Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.27 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 2 .Tiết 4 Ngày dạy:28.8.2013. LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: Hoạt động 1 1.1. Kiến thức: a) Học sinh hiểu Hs được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hiểu rõ từng kí hiệu trong các hệ thức . b) Học sinh biết Học sinh biết viết các công thức điền các yếu tố vào trong tam giác từ đó tìm ra mấu chốt của bài tập 1.2. Kó naêng: a) Học sinh thực hiện được: Học sinh biết phân tích bài toán bằng phương pháp phân tích đi lên từ đó giải quyết nhanh bài toán b) Học sinh vận dụng thành thạo Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc tính toán và giải một số bài tốn thực tế 1.3. Thái độ:. a) Thói quen: Reøn hoïc sinh khaû naêng quan saùt hình veõ, tö duy, loâ gíc trong coâng vieäc vaø tính saùng tạo trong việc vận dụng các hệ thức . b)Tính cách Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong khi tính toán Hoạt động 2 1.1. Kiến thức: a) Học sinh hiểu Hs được khắc sâu nắm chắc các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hiểu rõ từng kí hiệu trong các hệ thức . b) Học sinh biết Học sinh viết các công thức điền các yếu tố vào trong tam giác từ đó giải quyết nhanh bài toán 1.2. Kó naêng: a) Học sinh thực hiện được: Học sinh biết phân tích bài toán bằng phương pháp phân tích đi lên từ đó giải quyết nhanh bài toán b) Học sinh vận dụng thành thạo.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc tính toán và giải một số bài tốn thực tế. 1.3. Thái độ:. a) Thói quen: Reøn hoïc sinh khaû naêng quan saùt hình veõ, tö duy, loâ gíc trong coâng vieäc vaø tính saùng taïo trong việc vận dụng các hệ thức . b)Tính cách Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong khi tính toán 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Các bài tập vận dụng hệ thức lượng trong tam giác 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giaùo vieân:- Thước thẳng, com pa, ê ke, 3.2.Hoïc sinh - Thuoäc 4 đònh lyù - Laøm caùc baøi taäp về nhà. 4.TỔ CHỨC CÁCH HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút) 9A1............................................... 9A2…………………………………. 9A3…………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng : Ghép vào bài mới 4.3. Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ @ Hoạt động 1: iới thiệu bài: GV: Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông là các hệ thức quan trọng và có nhiều ứng dụng thực tế. Do đó hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng các hệ thức này vào bài tập để nắm chắc hơn các hệ thức. @ Hoạt động 1: Bài tập ít tư duy (10 phút). NỘI DUNG Tiết 4:. LUYỆN TẬP. Bài tập ít tư duy Bài 6 SBT/ 90.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GT. r ABC ; A = 900 AB = 5 ; AC = 7 AH BC. KL. Tính AH, CH, BH.. Xét r vuông ABC có: BC =. √ 52+ 72=√ 74. (Định lý Pytago ). Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta có: AH =. AB . AC 35 = BC √ 74. BH =. AB 2 25 = BC √ 74. CH =. AC 2 49 = BC √74. Bài 7 /SBT90 GV: Đưa đề bài lên bảng phụ bài 7/SBT 90 HS: Đọc đề. Lên bảng sửa bài GV: Kiểm tra vỡ bài tập của HS HS: Theo dõi bạn làm bài trên bảng HS: Nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. A. B. 3. H. 4. GT. rABC ;góc A = 900 AH BC; BH = 3 ; CH = 4. KL. Tính AB; AC. Xét vuông ABC có: AB2 = BH. BC = 3 (3+ 4) = 21 ⇒ AB = √ 21. C.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> AC2 = CH.BC = 4(3+4) = 28 AC = √ 28 Dạng bài tập đòi hỏi mức độ tư duy cao Bài 1: Cho hình vẽ sau hãy chọn đáp án đúng @ Hoạt động 2: Bài tập đòi hỏi mức độ tư duy cao (23 phút) GV: Đưa đề bài lên bảng phụ HS: Hoạt động nhóm trong thời gian 3’ HS: Các nhóm suy nghĩ tính toán và trả lời Trên hình vẽ trên ta có: A. x= 3 và y= 3 B. x= 2 và y=2 2 C. x= 2 3 và y= 2 D. Cả 3 trừông hợp đều sai Đáp án : B Bài 9/ SGK70: GV: Cho HS đọc đề bài 9/SGK70 HS: Đọc đề GV: Đề bài cho gì? Yêu cầu chứng minh gì? HS: ……………………………….. HS: Lên bảng vẽ hình viết giả thiết kết luận của bài toán. GT KL. Hình vuông ABCD I thuộc AB; DI cắt CB tại K DL vuông DK ( L thuộc BC) a.Tam giác DIL cân 1 1 1 2 2 DK DC 2 b. DI.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a.Chứng minh tam giác DIL là một tam giác cân: Xét tam giác vuông DAI và DCL có : GV: Để Chứng minh tam giác DIL là một tam A = C =90 giác cân ta cần chứng minh gì ? DA =DC ( Cạnh hình vuông) ADI CDL HS: DI =DL ( Cùng phụ với IDC ) GV: Muốn vậy ta chứng minh gì ? DAI DCL(c.g.c) HS: Tam giác ADI = Tam giác CDL GV: Cho HS tự làm 3 phút rồi gọi HS lên DI DL DIL cân bảng làm GV: Trong hình vẽ này thì độ dài đoạn nào không thay đổi khi I thay đổi HS: Các cạnh hình vuông ABCD 1 1 1 2 2 DK DC 2 GV: Vậy để chứng minh DI. không đổi ta cần chứng minh như thế nào HS: bằng một biểu thức chứa các cạnh của hình vuông Theo kết quả câu ta ta có thể thay thế tổng cần chứng minh không đổi bởi tổng nào HS: Vì DI =DL 1 1 1 1 2 2 2 DL DL DK 2 Nên DI. Gv: Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy 1 1 1 2 2 DL DK DC 2 ?( không đổi ). 1 1 1 1 2 2 2 DL DL DK 2 b) DI. Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy 1 1 1 2 2 DL DK DC 2 ( không đổi ) 1 1 1 2 2 DI DK DC 2 không đổi khi I thay đổi. HS: …………………………………. GV: Cho cả lớp làm vào vở sau đó gọi 1 HS trên cạnh AB lên bảng làm HS: Nhận xét GV: Nhận xét , chấm điểm 4.4. Tổng kết( 2 phút) GV: Yêu cầu HS nêu lại 4 định lý HS: ………………………………… 4.5. Hướng dẫn học tập( 5 phút) a) Đối với bài học ở tiết này:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Làm bài tập: Làm BT 19, 20/SBT 93 Xem lại các bài tập đã giải b) Đối với bài học ở tiết sau Xem trước bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”. Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Thước, com pa, êke 5. PHỤ LỤC.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>