảo ni qn, dồn chúng vào thế bị động khó khăn. Chủ động bố trí trận địa cọc ngầm
trên sông Bạch Đằng, kết hợp bè lửa để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh bại ý đồ xâm lược của nhà
Nguyên đối với nước ta.


<i><b>8.Nêu tên những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước trong ba lần kháng chiến chống quân xâm </b></i>
<i><b>lược Mông Nguyên?</b></i>


Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,
Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái …


<i><b>9. Tình hình kinh tế nhà Trần sau chiến tranh?</b></i>


* Nông nghiệp:Công cuộc khẩn hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương
hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Ngồi ra vương hầu, q tộc cịn được ban
thái ấp. Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.


* Thủ công nghiệp: Do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề như làm
gốm tráng men, dệt vải,chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển …Thủ cơng nghiệp trong nhân dân cũng rất
phổ biến và phát triển. Họ lập ra làng nghề và phường nghề …


* Thương nghiệp: việc trao đổi buôn bán trong nước và với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh.
Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn.


<i><b>10. Hãy nêu tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân ở nửa cuối thế kỉ XIV?</b></i>


- 1344: Khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ở Hải Dương.


- 1379: Khởi nghĩa cũa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ nổ ra ở Thanh Hóa. Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang.
- 1390: Nhà sư Phạm Sư Ơn hơ hào nơng dân nổi dậy ở Quốc Oai..



- 1399: Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy KN, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.


<i><b> Lịch sử địa phương(1điểm)</b></i>


<i><b>11. Cơ sở nào cho thấy từ rất xa xưa con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn?</b></i>


Khoảng TNK thứ II TCN con người đã có mặt ở vùng đất thuộc TP HCM ngày nay.


- Người ta đã phát hiện được nhiều cơng cụ đá, rìu đồng, mảnh gốm,di cốt người chơn trong trong các chum,vò.
- Tại di chỉ chùa Hội Sơn (Thủ đức), người ta tìm thấy những mảnh vịng tay, một hòn bi bằng đất.


- Tại di chỉ Bến Đò, Bình Đa (Đồng Nai) người ta tìm thấy hơn 500 cơng cụ đá, 1200 mảnh gốm có hoa văn
đẹp, và một bộ đàn đá gần như còn nguyên vẹn.




Dựa vào những di vật trên có thể khẳng định trên địa bàn thành phố xưa kia đã có dấu vết người sinh sống.


<i><b>12. Nêu đặc điểm thành phố Hồ Chí Minh trước thế kỷ XVI?</b></i>


- Vùng đất Sài Gòn trước thế kỷ XVI chỉ là một vùng đất lầy lội, kênh rạch chằng chịt, rừng rậm hoang vu,
với những cây cổ thụ xanh um, lau sậy trắng xóa, đầy thú dữ như: cọp, cá sấu, trâu rừng, rắn …Khí hậu ẩm
thấp, đi lại khó khăn.


<i><b>14. Đầu TK XVII, người Việt đã tiến hành sản xuất trên vùng đất mới (Vùng đất Sài Gòn) như thế nào?</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×