Tải bản đầy đủ (.docx) (198 trang)

Bai 6 Chi em Thuy Kieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 198 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1: Tieát 1 Baøi 1 Vaên baûn:. PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH ( Leâ Anh Traø). I.Muïc tieâu : 1, Kiến thức: + Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. + Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. + Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2, Kyõ naêng: +Rèn kĩ năng đọc, phân tích tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản nhật duïng. + Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. + Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3, Thái độ: + Bồi dưỡng lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ + Giáo dục HS có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo tấm gương của Bác. II.Nội dung học tập: - Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh. III. Chuaån bò: - HS: sgk, đọc trước bài, xem lại bài : Đức tính giản dị của Bác ở lớp 7. - GV: sgk, tham khảo tài liệu, hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và laøm vieäc cuûa baùc. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: GV có thể kiểm tra phần chuẩn bị sách vở của HS vào đầu năm học mới. 3. Tiến trinh bài học : * GV đọc một câu nói hay bài thơ, đoạn thơ ngắn nói về Bác để daãn vaøo baøi(1P). Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10P): I. Tìm hieåu chuù thích: ? Em haõy neâu ñoâi neùt veà taùc giaû cuûa vaên baûn: 1. Taùc giaû- taùc phaåm: (sgk) Phong caùch Hoà Chí Minh? 2. Chú thích: 0: HS nhận biết. ? Hãy cho biết xuất xứ của văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh và xác định thể loại của nó là gì? * GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. (1), 3. Đọc văn bản (3),(9)…… * Yêu cầu giọng đọc: Giọng chậm rãi, thể hiện giọng lập luận và tình cảm của người viết. ? Bố cục văn bản là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 0:HS nhắc kiến thức cũ (GV có thể cho điểm) ? Từ phần đọc văn bản, hãy tìm bố cục của văn bản được chia thành mấy phần? Ý chính của mỗi phaàn ra sao? 0:HS nhận biết. Hoạt động 2(30P) * Gọi HS đọc lại đoạn 1 và nêu nội dung chính? ? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hóa của Bác Hồ như thế nào? Tìm dẫn chứng minh họa cho điều đó? 0:HS kiếm tìm. ? Người tiếp thu nền văn hóa đó trong hoàn cảnh nào? *Trong khi họat động cách mạng ở nhiều nơi (GV sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích cho HS) ? Người đã làm thế nào để có được vốn tri thức saâu roäng aáy? 0:HS nhận biết. ? Để có vốn kiến thức văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh đã làm như thế nào ? 0:HS thảo luận theo bàn.(Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ) *GV chốt ý. ? Người đã tiếp thu các nền văn hóa đó như thế nào? 0:HS trao đổi theo nhóm. * Tiếp thu có chọn lọc, Không tiếp thu thụ động, Tiếp thu cái đẹp, phê phán những hạn chế tiêu cực)- GV liên hệ giáo dục ? Nêu vấn đề: Điều kì lạ trong phong cách văn hoùa Hoà Chí Minh laø gì? Vì sao coù theå noùi nhö vaäy? 0:HS hoạt động cá nhân. ? “Nhưng điều kì lạ là........rất hiện đại” ở đoạn trích, tác giả cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa với những yếu tố nào ? 0:HS trao đổi theo bàn. * Kết hợp hài hòa bởi yếu tố truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa giản dị và thanh cao. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? ? Qua việc tìm hiểu ,em hiểu những gì về con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh? 0:HS nêu kết luận. - Vaên baûn chia laøm ba phaàn: + Từ đầu… hiện đại. + Tieáp theo…taém ao. + Coøn laïi. II. Đọc – hiểu vaên baûn: 1.Con đường hình thành phong cách Hoà Chí Minh. - Người có sự hiểu biết sâu rộng các nền vaên hoùa. + Ñi nhieàu nôi. + Laøm nhieàu ngheà, ham hoïc hoûi. + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng.. - Ảnh hưởng quốc tế kết hợp với văn hoùa daân toäc =>Moät nhaân caùch raát Vieät Nam: bình dị – hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * GV chốt bình giảng để làm rõ cho phần này và choát laïi yù cuûa tieát 1: Choã kì laï nhaát trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa những phẩm chất truyền thống- hiện đại, phương Đôngphương Tây, xưa – nay, dân tộc- quốc tế, vĩ đạibình dị… Đó là sự kết hợp hài hòa thống nhất bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. 4.Tổng kết(3p): ? Nêu nhận xét của em về sự hiểu biết của Bác đối với các nền văn hóa? ( Người có sự hiểu biết văn hóa sâu rộng.) ? Từ đó theo em: Trong học tập và cuộc sống, muốn nâng cao sự hiểu biết của mình ta phải laøm gì? *GV liên hệ giáo dục 5. Hướng dẫn học tập (3p): * Đối với bài ở tiết này: - Hoïc baøi, tìm đọc theâm một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. - Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. * Đối với bài ở tiết học sau: -Đọc hai đoạn còn lại,và trả lời các câu hỏi tiếp theo để chuẩn bị cho tiết học sau: “ Phong. caùch Hoà Chí Minh”.( tt). + Những biểu hiện cụ thể trong phong cách Hồ Chí Minh? + YÙ nghóa cuûa phong caùch Hoà Chí Minh laø gì? + Tìm các phương thức biểu đạt trong bài và sưu tầm tranh – ảnh có liên quan cho bài học. V.Phụ lục.. Tuaàn 1: Tieát 2: Baøi 1: Văn bản. PHONG CÁCH HOÀ CHÍ MINH (TT) (Lê Anh Trà). I. Muïc tieâu - Nhö tieát 1..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Nội dung học tập: - Nét đẹp trong phong cách của Hồ Chí Minh. III. Chuaån bò:  Như tiết 1. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: a/ Để có được vốn hiểu biết sâu rộng về văn hóa, Bác Hồ đã thực hiện bằng cách nào? Từ đó em có nhận xét gì về sự hiểu biết của Bác? ( 8đ) + Nêu các cách thực hiện của Bác + dẫn chứng: 4đ. + Nêu nhận xét về sự hiểu biết + diễn đạt: 4đ. b/ Em hãy cho biết những trang phục của Hoà Chí Minh được tác giả Phương Tây ca ngợi được nhắc đến trong bài? 3.Tiến trình bài học: ? Theo em phần 1 của văn bản nói về thời kì nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của Bác ? 0:HS nhắc kiến thức cũ. *Nói đến phong cách là nói đến sự nổi bật. Chúng ta hãy xem khi đã trở thành chủ tịch nước phong cách của Hoà Chí Minh có gì nổi bật, chúng ta đi vào bài học hôm nay. . Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1: I. Tìm hieåu chuù thích * GV-HS đọc lại đoạn 2 ở sgk. II. Đọc- hiểu vaên baûn: ? Hãy xác định ý chính của đoạn này ?(dựa vào nội 1.Con đường hình thành phong dung của văn bản, em hãy cho biết khoảng thời gian caùch Hoà Chí Minh: tương ứng với hai phần của văn bản ?) 0:HS :p1:Qúa trình hoạt động nước ngồi;p2: hoạt 2. Nét đẹp trong phong cách Hồ động trong nước của Bác. Chí Minh: ?Nhắclại việc tiếp thu văn hóa của Bác? 0:HS nhắc kiến thức cũ. ? Kết quả của việc tiếp thu văn hóa đó là gì ? 0:HS nêu kết luận ? Theo em phần 1và 2 của văn bản có quan hệ với nhau như thế nào ? dấu hiệu nào cho biết điều đó ? 0:HS trao đổi thảo luận theo bàn. *Sự tiếp thu văn hóa đã hình thành nên lối sống tốt đẹp ở Bác.câu văn cuối cho biết điều đó.(liên hệ với phần tập làm văn) -Thể hiện qua : Nơi ở, nơi làm ? Phong cách sống của Bác được tác giả kể và bình luận trên những phương diện nào?với tính chất như việc, trong cách ăn uống và trang phục. thế nào? Chỉ cụ thể ?  Tất cả đều mang tính giản dị 0:HS nhận biết. đơn sơ và đạm bạc. * GV cho HS bổ sung thêm dẫn chứng tìm thêm ở nhà. ? Vì sao đó là một lối sống đẹp? từ đó hãy nêu suy nghĩ của em về lối sống của mọi người hiện nay ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0:HS thảo luận. *GV sử dụng tranh nhà sàn. Đó là một lối sống tốt đẹp vì nó mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam. Đây không phải là cách thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, cũng không phải là cách làm của bậc chân tu, của người tự vui trong cảnh ngheo khó.Mà đây là cách sống có văn hóa, đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp của sự giản dị, tự nhiên, nó nối tiếp các vị hiền triết xưa. Đúng như Tố Hữu ca ngợi : “Mong manh…..lối mòn”liên hệ giáo dục lối sống cho HS. ? Có gì hay trong cách trình bày của tác giả? Qua đó em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Bác ? 0:HS : Trân trọng, kính yêu ngưỡng mộ và tự hào. ? Các dẫn chứng này là đặc điểm của văn nghị luận nào ? Nó có yêu cầu về dẫn chứng ra sao? *Tích hợp với văn Nghị luận chứng minh đã học(yêu cầu: dẫn chứng phải tiêu biểu, toàn diện và phù hợp…) ? Qua đó em có nhận xét gì về nét đẹp trong lối sống cuûa Bác? 0 :HS nêu kết luận.. ? Haõy tìm moät caâu bình luaän cuûa taùc giaû khi noùi veà ñieàu naøy? ( Chưa có một vị lãnh tụ…tiết chế đến như vậy.) * Đọc đoạn 3: ? Cách sống giản dị đạm bạc của bác ở đây còn được đánh giá như thế nào? ? Vaäy em hieåu : Thanh cao coù nghóa laø gì? ? Qua dẫn chứng thơ ở sgk, em hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau về lối sống của Bác với các bậc hieàn trieát xöa? -> So saùnh. *-Gioáng : giaûn dò, hoøa mình vaøo thieân nhieân. -Khaùc: hieàn trieát( Ẩn só), coøn Baùc( chieán só). ? Qua phần tìm hiểu trên, em thấy văn bản có ý nghĩa như thế nào trong thời kì hội nhập hiện nay? => GV liên hệ thực tế để làm rõ cho điều này. 0:HS đúc rút kiến thức. *Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. ? Văn bản đã cung cấp cho ta những hiểu biết gì về Bác ?.  Giản dị nhưng thanh cao và trong sáng.. * Ý nghĩa của văn bản: - Khi tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại , đồng thời phải giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc. 3. Ngheä thuaät: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. -Vận dụng các hình thức so sánh, nghệ thuật đối lập. - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm, lập luận. * Ghi nhớ: sgk/8..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Về nghệ thuật văn bản đã giúp em những gì về văn bản thuyết minh ? 0:HS nêu kết luận. *GV chốt ý. (cuộc sống văn hóa của người đã trở thành một quan điểm thẩm mĩ : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên). III. Luyeän taäp:. 4. Tổng kết. ? Em hãy đọc các bài thơ hay kể những câu chuyện ngắn về Bác Hồ? Qua đó em học tập được điều gì về con người của Bác?(Tức cảnh Pác pĩ) *GV tổ chức cho HS thi kể chuyện về lối sống thanh cao của Bác. ? Em hãy trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển. 0 :HS hoạt động độc lập. - Nhận thức của một bộ phận trong giới trẻ có biểu hiện quay lưng lại với bản sắc văn hóa (ăn mặc, lối sống suy nghĩ….) - Đánh giá vai trò của giới trẻ : linh hoạt, sáng tạo, chủ động, tỉnh táo “ hòa nhập chứ không hòa tan” - liên hệ vai trò của bản thân. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài ở tiết học này: - Học ghi nhớ- tìm thêm dẫn chứng minh họa. - Söa taàm theâm veà thô- truyeän noùi veà Baùc. * Đối với bài ở tiết học sau: - Chuẩn bị bài: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” cho tiết sau: + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích , bố cục. + Trả lời các câu hỏi sgk: Tìm hiểu về nguy cơ chiến tranh hạt nhân như thế nào V. Phụ lục Tuaàn 1 Tieát 3. TieángViệt. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. I.. Mục tiêu cần đạt: giúp HS : 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hội thoại ở lớp 8. Nắm được nội dung phương châm về lượng và phöông chaâm veà chaát. 2.Kyõ naêng: + Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. + Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo dục HS ý thức sử dụng các phương châm hội thoại này cho phù hợp với tình huoáng giao tieáp. II. Nội dung học tập: - Nắm được yêu cầu của phương châm về lượng và về chất. III. Chuaån bò: - HS: sgk, vở bài tập ngữ văn, xem trước bài. - GV: sgk, giaùo aùn, baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: thoâng qua. 3. Tiến trinh bài học: * Trong giao tiếp có những qui định không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi nào về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thì giao tiếp cũng không thành công. Những qui định đó được thể hiện qua phương châm hội thoại (1p). Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(15p): I. Phương châm về lượng: * GV sử dụng bảng phụ, yêu cầu HS 1. Ví duï 1: sgk /8. ? Qua ví dụ, em hãy nhắc lại : Hội thoại là gì và xác định trong đoạn đó có mấy lượt lời? Câu trả lời chưa đáp ứng đúng với nội dung giao tiếp cần biết. 0:HS nhắc kiến thức cũ. ? Nội dung cuộc đối thoại giữa An và Ba là gì ? 0:HS xác định nội dung. ? Ở ví dụ trên, em hiểu từ “ bơi “ có nghĩa là gì? ( Là sự di chuyển trong nước bằng cử động của cơ theå.) => Cần nĩi nội dung đúng với yêu cầu ?Câu trả lời của Ba có làm cho An thỏa mãn của giao tiếp. không ? Vì sao? 2. Ví duï 2: sgk /9. 0:HS thảo luận, trình bày và thống nhất kết quả. * Qúa ít thông tin. -Truyện gây cười vì hai nhân vật nói ? Từ ví duï naøy, em coù theå ruùt ra baøi hoïc gì trong thừa thông tin. giao tieáp? 0:HS nêu kết luận. => GV chốt lại ý ở phần này. *HS đọc (kể) truyện cười ở sgk/ 9. ? Vì sao truyện gây cười? 0:HS giải thích.(người hỏi, người trả lời nói nhiều hơn những gì cần nói) - Không nên nói thừa thông tin. ? Lẽ ra anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi đáp như thế nào để người nghe đủ hiểu ? 0:HS nêu ý kiến. ? Em hãy thử hỏi và trả lời như thế nào để người.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghe đủ biết được điều cần hỏi và điều cần trả lời? 0: HS nhận biết. ? Vậy qua truyện cười này, chúng ta cần tuân * Ghi nhớ: sgk / 9. thuû ñieàu gì khi giao tieáp? II. Phöông chaâm veà chaát: 0:HS rút kết luận. 1.Ví duï: *GV cho HS thực hiện bài tập1 để khắc sâu thêm kiến thức. ? Qua hai ví dụ 1, 2 được gọi là phương châm về lượng. Như thế phương châm này cần đảm bảo caùc yeâu caàu naøo? 0: HS nêu kết luận. - Truyện cười pheâ phaùn tính noùi Hoạt động 2(17p): khoác. * Cho HS đọc truyện cười. ? Em hãy chỉ ra yếu tố gây cười của truyện này? ? Truyeän naøy pheâ phaùn những thói xấu nào ? 0:HS nêu ý kiến. ? Vaäy trong giao tieáp coù ñieàu gì caàn traùnh? 0: HS trả lời theo ý hiểu (không nên nói những điều mà mình không tin). ? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có nói với thầy bạn ấy nghỉ học vì ốm không ? 0:HS:không vì không có bằng chứng xác thực hoặc chưa có cơ sở để xác định. ? Nếu em trả lời em sẽ trả lời như thế nào ? 0:HS nhận biết (hình như, có lẽ…). *Bài tập nhanh a. Tuần sau, lớp sẽ tổ chức cắm trại.  Trong giao tiếp đừng nói điều b. Hình như, tuần sau lớp mình sẽ tổ chức cắm khoâng coù thaät (nói đúng sư thật). traïi. *Ghi nhớ: sgk / 10. ? Vậy phương châm về chất , đòi hỏi chúng ta phải đảm bảo yêu cầu gì? 0:HS nêu kết luận => Chốt phần ghi nhớ, cho một em đọc lại. 4. Tổng kết. ? Trong giao tiếp, nếu ta thường xuyên vi phạm III. Luyeän taäp: phöông chaâm veà löợng, hay veà chaát thì keát quaû của cuộc hội thoại sẽ như thế nào? *Trong giao tiếp vẫn có thể nói ra các điều không đúng, không có bằng chứng xác thựa nếu ta thông báo điều đó cho người đối thoại hoặc hoàn cảnh Baøi 2: a. Nói có sách mách có chứng. cho phép..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * GV hướng dẫn HS làm bài tập 2: điền từ. b. Noùi doái. 0:HS thi đua nhóm. c. Noùi moø. ? Đọc truyện cười và cho biết phương châm hội d. Noùi nhaêng noùi cuoäi. thoại nào không được tuân thủ? (gây cười, phê e. Noùi traïng. phán) Baøi 3: Truyện thừa : Rồi có nuôi được khoâng? -> Vi phạm phương châm về lượng. 5. Hướng dẫn học tập : - Xác định các câu nói không tuân thủ các phương châm về lượng và về chất trong một hội thoại và chữa lại cho đúng. - Chuẩn bị bài: “Phương châm hội thoại (tt)”. + Đọc trước các ví dụ. + Từ đó hình thành khái niệm: Phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự… phải đảm bảo các yeâu caàu naøo? + Xem tröớc caùc baøi taäp. V. Phụ lục. Tuaàn 1: Tieát 4: Taäp laøm vaên. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. Muïc tieâu : 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn thuyết minh. Hiểu được vai trị của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh, từ đó tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật này làm cho văn bản thêm sinh động và hấp dẫn. 2. Kyõ naêng: + Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.. + Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính sáng tạo khi sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong kiểu bài văn thuyeát minh. II. Nội dung học tập : - Vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. III. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS: đọc trước bài, xem lại kiến thức văn thuyết minh. - GV: giaùo aùn, tham khaûo taøi lieäu lieân quan. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng : thoâng qua. 3.Tiến trình bài học: *Như các em đã biết văn bản thuyết minh có vai trò rất quan trọng trong đời sống.Ở các lớp dưới các em đã tìm hiểu loại văn bản này. Để văn bản thuyết minh thêm sinh động và hấp dẫn, ngoài các phương pháp thuyết minh cơ bản, người viết còn phải biết kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật khác. Đó là nội dug của tiết học hôm nay.(1p) Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(5p): I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện ? Thế nào là văn thuyết minh? Nó được viết ra pháp nghệ thuật trong văn bản nhaèm muïc ñích gì? thuyeát minh: ( Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực 1. Ôn tập văn thuyết minh: của đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất…của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên- xã hội.) ? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường duøng? 0:HS nhắc kiến thức cũ. (GV nhận xét, cho điểm) Hoạt động 2(25p) *GV và HS đọc ví dụ trong SGK. ?Cho biết đối tượng cần thuyết minh và thuyết 2. Nhaän xeùt vaên thuyeát minh coù duøng minh đặc điểm gì của đối tượng ấy? bieän phaùp ngheä thuaät: ? Quan sát tranh, em thấy Hạ Long như thế nào? * Văn bản thuyết minh về: Sự kì lạ của *GV sử dụng bản đồ Việt Nam và sử dụng kiến Haï Long. thức liên môn giới thiệu về Hạ Long(Quảng Ninh) (Di sản văn hóa thế giới) ? Văn bản trên đã thuyết minh về đặc điểm của đối tượng nào? Và có tính chất gì ? 0:HS phát hiện ?Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? Văn bản vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? -Cung cấp tri thức về lượng, vị trí cấu 0:HS trao đđổi theo bàn. tạo, dáng hình của đối tượng. ?Ngoài ra, trong văn bản thuyết minh, người viết còn có thể vận dụng các phương pháp nghệ thuật nào khác? Chỉ cụ thể? Vì sao ? và hiệu quả khi kết - Kết hợp bieän phaùp ngheä thuaät: nhaân hợp như vậy ? hoùa; kể chuyện; mieâu taû; liên tưởng, 0:HS tranh luận theo nhóm. tưởng tượng phong phú. + Giaø ñi… vui hôn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Chính nước…tâm hồn. + Đá trẻ trung… ông tiên không có tuổi. *GV chốt ý *GV sử dụng đoạn văn thuyết minh không cần phải sử dụng biện pháp nghệ thuật. ?Từ việc tìm hiểu trên, em rút ra được điều gì khi viết văn bản thuyết minh ? 0:HS đọc ghi nhớ. * Không phải văn bản thuyết minh nào cũng sử dụng biện pháp nghệ thuật(sgk,các mục từ trong từ điển), người ta sử dụng trong một số văn bản có tính chất phổ cập kiến thức hoặc tính chất văn bản. 4. Tổng kết: * HS đọc văn bản ở sgk / 14. ? Em haõy xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp 1? * Baøi 2: ?Từ bài tập trên, em rút ra nhận xét gì khi có theâm yeáu toá bieän phaùp ngheä thuaät? * GV liên hệ giáo dục. * Lưu ý: Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo lập văn thuyết minh cần phải: - Bảo đảm tính chất của văn bản. - Thực hiện được mục đích thuyết minh. - Thực hiện các phương pháp thuyết minh.. . Bài văn hấp dẫn, sinh động hơn.. 3. Ghi nhớ: sgk/ 13.. II. Luyeän taäp: 1. Baøi 1: a. Đây là văn thuyết minh vì nó giới thiệu về loài ruồi rất có hệ thống: họ, loài, nơi ở… - Phöông phaùp: ñònh nghóa, lieät keâ, neâu soá lieäu… b. Caùc bieän phaùp ngheä thuaät: keå chuyeän, mieâu taû, nhaân hoùa. 2. Baøi 2: - Đoạn văn nói về tập tính của con chim cú dưới dạng ngộ nhận từ nhỏđến lớn nhận thức lại. - Ngheä thuaät : keå chuyeän.. 5. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài ở tiết học này: - Học ghi nhớ, làm bài tập 2/ 15. - Tập viết một đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. * Đối với bài ở tiết học sau: - Xem laïi daøn yù vaên thuyeát minh. - Xem phần chuẩn bị ở nhà: chọn một trong các đồ dùng như cái nĩn, cái kéo, cái bút… trong đời sống để thuyết minh: + Có thêm biện pháp nghệ thuật để chuẩn bị cho tiết sau về: “ Luyện tập sử dụng một số bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên baûn thuyeát minh”.. V.Phụ lục. Tuaàn 1..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 5:. Taäp laøm vaên. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VAÊN BAÛN THUYẾT MINH. I.Muïc tieâu : Như tiết 4 II. Nội dung học tập: - Thực hành sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. III .Chuaån bò: -Như tiết 4 IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: a.Hãy nêu về vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh? (8đ) b.Cho biết dàn ý của bài văn thuyết minh gồm có những phần nào? Hãy giới thiệu vài nét chính về một đồ dùng mà em biết? (8đ). 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài(1p) I. Chuaån bò: * GV kiểm tra việc lập dàn ý của các tổ được giao ở Dàn ý thuyeát minh veà : Caây buùt. tiết trước. 1. Mở bài: Hoạt động 2(30p): - Giới thiệu về vai trò của cây bút trong 0:HS thảo luận theo tổ để lập dàn ý chung theo đề đồ dùng học tập của học sinh. bài đã phân công chuẩn bị ở nhà. 2. Thaân baøi: Mỗi HS viết đoạn mở bài, một ý phần thân bài và - Trình baøy caáu taïo cuûa caây buùt. đoạn kết với đề bài của mình. - Phân loại bút. Hoạt động 3 (15p) - Coâng duïng cuûa caây buùt ra sao? *Tùy theo tình hình thời gian, tổ chức ít nhất được - Caùch baûo quaûn nhö theá naøo? 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận. ……. *Các tổ còn lại nhận xét, bổ sung. * GV: Nêu kết luận cuối cùng, đối chiếu với lí -> Coù theâm yeáu toá veà các bieän phaùp thuyết đã học để củng cố kiến thức, kỹ năng cho HS. ngheä thuaät. 3. Keát baøi: - Thái độ của người viết đối với cây bút. II.Luyeän taäp.. 4.Tổng kết. Đã thực hiện khi giảng bài mới. 5.Hướng dẫn học tập. - Các tổ phải hoàn chỉnh một dàn ý trọn vẹn. - Xáác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> “ Họ nhà Kim” trang 16. * Xem trước bài: “Sử dụng yếâu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ” cho tiết sau: + Đọc văn bản. + Trả lời các câu hỏi sgk để hình thành kiến thức bài học: . Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû trong baøi. . Taùc duïng cuûa yeáu toá mieâu taû trong baøi thuyeát minh ra sao? +Xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh.. V.Phụ lục Duyệt Tổ trưởng. Tuaàn 2: Tieát 6 Baøi 2:. Vaên baûn. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH ( Maùc Ket) . I. Muïc tieâu 1. Kiến thức: - Hiểu được vấn đề được đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hòa bình. -Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. + Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. + Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3.Thái độ: - Giaùo duïc HS loøng yeâu chuoäng hoøa bình, ý thức đấu tranh bảo vệ nền hòa bình thế giới. II. Nội dung học tập: - Tìm hiểu về nguy cơ của chiến tranh hạt nhân. III. Chuaån bò: HS: đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong bài theo phần tự học. GV: giaùo aùn, söu taàm caùc tranh aûnh veà taùc haïi cuûa chieán tranh. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: a/ Nêu nhận xét của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? Từ đó nêu vài nét nghệ thuật chú ý ở trong bài? (8đ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b/ Nêu vài nét về tác giả và xuất xứ của văn bản:” Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? ( 8đ) 3. Tiến trình bài học: * Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, những ngày đầu tháng 8-năm 1945, ch ỉ b ằng 2 quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki, đ ế qu ốc M ĩ đã làm cho hàng triệu người dân Nhật Bản bị thi ệt mạng và con đ ể l ại di h ọa cho đ ến ngày nay. Thế kỉ XX Thế giới đã phát minh ra nguyên t ử hạt nhân- v ũ khí h ủy di ệt con ng ười. Thế kỉ XXI luôn tiềm ẩn chiến tranh hạt nhân.Vì lẽ đó trong một bài văn Mác két đã đ ọc t ại cuộc họp gồm 6 nguyên thủ quốc gia bàn về cuộc chiến tranh hạt nhân.(1p) Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 0:HS đọc chú thích * 1. Taùc giaû- taùc phaåm: ? Em hiểu gì về tác giả, tác phẩm ? 0:HS tóm tắt. 2. Chú thích . * Sự đóng góp của tác giả Mác ket. - Thời gian và hoàn cảnh sáng tác của văn bản này cũng như những nét chính về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.. * Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh qua việc giải thích nghĩa các từ: Dịch hạch, UNICEF, Fao… để các em tiếp thu văn bản một cách dễ dàng 3. Đọc văn bản: hôn. * GV: yêu cầu giọng đọc: Rõ ràng dứt khoát, chú ý các từ phiên âm- viết tắt. *Luận điểm : nguy cơ chiến tranh hạt *GV cùng HS đọc văn bản. ? văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào ? Trình bày nội nhân và nhiệm vụ ngăn chặn nó của nhân loại. dung ? 0:HS xác định ?Luận điểm chính mà tác giả nêu và tìm cách giải  Luận cứ : quyết là gì? + Nguy cơ chiến tranh hạt nhân 0:HS phát hiện. đe dọa thế giới. ? Luận điểm ấy được triển khai bằng các luận cứ + Chạy đua vũ trang là phi lí. nào? Được làm rõ bằng những lí lẽ nào? + chiến tranh hạt nhân đi ngược 0:HS xác định trên văn bản. lại lí trí của con người và tự + Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đang đe dọa loài nhiên. + Ngăn chặn chiến tranh hạt người. nhân là nhiệm vụ của mỗi người. + Nhieäm vuï cuûa chuùng ta. II. Đọc- hiểu vaên baûn: Hoạt động 2: 1.Nguy cô cuûa chieán tranh haït * HS đọc đoạn : Từ đầu văn bản-> sống tốt đẹp hơn nhaân: vaø neâu yù chính? ? Câu văn đầu tiên gợi lên cho em suy nghĩ gì? “Hoâm nay… haønh tinh”? 0:HS nêu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Tác giả xác định thời gian- số liệu cụ thể để thấy tính chất hiện thức và sự khủng khiếp của nguy cơ chieán tranh haït nhaân naøy.) ?Tác giả nêu lên nguy cơ của chiến tranh bằng những cách nào?được làm rõ bằng những lí lẽ nào? 0:HS thảo luận nhóm. ? Nguy cơ đó là gì ?được so sánh với điều gì? 0:HS xác định. ? Cách dùng lí lẽ của tác giả có gì đặc biệt ?nó có hiệu quả gì? 0:HS phân tích, đánh giá. *GV sử dụng tranh minh họa về hậu quả sau chiến tranh để mở rộng kiến thức cho HS. * Sau khi HS nêu tác hại của chiến tranh hạt nhân, giáo viên tích hợp với giáo dục môi trường: Liên hệ thực tế để thấy môi trường , sự sống bị hủy hoại nghieâm troïng trong chieán tranh..  Nêu lên bằng cách: + Xác định thời gian, số liệu cụ thể Tính toán chính xác. . Trái đất sẽ bị hủy diệt.. 4.Tổng kết ? Qua các phương tiện thông tin đại chúng em có thêm dẫn chứng nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân? 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với tiết này: - Học bài, tìm thêm dẫn chứng để minh họa cho bài học. - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về chiến tranh hạt nhân. - Tìm hiểu thái độ của nhà văn đối với chiến tranh và hòa bình trong văn bản. * Đối với tiết sau: - Đọc phần còn lại của văn bản để chuẩn bị cho tiết học (tt): “ Đấu tranh cho một thế giới. hoøa bình”.. + Trả lời các phần : Tính chất vô lí của chiến tranh. + Nhieäm vuï cuûa chuùng ta laø gì? + Vaøi neùt ngheä thuaät cuûa vaên baûn:. V.Phụ lục Tuaàn 2: Tieát 7 Baøi 2: Vaên baûn. : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH ( Maùc Két) .. I.Muïc tieâu . - Nhö tieát 6. II. Nội dung học tập:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hậu quả của chiến tranh hạt nhân. III. Chuaån bò: HS: chuẩn bị theo tự học ở tiết 6. GV: Kế hoạch bài học, sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến chiến tranh. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ? Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân là gì?lí 0: Trái đất sẽ bị hủy diệt. lẽ, chứng cớ nào làm rõ điều đó? -Vũ khí hạt nhân rất nhiều và được bố trí khắp nơi, sức tàn phá khủng khiếp và có thể nổ tung ?Năm 1981 UNICEF đã đưa ra chương trình bất cứ lúc nào. cứu trợ về những vấn đề gì? 0: y tế, giáo dục, cải thiện điều kiện vệ sinh… 3.Tiến trình bài học: *Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đang đe dọa nhân loại.Vậy chúng ta phải làm gì trước nguy cơ ấy ? chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10p) I.Đọc- tìm hiểu chú thích. *HS đọc đoạn 2 và nêu ý chính. II. Đọc- hiểu vaên baûn: ? Tính chất phi lí của chiến tranh hạt nhân thể hiện 1. Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân ở chỗ nào?vì sao ? 2.Sự phi lí của chiến tranh hạt nhân. 0:HS thảo luận theo nhóm. *GV sử dụng tranh nạn đói ở Châu Phi,các thảm họa -Tốn kém ghê gớm. thiên tai… ? Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ tranh hạt nhân được tác giả chỉ ra bằng các chứng cứ nào? ở những lĩnh vực nào? 0: HS kiếm tìm ? Những chúng cứ đó có tính chất như thế nào ? lập luận ra sao ?(sắc bén,cụ thể, toàn diện,sử dụng biện pháp so sánh) 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. *GV sử dụng bảng so sánh để phân tích sự tốn kém của chạy đua vũ trang(chỉ hai chiếc tàu ngầm…cho toàn thế giới).  Cướp đi điều kiện cải thiện đời ? Từ bảng so sánh em có suy nghĩ gì về cuộc chiến sống của con người. tranh hạt nhân ? 0:HS đúc rút kiến thức *GV chốt ý. 3.Chiến tranh hạt nhân là phản lại lí trí Hoạt động 2(20p) của con người và tự nhiên. 0:HS đọc đoạn 3. ? Theo em lí trí tự nhiên là gì? 0:quy luật của tự nhiên, logic của tự nhiên ( bươm bướm bay, hoa hồng nở…) ? Từ cách lập luận của tác giả giúp ta hình dung ra.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> điều gì về trái đất của chúng ta? 0:HS nhận biết. ?Từ đó em hiểu như thế nào về lời bình của tác giả: “trong thời….của nó” 0:HS phân tích, bình luận ? Cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? 0:Các số liệu được làm sống động bằng các hình hình ảnh. ?Trong thực tế em biết được những gì về sự tàn phá sự sống của vũ khí hạt nhân? 0:HS liên hệ thực tế. *GV chốt ý. Hoạt động 3: ? Nhiệm vụ của nhân loại được nêu ra trong phần nào của đoạn cuối ? đó là nhiệm vụ gì? Đoạn này có ý nghĩa gì? 0:HS nhận biết *Thể hiện sự quan tâm, lo lắng và lòng yêu chuộng hòa bình của tác giả. “Chúng ta ….công bằng” ? Để kết thúc lời kêu gọi của mình tác giả đưa ra lời đề nghị như thế nào?Từ lời đề nghị đó em biết được những hành động gì của nhân loại trong công cuộc ngăn chăn chiến tranh hạt nhân? 0:HS liên hệ. *GV chốt ý. ?Những thông điệp nào được gửi tới chúng ta từ văn bản này? ?Em học tập được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả? 0:HS nêu kết luận *GV chốt ý,gọi HS đọc ghi nhớ.. - Trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống. - Sự sống là kết quả của của quá trình tiến hóa lâu dài. - Chiến tranh hạt nhân sẽ tiêu hủy mọi thành quả của sự tiến hóa.. 4. Nhieäm vuï cuûa chuùng ta: - Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.. *Ngheä thuaät: + Lập luận chặt chẽ. + Có chứng cứ cụ thể xác thực. + Sử dụng nghệ thuật so sánh, giàu sức thuyết phục *YÙ nghĩa vaên baûn: - Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc đầy trách nhiệm của Mác ket đối với hòa bình nhân loại. * Ghi nhớ: sgk/ 21. II. Luyeän taäp:. 4.Tổng kết *GV tổ chức cho HS trình bày những tranh, ảnh sưu tầm được về chiến tranh hạt nhân. 5. Hướng dẫn học tập * Đối với tiết học này: - Học bài và tìm thêm dẫn chứng minh họa cho bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Viết bài văn theo yêu cầu của phần luyện tập. * Đối với tiết học sau: - Xem trước bài: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển cuûa treû em” cho tieát sau. + Đọc văn bản, chú thích (*). + Tìm boá cuïc vaên baûn . + Tìm hiểu : Sự thách thức của vấn đề đang đặt ra là gì? V.Phụ Lục Tuaàn 2 Tieát 8: Tieáng vieät. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. 2. Kyõ naêng: + Rèn kĩ năng xác định, phân tích và sử dụng chính xác theo yêu cầu của từng phương châm để làm cơ sở cho phần thực hành. + Vận dụng các phương châm này trong hoạt động giao tiếp. + Nhận biết và phân tích được cách sử dụng ba phương châm này trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sử dụng ngơn ngữ trong sáng đạt hiệu quả giao tiếp II. Nội dung học tập : - Nắm được yêu cầu của ba phương châm: lịch sự, cách thức, quan hệ. III. Chuaån bò: Hs: vở bài tập, chuẩn bị trước bài. Gv: giaùo aùn, baûng phuï, tham khảo tài liệu liên quan. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ? Thế nào là phương châm trong hội thoại? 0:Nói cần có nội dung. Cần nói đúng nội cho ví dụ minh họa? dung giao tiếp ? Theo em hiểu thế nào là phương châm lịch 0: Nêu khái niệm theo cách hiểu: 4đ. sự? cho ví dụ mịnh họa về phương châm này? + Nêu ví dụ tuân thủ về phương châm này: 4đ (8đ). 3.Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *GV đưa ra tình huống : Cô gái: - Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa. Chàng trai:- Cành cây cao lắm. ? Lấy thành ngữ phù hợp với tình huống trên 0:HS “Ông nói gà, bà nói vịt” Trong giao tiếp ngoài việc tuân thủ các phương châm về lượng, và chất còn các phương châm khác đó là phương châm quan hệ và lịch sự. vậy chúng ta đi vào bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(15p): * GV, HS đọc ví dụ mẫu ở sgk. I. Phöông chaâm quan heä: ? Trong tiếng việt, thành ngữ: “ông nói gà, bà nói 1. Xét ví dụ 1(SGK/21)ï: vịt” chỉ tình huống hội thoại như thế nào? 0: Tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đường, không khớp nhau, không hiểu nhau. ? Đieàu gì seõ xaûy ra neáu xuaát hieän tình huoáng hoäi  Chỉ việc những người giao tiếp thoại như vậy? không nói trùng khớp nội dung giao. 0:HS trao đổi bàn. * Con người không giao tiếp được với nhau và  Không đạt hiệu quả giao tiếp. những hoạt động xã hội sẽ rối loạn. 2. Ghi nhớ: sgk /21. ? Từ đó em coù theå ruùt ra baøi hoïc gì trong giao tieáp? 0:HS đúc rút kiến thức. II. Phương châm cách thức: *Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài, tránh lạc đề. 1. Xét ví dụ 1(SGK/22)ï: Hoạt động (15p) ? Thành ngữ : “Dây cà ra dây muống”, “Lúng búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ cách nói như -Thành ngữ 1: Nói rườm rà, dài dòng. thế nào? 0:HS giải thích thành ngữ. -Thành ngữ 2: Nói ấp úng, không rành mạch, ?Những cách nói như vậy có ảnh hưởng như thế nào không thành lời. đến giao tiếp? 0:Giao tiếp không đạt kết quả.  Caàn noùi ngắn goïn vaø raønh maïch ?Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp? hôn. 0:HS nêu kết luận. 2.Tình huống. * GV, HS đọc truyện sgk/ 22. ? Câu “Tôi đồng ý….” Có thể hiểu theo những cách nào? + Tôi đồng ý với nhận định về truyện ngắn. +Tôi đồng ý với ai đó về truyện ngắn của ông ấy. ? Qua tình huống trên em rút ra được bài học gì cho bản thân em ? 0: Không vì lí do đặc biệt nào đó thì không nên nói khiến cho người nghe hiểu theo nhiều cách vì như vậy sẽ gây trở ngại cho quá trình giao tiếp. * Ghi nhớ: sgk/22. ? Từ hai tình huống trên em hiểu thế nào về phương châm cách thức ? III. Phương châm lịch sự: 0:HS nêu kết luận..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 0:GV và HS đọc truyện. ? Hai nhân vật nhận được gì ở nhau qua cuộc hội thoại ? vì sao ?em rút ra được điều gì khi giao tiếp? 0:HS trình bày qua thảo luận nhóm. * Đó là sự quan tâm , tôn trọng người đối thoại. *GV liên hệ giáo dục, tích hợp bài “Hội thoại” lượt lời khi tham gia hội thoại. 4.Tổng kết. *GV sử dụng bài tập 4 làm bài tập tổng kết- liên hệ giáo dục HS. a: Chuẩn bị nói một vấn đề khác không đúng đề tài đang nó, tranh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ- nên người nói dùng cách diễn đạt đó. b: Tránh làm ảnh hưởng nhiều đến thể diện của người giao tiếp. c: Báo người đối thoại biết là không tuân thủ theo phương châm lịch sự- cần chấm dứt *GV hướng dẫn HS làm bài tập.. 1. Xét ví dụ 1(SGK/22)ï: 2. Ghi nhớ: sgk /23. III. Luyeän taäp: 1/Baøi 1: - Caùc caâu treân, khuyeân ta trong giao tieáp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn ,tôn trọng nhau. 2/.Baøi 2: a. Noùi maùt. b. Nói hớt. c. Noùi moùc. d. Noùi leo. e. Nói ra đầu ra đũa. -> Lieân quan phöông chaâm lòch sư(a,b,c,d)ï, cách thức(e).. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với tiết học này: - Học bài và cho thêm ví dụ về các phương châm đã học: về cả việc tuân thủ và việc khoâng tuaân thuû. - Laøm baøi taäp 4,5 /24. * Đối với tiết học sau: - Xem trước bài: “ Phương châm hội thoại” (tt) + Đọc ví dụ. + Trả lời các câu hỏi để tìm hiểu: . Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp có quan hệ ra sao? . Các trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại? V.Phụ Lục Tuaàn 2: Tieát 9: Taäp laøm vaên. I. Muïc tieâu . 1. Kiến thức:. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh. + Thấy được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi dễ cảm nhận hay nổi bật gây ấn tượng. + Vai trò của miêu tả trong văn thuyết minh : phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng thuyết minh. 2.Kyõ naêng: + Rèn kĩ năng xác định, phân tích và sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn baûn thuyeát minh. + Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trọng việc tạo lập văn bản thuyết minh. 3.Thái độ: + Giaùo duïc HS có ý thức coi trọng tính hiệu quả trong tạo lập văn bản. II. Nội dung học tập. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. III. Chuaån bò: - HS : đọc trước văn bản, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở cuối tiết 5. - GV : tham khaûo taøi lieäu có liên quan đến bài. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3. Tiến trình bài học: * Một trong những đặc điểm của văn bản thuyết minh là làm rõ tính chất của đối tượng.Vì vậy sự kết hợp của nó với yếu tố miêu tả là rất cần thiết. Hoạt động của thầy trò Hoạt động 1(20p): 0:HS đọc văn bản theo yêu cầu của GV. ? Em hiểu gì về nhan đề của văn bản. 0:HS nhận biết. *Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất, tinh thần của người Việt Nam từ xưa đến nay; thái độ đúng đắn của con người trong việc nuôi trồng, chăm sóc, sử dụng hiệu quả. ? Tìm trong bài những yếu tố miêu tả đặc điểm tiêu biểu về cây chuối 0:HS kiếm tìm chi tiết. ? Chỉ ra trong bài những yếu tố miêu tả về cây chuối? tác dụng của các yếu tố đó ? 0:HS thảo luận theo bàn *Hình ảnh cây chuối hiện lên sinh động, cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận.. Noäi dung baøi hoïc. I. Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû trong vaên thuyeát minh: *Xét vaên baûn: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”. -Các câu văn thuyết minh : + Đoạn 1: các câu: 1,3,4: giới thiệu đặc tính cơ bản của cây chuối. + Đoạn 2: Cấu : giới thiệu tính hữu dụng của cây chuối + Đoạn 3: giới thiệu quả chuối, các loại chuối và công dụng của từng loại.  Yếu tố miêu tả trong văn bản : + Đoạn 1: Thân mềm…núi rừng….mọc thành rừng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Đoạn 3: Khi quả đã chín, hấp dẫn; chuối trứng quốc… *Giới thiệu thêm: - Phân loại: chuối tây, chuối tiêu, chuối ngự, Hoạt động 2(10p): chuối cau…(miêu tả) ? Theo yeâu caàu vaên thuyeát minh, baøi naøy coù - Hoa chuối : màu hồng thẫm. có nhiều lớp thể bổ sung những gì? bẹ. 0:HS thảo luận nhóm. - Nõn chuối: xanh non . *Phân loại chuối. + Coâng duïng cuûa chuoái. + Thái độ của người viết. ? Từ việc tìm hiểu trên, em thaáy yeáu toá mieâu taû coù vai troø nhö theá naøo trong vaên baûn thuyeát minh? 0:HS đúc rút kiến thức. *Giup cho bài văn thêm sinh động, sự vật được II.Ghi nhớ: (sgk/25) tái hiện cụ thể. * GV cho HS đọc ghi nhớ. 4.Tổng kết. 0:HS đọc bài tập III. Luyeän taäp ? Xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 1? 1.Bài tập 1:Bổ sung yếu tố miêu tả ? Từ bài tập trên, em cho biết phương thức - Lá chuối tươi với màu xanh rờn, bay biểu đạt của miêu tả dùng để làm gì? xaøo xaïc trong laøn gioù. ? Baøi taäp 2 coù yeâu caàu ra sao? - Thaân caây chuoái coù hình daùng thaúng, troøn như một cái trụ mọng nước gợi ra cảm giaùc maùt meû deã chòu… 2. Bài tập 2: xác định yếu tố miêu tả. -Taùch …coù tai, không có tai, bưng hai tai mà mời, câu 6, 7 cả câu. 5. Hướng dẫn học tập * Đối với tiết học này: - Hoïc ghi nhớ - Laøm baøi taäp 3 còn lại. + Đọc văn bản và chỉ ra yếu tố miêu tả. * Đối với tiết học sau: - Soạn bài : “ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ” cho tiết sau: + Giới thiệu về con trâu và lập dàn ý cho đề trên. + Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.( chọn một trong bốn ý ở sgk.) V.Phụ lục..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn 2: Tieát 10: Taäp laøm văn. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VAÊN THUYEÁT MINH I. Muïc tieâu 1.Kiến thức: - Củng cố, nâng cao kiến thức về sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 2. Kyõ naêng: Reøn luyện thêm kĩ năng thuyết minh có kết hợp yếu tố miêu tả. 3. Thái độ: - HS có ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống. II. Nội dung học tập. - Thực hành kết hợp yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. III. Chuaån bò: Hs: Xem lại dàn ý văn thuyết minh, chuẩn bị trước dàn bài. Gv: dự kiến kết quả các bài tập. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: *GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS kết hợp ôn tập kiến thức cũ. 3.Tiến trình bài học. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10p): I.Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? theo phương thức biểu đạt nào? Vì sao em biết ? 0:HS nhận biết. ? Bài “Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao gồm những ý gì? 0:HS trao đổi theo bàn. *Giới thiệu đặc điểm của con trâu mà còn chú ý đến sự gắn bó, vai trò vị trí của no trong đời sống của làng quê Việt Nam. Do đó ngoài thuyết minh còn cần đến yếu tố miêu tả. ?Mở bài trong văn thuyết minh cần phải làm gì ? 0:HS nhắc kiến thức cũ. *GV sử dụng tranh minh họa: Hình ảnh con trâu trong đời sống của người việt Nam. ? Quan sát tranh minh họa và cho biết ta có thể trình bày những ý nào ở phần thân bài ? 0:HS tranh luận, thống nhất kết quả sau 5p *GV chốt và chuyển ý. ?Phần kết bài của phần kết bài cần nêu ý gì? 0:HS nêu kết luận. Hoạt động (20p): *GV chia nhóm để hoàn thành bài viết - Chỉ định HS bất kì trình bày đoạn văn cá nhân. *GV chốt ý cuối cùng.. *Đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam. 1.Tìm hiểu đề: - Vấn đề : Con trâu ở làng quê Việt Nam 2.Tìm ý- lập dàn ý. a, Mở bài: - Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. b,Thân bài.  Con trâu trong nghề làm ruộng là sức kéo, bừa, kéo xe, trục lúa.  Con trâu trong lễ hội, đình đám (tế thần).  Là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam.  Là nguồn cung cấp thịt, da dể thuộc, sừng trâm làm đồ mĩ nghệ.  Con trâu với thế giới tuổi thơ. c,Kết bài. Con trâu trong tình cảm của người nông dân. II. Viết bài.. 4.Tổng kết Đã thực hiện trong quá trình giảng bài mới 5.Hướng dẫn học tập. - Học lại lí thuyết về sử dụng các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.Xem lại các bài tập thực hiện. - Viết bài hoàn chỉnh theo dàn ý đã có. - Chuẩn bị bài viết số 1: Yêu cầu + Đọc kĩ đề bài ở SGK. + Lập dàn ý cho các đề bài theo yêu cầu. chú ý các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả trong bài viết V.Phụ lục Duyệt Tổ trưởng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuaàn 3: Tieát 11: Baøi 3. Văn bản. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CUÛA TREÛ EM.. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Thấy được phần nào cuộc sống thực trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề.. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng nâng cao đọc, hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận xã hội. 3. Thái độ: - Giaùo duïc HS loøng yeâu chuoäng hoøa bình, ý thức đấu tranh bảo vệ nền hòa bình thế giới. II.Nội dung học tập: - Tìm hiểu vể thực trạng của trẻ em hiện nay. III. Chuaån bò: -HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về bạo hành trẻ em. -GV: kế hoạch bài học; tham khaûo taøi lieäu, tranh ảnh liên quan đến bài học. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ? Hãy nêu ghi nhớ của bài “Đấu tranh cho một 0:Nội dung ghi nhớ thế giới hòa bình” ?vì sao lại cho rằng đấu 0: -Đe dọa cuộc sống. tranh -Đấu tranh để đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân là thiết cho nhân loại. thực và cấp bách ?(8đ) -3 phần (thách thức, cơ hội, nhiệm vụ) ?Ở văn bản có mấy phần được dùng chữ in đậm ? chỉ cụ thể?(2đ) 3.Tiến trình bài học. * Bác Hồ thường nói : “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” Nhưng thực tế trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay có hoàn toàn được ăn, được ngủ, được học hành, được chăm sóc… vả được như “búp trên cành” như lời BÁC nói hay không ? Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trị Hoạt động 1(10p):. Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc - tìm hiểu chú thích :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 0:HS đọc chú thích. ? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản: “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền bảo vệ và phát triển của treû em”? ? Văn bản này đề cập đến vấn đề gì? 0:HS phát hiện. *GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS. * GV yêu cầu giọng đọc: rõ ràng, dứt khốt, thể hiện sự khẳng định kêu gọi. 0:GV và HS cùng đọc bài. ? Văn bản này(17mục) được bố cục thành mấy phần? nội dung của từng phần? 0:HS xác định Phần 1:lí do của bản tuyên bố. Phần 2: sự thách thức của tình hình. Phần 3: cơ hội, những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ. Phần 4: nhiệm vụ cụ thể. Hoạt động 2(25p): 0:HS đọc và nêu lại nội dung phần 1 ? Tính hợp lí, chặt chẽ của văn bản này thể hiện ở chỗ nào? 0:HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả. *GV :Thể hiện ở phương thức lập luận: đi từ nhận thức, đến thực trạng, đến cơ hội rồi đến nhiệm vụ. 0:HS đọc lại phần 1 của văn bản ? Hãy nhắc lại nội dung của phần này? 0:HS nhắc lại kiến thức. ? Những bất hạnh mà trẻ em đang gặp phải là gì? 0:HS kiếm tìm chi tiết. ? Các từ “hàng ngày” “mỗi ngày” mở đầu các mục 3,4,5,6 gợi lện cho em những suy nghĩ gì? 0:HS liên tưởng ? Vì sao cộng đồng quốc tế lại xem những vấn đề đó là một sự “thách thức”? 0:HS trao đổi theo nhóm. *Đó là những vấn đề khó khăn, cần giải quyết ngay nhưng không dễ dàng vượt qua. ? Em có nhận xét gì vể cách lập luận của phần này ? 0:HS nêu nhận xét. *Ngắn gọn nhưng cụ thể, chính xác và có sức thuyết phục cao. ? Hãy nêu những ví dụ mà em biết về sự bất hạnh của trẻ em hiện nay ? trẻ em ở những vùng nào thường xuyên phải gánh chịu những bất hạnh này?. 1. Chú thích. (Sgk.). 2.Đọc –tìm bố cục.. -Mở đầu :((1,2): lí do cuaa3 bài tuyên bố. - Phần 1(3-7): “Sự thách thức” - Phần 2(8-9): “Cơ hội” - Phần 3(10-17): “Nhiệm vụ”. II. Đọc- hiểu vaên baûn: 1 .Sự thách thức - Trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính nước ngoài. - Bị đói nghèo, mù chữ. - Chết vì suy dinh dưỡng ,bệnh tật…. . Khó khăn không dễ vượt qua..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 0:HS: nô lệ tình dục, buôn bán trẻ em, phạm tội…. *GV sử dụng kiến thức liên môn về địa lí chỉ trên bản đồ những khu vực trẻ em thường xuyên bị bạo hành, đói nghèo và nô lệ. Các tranh ảnh liên quan (chất độc màu da cam ở Việt Nam) 4.Tổng kết. ?Cảm tưởng của em sau khi học xong phần này như thế nào?. 0:HS: trình bày cảm nhận.(quý trong cuộc sống bình an, sự quân tâm của cộng đồng quốc tế.). 5.Hướng dẫn học tập: * Đối với tiết học này: - Sưu tầm thêm một số tranh ảnh, bài viết về trẻ em. * Đối với tiết học sau: - Đọc phần còn lại của văn bản để chuẩn bị cho tiết : “Tuyên bố thế giới về sự sống còn,. quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em .” ( tt) + Bối cảnh thế giới có những thuận lợi gì trong việc bảo vệ trẻ em? + Nhiệm vụ của chúng ta ra sao trước vấn đề trên? + Tìm hiểu sự quan tâm của chính quyền địa phương , tổ chức xã hội đối với trẻ em hiện nay? V.Phụ lục.. Tuaàn 3:. Tiết 12: Baøi 3: Văn bản. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CUÛA TREÛ EM. ( TT). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:Như tiết 11. 2. Kyõ naêng: Như tiết 11 3. Thái độ: Như tiết 11 II.Nội dung học tập: Nhiệm vụ của chúng ta. III. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của cuối tiết 11. -GV: kế hoạch bài học; tham khaûo taøi lieäu , tranh ảnh liên quan đến bài học. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:. 2.Kieåm tra miệng. ? Sự thách thức của vấn đề trẻ em đặt cho cộng đồng quốc tế là gì? ?Em thử nêu một vài nhiệm vụ được đặt ra trong bài? 3.Tiến trình bài học. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Hoạt động 1(15p): 0:HS đọc lại phần 2 của văn bản. *GV sử dụng tranh ảnh minh họa của hành động làm thiện nguyện ? Dựa vào những cơ sở nào, bản tuyên bố cho rằng cộng đồng quốc tế có cơ hội đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? 0:HS phát hiện. ? Những cơ hội ấy xuất hiện ở Việt Nam như thế nào để nước ta tham gia vào việc thực hiện bản tuyên bố này ? 0:HS tranh luận, thống nhất, trình bày kết quả. *GV: đđủ phương thông tin về y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, có các chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em… ? Em biết được những tổ chức nào của nước ta thể hiện ý nghĩa của việc chăm sóc trẻ em ở Việt Nam ? 0:HS trình bày theo sự chuẩn bị bài ở nhà. Hoạt động 2(20p): 0:HS đọc lại đoạn 3. ? Hãy tóm tắt nội dung các nhiệm vụ đặt ra cho cộng đồng quốc tế? 0:HS tóm tắt theo yêu cầu của GV. ? Nói ngắn gọn nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế của từng quốc gia là gì? 0: HS trình bày theo ý hiểu. ? Tính toàn diện của phần này được thể hiện như thế nào? 0:HS trình bày *GV tích hợp bài toán dân số(lớp 8)- liên hệ giáo dục cho HS về sức khỏe sinh sản.. 0:Trẻ em đang gặp nhiều bất hạnh, nhiều hiểm họa. -Tăng cường vai trò của phụ nữ, quan tâm chăm sóc nhiều hơn tới những trẻ em bị tật nguyền… Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc - tìm hiểu chú thích : II. Đọc- hiểu vaên baûn: 1.Sự thách thức. 2 .Phaàn cô hoäi: - Đoàn kết, liên chặt chẽ giữa các quốc gia tạo nên sức mạnh hợp cùng giải quyết vấn đề. -Công ước về trẻ em được công nhận về quyền pháp lí. - Những cải thiện về bầu không khí chính trị được cải thiện.. 3.Nhieäm vuï -Chăm sóc, bảo vệ và đảm bảo quyền lợi cho trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? Hãy trình bày sự quan tâm của Đảng, Nhà nước ta đối với vấn đề trẻ em để thực hiện nhiệm vụ đó? * Sự quan tâm thể hiện ở nhiều mặt, hệ thống các trường học phong phú đa dạng, khuyến khích các gương hiếu học, trường dành cho trẻ hoïc ngheà, khuyeát taät, chiến dịch tiêm phòng, phổ cập.… Tích hợp với bộ môn giáo dục công dân. => Giáo viên chốt ý ở phần (2). ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch trình baøy yù vaø lời văn ở phần này? 0: Dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng. *GV chốt ý. ? Qua văn bản này, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng thế giới về vấn đề này? 0:HS nêu cảm nhận. ? Nghệ thuật văn bản có gì đặc sắc?(Tích hợp văn bản nghị luận kết hợp phương pháp thuyết minh) *GV chốt ý bài học. *Cách trình bày rõ ràng hợp lí. Mối liên kết lô gic giữa các phần chặt chẽ. * Ghi nhớ: sgk / 35. - Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học. III. Luyeän taäp - Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. 4.Tổng kết Sử dụng kiến thức về môn Mĩ Thuật, em hãy vẽ tranh minh họa về ước mơ của trẻ em. 5. Hướng dẫn học tập * Đối với tiết học này: -Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho bài. - Tìm hiểu thêm thực tế về công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở địa phương mình. - Hoàn chỉnh phần luyện tập vào vở. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị bài: “ Chuyện người con gái Nam Xương” cho tiết sau: + Đọc văn bản ,chú thích. + Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiểu về: . Hình ảnh nhân vật Vũ Nương là một người như thế nào? . Ở nàng có những phẩm chất nào đáng quí?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> V.Phụ lục Tuaàn 3. Tieát 13. Bài 3 .. Tieáng vieät. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT). I. Muïc tieâu. 1. Kiến thức: - Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp: Vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuaân thuû. 2.Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng xác định, phân tích các phương châm hội thoại. - Biết vận dụng các phương châm hội thoại này trong giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp cho phù hợp. II. Nội dung học tập. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. III. Chuaån bò: - HS: Tìm hiểu bài, chuẩn bị lại các phương châm hội thoại. - GV: Kế hoạch bài học, hệ thống các ví dụ. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ? Thế nào là pương châm quan hệ ? cho 0: Nói đúng đề tài, tránh lạc đề. ví dụ minh họa? -Ví dụ ? Bài hôm nay sẽ học là gì? Tóm tắt văn bản 0: HS trả lời theo sự chuẩn bị. “ chào hỏi” 3.Tiến trình bài học *Liên hệ nhận xét cách trả lời của HS từ đó GV dẫn dắt sang bài mới. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10p): I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và 0:HS đọc văn bản theo yêu cầu của GV. tình huoáng giao tieáp: ? Truyện gây cười ở chỗ nào? 1. Xeùt ví duï: 0:HS nhận biết *GV có thể treo tranh minh họa về một tình huống tương tự. ? Nhân vật chàng rể đã thực hiện phương - Chàng rể tuân thủ phương châm hội thoại châm hội thoại nào khi giao tiếp? hiệu quả lịch sự. như thế nào? vì sao? 0:HS trao đổi theo bàn. -Hiệu quả giao tiếp không đạt vì gây phiền hà.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Từ đó chúng ta rút ra bài học gì trong giao tiếp? 0:HS đúc rút kiến thức. *GV liên hệ giáo dục và chốt ý(sử dụng kiến thức môn GDCD). ( Đối tượng, hoàn cảnh, thời gian và mục ñích giao tieáp). 0:HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2(25p) ? Em haõy keå teân vaø neâu yeâu caàu ngaén goïn về các phương châm hội thoại đã được học? 0:HS nhắc kiến thức cũ. *GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 câu hỏi. (*GV gợi ý: ?Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu của An không ? ? Vì sao người bác sĩ lại không tuân thủ phương châm về chất? 0:HS trao đổi theo nhóm ? Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết có phải cuộc hội thoại nào cũng phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? 0:HS nêu kết luận *GV chốt ý, liên hệ giáo dục. (chiến sĩ bị bắt) (3) Vị bác sĩ vi phạm vì muốn cứu người. (4) Về nghĩa tường minh: Câu này vi phạm phương châm về lượng nhưng nghĩa bóng thì nó có một ý nghĩa khác: khuyên người ta trong loái soáng cuûa mình. => Tích hợp với nghĩa tường minh- hàm ý ở hoïc kì 2. ?Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có thể xuất phát từ những nguyên nhân nào? *GV chốt ý. 0:HS đọc ghi nhớ.. cho người khác. Chú ý đến tình huống giao tiếp.. 2. Ghi nhớ: sgk/ 36. II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:. 1.Trừ phương châm lịch sự, các phương châm khác ở các ví dụ đều vi phạm. 2.Khơng tuân thủ phương châm về lượng nhưng đảm bảo phương châm về chất. 3.Khơng tuân thủ phương châm về lượng nhưng là việc làm cần thiết. 4.Hiểu theo hàm ý thì tuân thủ theo phương châm về lượng.. * Ghi nhớ: sgk /37.. 4.Tổng kết. *GV sử dụng bản đồ tư duy để củng cố kiến III. Luyện tập. thức cho HS. Bài tập 1 0:HS đọc bài và tìm hiểu yêu cầu của bài tập. *GV lưu ý số tuổi của HS và nội dung lời nói -Ông bố không thuân thủ phương châm về cách thức. của người bố..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 0:HS đọc bài và tìm hiểu yêu cầu của bài tập.. + Phân tích : Đứa trẻ 5 tuổi chưa nhận biết được “tuyển tập …quả bóng” không tìm được quả bóng. Cách nói của người bố không rõ. Bài tập 2 -Không tuân thủ phương châm hội thoại. - Lý do không chính đáng.. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với tiết học này: - Học ghi nhớ và tìm thêm ví dụ minh họa cho bài ở các truyện dân gian trong các tình huống cụ thể tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại , rồi rút ra nhận xét của bản thân.. - Hoàn chỉnh các bài tập. * Đối với tiết học tiết sau: - Xem trước bài: “ Xưng hô trong hội thoại” cho tiết sau: + Đọc ví dụ. + Tìm các từ nhữ xưng hô trong bài và trong đời sống? + Xem trước bài tập sgk. V.Phụ lục. Tuaàn 3. Tieát 14-15. Bài 3.. Taäp laøm vaên:. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 VAÊN THUYEÁT MINH.. I. Muïc tieâu . 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về vaên thuyeát minh coù kết hợp bieän phaùp ngheä thuaät vaø mieâu tả . 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng chọn lọc chi tiết , diễn đạt văn thuyết minh theo bố cục ba phần mạch lạc, đáp ứng đúng theo yêu cầu của đề. 3. Thái độ: - HS có ý thức coi trọng tính hiệu quả trong tạo lập văn bản. II. Nội dung học tập. - Thực hành viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh có kết hợp với miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật. III. Chuaån bò: - HS: học bài, xem lại kiến thức văn thuyết minh. - GV : đề , đáp án, bảng phụ. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3.Tiến trình bài học * Ma trận đề của đề bài kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh có sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật.. - Biết tìm hiểu một đề bài cụ thể. - Nhận ra kiểu bài văn sẽ tạo lập văn bản: thuyết minh.. - Hiểu được yêu cầu của đề bài. -Nắm được cách tìm ý cho đề bài. - Lập được dàn ý cho bài văn thuyết minh.. Số câu :1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 -Tổng số câu:1 - Tổng số điểm: 10 - Tỉ lệ: 100. Số ý: 2 Số điểm :2 Tỉ lệ: 20 - Số ý: 2. Số ý: 3. Số điểm:3 Tỉ lệ: 30 - Số ý: 3. - Số điểm: 2. - Số điểm:3. - Tỉ lệ: 20. Vận dụng thấp - Biết tạo lập văn bản có bố cục ba phần. -Sắp xếp ý và liên kết câu- đoạn mạch lạc chặt chẽ. - Vận dụng được các phương pháp thuyết minh đã học.. Số ý: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30. Vận dụng cao - Biết kết hợp các yếu tố miêu tả, một số biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh minh hài hòa hợp lí. - Các yếu tố sử dụng trong bài phải có hiệu quả, có tác dụng cao và thuyết phục. Số ý: 2 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20. - Số ý: 3. - Số ý: 2.. - Số điểm:3. - Số điểm: 2. - Tỉ lệ: 30. - Tỉ lệ: 20. - Tỉ lệ: 30. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung kieåm tra. Hoạt động 1(5P) I. Tìm hiểu đề- tìm ý: *GV ghi đề bảng phụ. 0:HS đọc đề bài theo yêu cầu. * Đề bài: cây lúa ở Việt Nam. *GV hứng dẫn HS tìm hiểu đề. - Đề bài yêu cầu làm gì ? với nội dung như thế nào? - Các phương pháp thuyết minh nào cần sử dụng. - Thuyết minh công dụng gì của cây lúa. - Các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả sẽ sử dụng là gì?. * Đáp án: a. Mở bài:. Tổng. Số ý:10 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100 - Số ý: 10 - Số điểm: 10 - Tỉ lệ: 100..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giới thiệu khái quát về ý nghĩa , vai trò của cây lúa đối với đời sống của con người Việt Nam. b.Thaân baøi: Lần lượt thuyết minh về : - Thuyeát minh veà nguoàn goác cuûa caây luùa. - Giới thiệu về các loại lúa hiện nay. - Thuyeát minh veà ñaëc ñieåm hình daùng cuõng nhö caùch troàng vaø chaêm soùc luùa nhö theá naøo? - Lợi ích của cây lúa trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam. c. Keát luaän : - Nêu cảm nghĩ về đối tượng đã thuyết minh (vai trò, giá trị, tình cảm). * Yêu cầu: - Học sinh cần đi đúng trọng tâm vào đặc điểm của đối tượng thuyết minh. - Biết kết hợp các phương pháp thuyết minh với yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật một cách phù hợp. * Biểu điểm: - Điểm 9-10: bài làm đạt các yêu cầu trên, rõ ý, sáng tạo, thuyết phục, không mắc lỗi về diễn đạt. - Điểm 7-8: đảm bảo các yêu cầu trên, nhưng chưa sáng tạo , mắc vài lỗi diễn đạt. - Điểm 5-6: biết thuyết minh về đối tượng , biết kết hợp các yếu tố nhưng chưa hay, chưa đạt như điểm 7-8. - Điểm 3-4: thuyết minh nhưng chưa rõ, chưa kết hợp các yếu tố trong bài làm. - Điểm 1-2: viết không đạt những yêu cầu ở trên , còn rất nhiều sai sót về chính tả, diễn đạt, chưa kết hợp các yếu tố…. Hoạt động 2(35p). II.Vieát baøi:. 4.Tổng kết : - Đã thực hiện khi giảng bài mới. 5. Hướng dẫn học: * Đối với tiết học này: - Xem lại việc kết hợp các yếu tố trong bài văn thuyết minh. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị bài: “ Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” + Đọc lại bài: Chuyện người con gái Nam Xương. . Sự cần thiết khi tóm tắt văn bản tự sự thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> . Khi tóm tắt cần theo những trình tự nào? V.Phụ lục. Duyệt Tổ trưởng.. Tuaàn 4. Tieát 16 . Baøi 4 Vaên baûn. .. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Trích Truyền Kì Mạn Lục( Nguyễn Dữ). I. Muïc tieâu . 1.Kiến thức. - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận được giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực và sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kỳ. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. 2.Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng đọcvà tóm tắt, phân tích tác phẩm văn chương nghệ thuật. 3.Thái độ: - Giáo dục tinh thần tôn trọng, yêu thương con người, nhất là phụ nữ. Đồng thời phê phán những bất công trong xã hội.. II. Nội dung học tập. - Tìm hiểu về hình ảnh nhân vật Vũ Nương.. III. Chuaån bò: - HS: vở bài soạn, chuẩn bị theo hướng dẫn tự học. - GV: Tranh ảnh minh họa, tham khaûo caùc taøi lieäu lieân quan đến văn bản. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng. ? Hãy nêu những điều kiện cho thấy thế 0: -Các nước đủ phương tiện, kĩ thuật. giới đang có cơ hội chăm lo cho trẻ em.  Có công ước quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hãy liên hệ với Việt Nam?  Chính trị ổn định. ?Nguyễn Dữ là tác giả của tác phẩm  Liên hệ. nào?Ông là học trò của ai? 0:HS trả lời theo sự chuẩn bị. Cho biết “Truyền kì mạn lục” có nghĩa là - Nguyễn Bỉnh Khiêm gì? - Ghi chép tản mạn những điều lì lạ vẫn được lưu truyền. 3.Tiến trình bài học Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung (Nguyễn Du). Nó là lời tổng kết vô cùng xác đáng cho cuộc đời thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất công oan trái. Cũng bởi vì người phụ nữ chịu nhiều bất công như thế hay chăng ? mà đề tài viết về họ đã trở nên quen thuộc trong văn chương trung đại. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng trở lại đề tài này trong tác phẩm nổi tiếng của văn xuôi trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVI-XVII- chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10p) I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Taùc giaû- taùc phaåm (Sgk) 0:HS đọc chú thích (*) ? Em hãy nêu vài nét chính về cuộc đời nhà văn Nguyễn Dữ? 0:HS nêu dựa vào SGK *GV sử dụng tranh minh họa, kiến thức về môn lịch - Sống trong thời đại lịch sử đầy biến động. sử mở rộng và chốt ý cho HS. *Sống trong triều đại lịch sử đầy biến động, “dông - Ông học rộng tài cao, nhân cách cao khiết bão đổ trăm miền”, ở đâu cũng chỉ thấy “bóng tối đùn ra gió đen”, triều đình phong kiến đổ nát, chiến tranh phong kiến liên miên và kéo theo đời sống nhân dân lầm than (tranh lịch sử giai đoạn vua Lê Uy Mục), Chính hoàn cảnh thời đại như thế buộc những người trí thức đương thời phải có những ứng xử phù hợp: (hòa với thời để “Vinh dân phì gia”, hay thoát li với cuộc đời) Nguyễn Dữ ra làm quan 1 năm rồi về ở ẩn để viết sách và chăm sóc mẹ già (giống thầy) đây cũng là thái độ chán nản trước thời cuộc của tri thức tâm huyết nhưng sinh ra không gặp thời. Sáng tác duy nhất còn lại của ông là “Truyền kì mạn lục”- Kiến thức trong sgk đã cung cấp,GV cần nhấn mạnh: Truyện kì mạn lục gồm 20 truyện ngắn được mệnh danh là thiên cổ kì bút(áng văn hay muôn đời) được - Tác phẩm được đánh giá là thiên cổ kì viết theo thể loại Truyền kì (tự sự)- thể loại văn học bút(cây bút kì lạ của muôn đời) xuất phát từ Trung Quốc rất phổ biến lúc bấy giờ. Truyện mô phỏng các cốt truyện dân gian, hoặc dã sử được lưu truyền rộng rãi. Tác giả đã sáng tạo sắp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> xếp lại chi tiết, đan xen thêm các yếu tố kì ảo để phản ánh cuộc sống hiện thực lúc bấy giờ. - Số lượng: 20 sáng tác(áng văn hay muôn đời) - Thể loại : truyền kì (loại hình tự sự) - Gía trị: theo cách đánh giá của các nhà văn trung đại, hiện đại: tác phẩm có giá trị của một thiên cổ kì bút. 0:HS ghi nhận. ? Nguồn gốc ra đời của “Chuyện người con gái Nam Xương” ? 0:HS phát hiện: Vợ chàng Trương- cổ tích Việt Nam. - Đây là chương 16- thiên tiêu biểu nhất của sáng tác. Chuyển thành vở chèo "Chiếc bóng oan khiên". *GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS : (15),(17),(20),(21)(22),(23)(34)(25)….(ô cửa bí mật) ? Theo em văn bản này cần đọc với giọng đọc như thế nào ? 0:HS phát hiện. *GV yêu cầu giọng đọc: rõ ràng, diễn cảm, phân biệt các đoạn văn tự sự, đối thoại. Chú ý thể hiện đúng tâm trạng của từng nhân vật, trong từng hoàn cảnh. * Văn bản dài, yêu cầu đọc ở nhà, đi vào tóm tắt văn bản. ? Đại ý của văn bản là gì ?các em chú ý tóm tắt văn bản. ? Tóm tắt văn bản là gì? tóm tắt lại văn bản. 0:HS nhắc kiến thức cũ (GV có thể cho điểm) *GV tích hợp với phần tập làm văn. ? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? 0:HS nhận biết (Tự sự, miêu tả và biểu cảm) ?Tìm bố cục của truyện?nội dung? 0:HS xác định *GV chốt ý. Hoạt động 2(25p): *Tác phẩm đã xây dựng lên được một hình ảnh người phụ nữ rất đẹp đó chính là Vũ Nương, chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu phẩm chất của Vũ Nương. * Đọc phần 1- đến mẹ đẻ mình. ? Nội dung phần 1? 0:HS đọc và tóm tắt lại phần 1 của văn bản. ? Trước và sau khi có chồng,Vũ Nương là người phụ nữ như thế nào?nêu chi tiết để chứng minh ?. 2. Giải thích từ khó: 3. Đọc văn bản- tìm bố cục:. * Đại ý: Truyện kể về số phận bi thảm,oan nghiệt của một người phụ nữ đức hạnh trong xã hội phong kiến. Gồm 3 đoạn: - Đoạn 1: Vũ Nương trong cuộc sống gia đình. - Đoạn 2: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương - Đoạn 3: Nỗi oan được giải. II. Đọc- hiểu vaên baûn:. 1.Vuõ Nöông trong cuộc sống gia đình:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Em có nhận xét gì về lời giới thiệu của tác giả ? 0:Ngắn gọn,khái quát, thể hiện thái độ trân trọng của tác giả đối với nhân vật. ? Tác giả đặt Vũ Nương trong những hoàn cảnh nào ? vì sao? 0:khéo léo đặt trong nhiều hoàn cảnh để cho nhân vật tự bộc lộ tính cách. * Đây chính là điểm biểu hiện rõ nhất sự khác biệt giữa cổ tích và tác phẩm: tác phẩm có đời sống, có tính cách; cổ tích thiên về cốt truyện và diễn biến hành động của nhân vật. ? Tìm những chi tiết chứng minh về sự bộc lộ tính cách của Vũ Nương qua các hoàn cảnh? *GV chia nhóm nhỏ- tìm hiểu tính cách của nhân vật qua tình huống : Với chồng, với mẹ chồng, với con. 0: HS trao đổi theo bàn (3p) * Nhóm 2,3 trình bày các nhóm khác nhận xét. - Trong cuộc sống gia đình: *GV gợi ý Tác giả giới thiệu về Trương Sinh: nhà hào phú, vô học, tích cách đa nghi, phòng ngừa quá sức. Trương Sinh vừa có cái quyền của một người đàn ông, một người chồng, một người bỏ tiền ra cưới Vũ Nương. Ngay từ đầu đã có sự cách bức, nàng phải hết sức khéo léo tế nhị mới giữ được hòa khí trong gia đình. - Khi tiễn chồng đi lính : ?Lời dặn chồng trước khi tiễn chồng đi xa đã bày tỏ những suy nghĩ của nàng như thế nào? 0:HS nhận biết - không mong hiển vinh, mong được bình an - Cảm thông trước những vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng. - Nỗi khắc khoải nhớ nhung *Lời tiễn dặn đằm thắm thiết tha, đầy tình nghĩa, làm xúc động lòng người (mọi người ứa hai hàng lệ). - Khi chồng đi lính: * Nỗi nhớ trong nàng da diết, triền miên, dằng dặc theo năm tháng (Bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời..).Thông qua đó cho thấy khao khát hạnh phúc gia đình, mà sau này chính nàng cũng thừa nhận: nàng có thú vui “Nghi. - Là người con gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. - Là người phụ nữ đức hạnh vẹn tồn.. + Với chồng : luôn giữ gìn khuôn phép, thương yêu thủy chung hết mực.. ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> gia, nghi thất” * Tâm trạng của Vũ Nương cũng chính là tâm trạng của những người chinh phụ trong thời kì loạn lạc xưa kia : Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời. Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong ? Để làm nổi bật tình cảm của Vũ Nương đối với chồng tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 0:HS : bút pháp ước lệ tượng trưng. ? Bút pháp ước lệ tượng trưng là gì ? * Mượn hình ảnh của cảnh vật của thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian (Truyện Kiều) * Khi chồng đi xa, Vũ Nương phải gánh vác rất nhiều vai trò và trách nhiệm : vừa làm tròn bổn phận làm con, vừa phải chăm sóc con nhỏ. Vậy với mẹ chồng nàng thể hiện trách nhiệm của mình như thế nào.GV mời nhóm tiếp theo trình bày ý kiến 0: Nhóm 2 nêu ý kiến - Thuốc thang;lễ bái thần phật; lấy lời ngọt ngào,khôn khéo, lo liệu ma chay chu đáo. ? Lời trăn trối của mẹ chồng cho thấy phẩm chất tốt + Với mẹ chồng : Hiếu thảo, trọn đạo đẹp gi ở Vũ Nương ? 0:HS đúc rút kiến thức. *Nhóm 3- trình bày ý kiến : Vũ Nương đối với con. ? Vì sao Vũ Nương chỉ cái bóng của mình trên vách + Với con : Người mẹ hiền, thương con. và bảo đó là cha Đản? 0:HS đúc rút kiến thức. ?Qua các mối quan hệ của Vũ Nương, ta thấy Vẻ Người phụ nữ đẹp người, đẹp nết: dịu đẹp nào của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện dàng, chân thật, thủy chung luôn chăm lo qua hình ảnh của Vũ Nương ? vẻ đẹp đó mang đến cho gia đình. cho Vũ Nương cuộc sống gia đình như thế nào? Cuộc sống gia đình tràn đầy hạnh phúc. 0:HS đúc nêu kết luận. ? Hình ảnh của Vũ Nương rất giống hình ảnh của ai? * GV tích hợp với hình ảnh của Chị Dậu, (Lão Hạc) (lời nói, cử chỉ, hành động) * Tuy ở hai tình huống với hai tính cách khác nhau nhưng họ đều là những người phụ nữ đức hạnh, nết na và rất giàu lòng yêu thương. *Bác Hồ tặng 8 chữ vàng cho phụ nữ Việt Nam. * GV liên hệ giáo dục: Đó là những hình ảnh trong tác phẩm văn học, những cũng rất đời thường trong cuộc sống hàng ngày : cần phải biêt trân trong và yêu thương những người phụ nữ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Phần 1 của văn bản này để lại cho em ấn tượng gì ? 0:Đồng cảm, xót thương và trân trọng với số phận của người phụ nữ. ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật dựng truyện, nhân vật của tác giả ở đoạn này? 0:HS trao đổi theo bàn. *Nghệ thuật dựng truyện tự nhiên sinh động và hấp dẫn(nghệ thuật dựng truyện trung đại là kết thúc có hậu; kể theo tình tiết cái gì diễn ra trước, cái gì diễn ra sau kể sau; tình huống có lớp lang rõ ràng) + Tình huống, chi tiết chân thật, lời thoại sinh động ấn tượng cho người đọc. * GV liên hệ giáo dục: nắm rõ để sử dụng hiệu quả trong quá trình phân tích cũng như tạo lập văn bản *GV chốt ý. 4.Tổng kết. ? Vẻ đẹp nào của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hình ảnh của Vũ Nương? ? Có nhận định cho rằng “Hạnh phúc gia đình Vũ Nương mong nhanh, luôn ẩn chứa mầm mống 0:HS: Hôn nhân bất bình đẳng, Trương bi kịch” hãy chỉ ra sự nguy cơ, mong manh đó ? Sinh hay ghen, chiến tranh. *GV liên hệ với bài sau. *Tác giả muốn mượn câu chuyện xưa để nói chuyện nay. Ông đã tố cáo xã hội phong kiến suy tàn với bao bất công và chiến tranh liên miên, gây đau thương tang tóc cho dân lành. Đổng thời, nhà văn ca ngợi người phụ nữ đảm đang, hiếu nghĩa, kiên trinh. Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” có giá trị hiện thực và nhân đạo rộng lớn, đi đôi với giá trị nghệ thuật đặc sắc. Những điểu đó đã tạo nên giá trị lâu dài của tác phẩm. chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần tiếp theo của văn bản. 5. Hướng dẫn học tập * Đối với tiết học này: - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho nhân vật Vũ Nương. - Đọc và tóm tắt lại truyện. * Đối với tiết học sau: - Đọc phần còn lại của văn bản :“Chuyện người con gái Nam Xương”(tt) + Tìm hieåu noãi oan cuûa Vuõ Nöông laø gì? + Hình ảnh của Vũ Nương dưới thủy cung có tác dụng ra sao? + Giaù trò noäi dung- ngheä thuaät cuûa truyeän? V.Phụ lục..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuaàn 4: Tieát 17: Bài 4: Vaên bản :. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Trích Truyền Kì Mạn Lục- ( Nguyễn Dữ) ( TT). I. Muïc tieâu . - Nhö tieát 16. II. Nội dung học tập. - Nỗi oan của Vũ Nương. III. Chuaån bò: - Nhö tieát 16. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ? Vẻ đẹp nào của người phụ nữ Việt Nam 0: HS nhận biết : Người phụ nữ đẹp người, được thể hiện qua hình ảnh của Vũ Nương? đẹp nết: dịu dàng, chân thật, thủy chung luôn * GV sử dụng tranh : hình ảnh trong tranh chăm lo cho gia đình. minh họa cho chi tiết nào trong bài ? theo - Thắt nút và mở nút cho câu chuyện. em nó có giá trị nghệ thuật gì ? 3.Tiến trình bài học * Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hình ảnh của Vũ Nương trong cuộc sống gia đình. Đó là một cuộc hôn nhân phong kiến hạnh phúc nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bi kịch. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem cuộc sống ấy sẽ tiếp diễn ra sao? Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10p) I. Đọc - tìm hiểu chú thích: ? Ở đoạn 1hạnh phúc của Vũ Nương do đâu mà II.Đọc- hiểu vaên baûn: có?vì sao nói đó là một hạnh phúc mong manh dễ 1. Vuõ Nöông trong cuộc sống gia đình. vỡ? 2.Noãi oan cuûa Vuõ Nöông. 0:HS nhắc kiến thức cũ (GV cho điểm). ? Tóm tắt đoạn 2 của văn bản. a) Nguyên nhân : 0:HS thực hiện theo yêu cầu của GV.  Xuất phát từ lời nói ngây thơ của con ? Nỗi oan của Vũ Nương xuất phát từ sự việc gì? trẻ . 0:HS nêu chi tiết. ? Lời nói ấy có tác động như thế nào đến Trương Sinh? Tại sao lời nói ấy lại gây lên phản ứng như vậy ?Theo em đứa trẻ có lỗi không? 0:HS trao đổi, thống nhất kết quả. *GV sử dụng tranh, phân tích.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ? Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống truyện? 0:HS hoạt động cá nhân. ? Từ mối nghi ngờ đó Trương Sinh đã có hành động cư xử như thế nào?hậu quả? 0:HS nhận biết. ?Chi tiết nào cho thấy bi kịch có thể không xẩy ra? Từ đó cho thấy Trương Sinh là người như thế nào?(nếu là em, em sẽ cư xử như thế nào?) 0:HS phân tích. ? Hành động và cách cư xử của Trương Sinh có còn tại trong xã hội ngày nay hay không ? 0:HS nhận biết. *GV sử dụng môn GDCD để liên hệ và giáo dục cho HS (không hồ đồ trong cách cư xử). ? Theo em ngoài tính hay ghen của Trương Sinh còn có những nguyên nhân nào dẫn đến nỗi oan cho Vũ Nương? 0:HS thảo luận. *Tính chất cổ hủ của xã hội trọng nam khinh nữ đã hậu thuẫn cho Trương Sinh(Không phải ngẫu nhiên mà Hồ Xuân Hương lại ví số phận của người phụ nữ như chiếc bánh trôi), chiến tranh tạo lên sinh li tử biệt (sử dụng tranh ảnh về chiến tranh) ? Trước sự nghi oan của chồng, Vũ Nương có hành động như thế nào?giải quyết ra sao?em có nhận xét gì về cách giải quyết ấy? 0:HS thảo luận *Ra sức hàn gắn, cứu vãn : nàng phần, giải thích. Lời nào cũng chứa đựng những cung bậc tình cảm hết sức chân thành đúng như tích cách của nàng. ? Sông Hoàng Giang thuộc địa phận tỉnh nào ở nước ta? 0:HS phát hiện. *GV sử dụng bản đồ địa lí. ? Quan sát trên bản đồ và cho biết vài nét về TPNam Định? 0:HS phát hiện. *GV: Hà Nam được tách tỉnh từ Hà Nam Ninh từ 26/12/91. ? Cái chết của Vũ Nương có ý nghĩa gì? 0:HS nêu ý nghĩa. *GV chốt ý. ? Cách kể truyện ở đây có gì khác so với truyện cổ tích ?.  Trương Sinh hay ghen mù quáng, sử sự độc đoán, tàn nhẫn.. - Vũ Nương dùng lời lẽ chân thành để giãi bày nhưng không được tự tử.. b) Ý nghĩa  Nói lên số phận bất hạnh của người phụ nữ.  -Tố cáo sự hẹp hòi của chế độ phong kiến và sự tàn khốc của chiến tranh. 3.Vuõ Nöông được giải oan.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 0:HS nêu nhận xét. *Thiêng liêng hóa sự trở về của nhân vật để thể hiện ước mơ công bằng xã hội, tôn vinh cái đẹp của tác giả ? Vì sao Vũ Nương không trở về đoàn tụ cùng gia đình? Chi tiết này có ý nghĩa gì ? 0:HS tranh luận theo bàn. *GV sử dụng tranh “miếu thờ Vũ Nương”. Vừa an ủi người bạc phận, vừa cho thấy Trương Sinh vẫn phải trả giá cho những hành động “phũ phàng ”của mình. Hạnh phúc thực sự không bao giờ có thể làm lại được nữa. *GV chốt ý, liên hệ giáo dục. ? truyện để lại cho em ấn tượng gì? ? Nghệ thuật có gì đặc sắc? 0:HS nêu kết luận. - Khai thác vốn văn học dân gian. - Sáng tạo về nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng khéo léo các yếu tố kì ảo. - Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không sáo mòn. Dựng truyện tự nhiên sinh động.. - Ca ngợi sự bất tử của cái đẹp. - Thể hiện khát vọng công bằng xã hội. -Thể hiện bi kịch gia đình trong xã hội phong kiến.. Ghi nhớ: sgk/51. III. Luyeän taäp:. 4.Tổng kết. ?Những nguyên nhân nào gây đến nỗi oan 0:HS phát hiện cho Vũ Nương? - Gía trị hiện thực và giá nhân đạo của tác ?Sức sống của cây bút kì lạ muôn đời là gì? phẩm. 5. Hướng dẫn học tập. * Đối với tiết học này: - Tìm hiểu thêm về tác giả: Nguyễn Dữ và tác phẩm : Truyền kỳ. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị trước bài : “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”. + Xem lại lịch sử về giai đoạn về vua Lê- chúa Trịnh. + Trả lời các câu hỏi trong mục tìm hểu bài. V.Phụ lục.. Tuaàn 4: Tieát 18: Tieáng vieät XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức: - Hiểu được sự phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hoâ trong tiếng vieät. Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Kyõ naêng: - Reøn kó naêng sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp và biết cách sử dụng phương tiện này. II. Nội dung học tập. - Căn cứ để xác định và sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng việt. III. Chuaån bò: -HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. -GV: baûng phụ, hệ thống ví dụ. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ?Những nguyên nhân nào dẫn đến việc 0:- nội dung ghi nhớ. không tuân thủ các phương châm hội thoại? ?Trong lời nói của người bà có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Tại 0:Phương châm về chất :Không cho cháu nói sao? sự thật để bố cháu ở chiến khu yên tâm công “ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi tác Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần ba dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” “Bếp lửa” – Bằng Việt) 3.Tiến trình bài học “Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự”. ?Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? 0:HS phát hiện. * Bên cạch việc tìm hiểu các qui tắc cần tuân thủ trong giao tiếp thì việc tìm hiểu các từ ngữ xưng hô trong hội thoại cũng hết sức cần thiết. Khi hệ thống càng phong phú thì mối quan hệ giao tiếp càng phức tạp, đòi hỏi người giao tiếp cần phải chú ý. Vậy sẽ phải hiểu và sử dụng như thế nào, ta cùng đi vào tìm hiểu bài học này. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc . Hoạt động 1(5p) I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ ?Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong xöng hoâ: tiếng việt? 1. Từ ngữ xưng hô 0:HStrả lời theo sự chuẩn bị bài ở nhà. ? Hãy nêu so sánh và nhận xét từ ngữ xưng hô qua hệ thống sau? -Tôi, tớ, chúng mình, anh em, cô dì….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> *GV chuẩn bị bảng phụ. ? Từ đó ta rút ra được kết luận gì về những từ Rất nhiều. Mỗi từ mang một sắc thái ngữ xưng hô tiếng việt ? biểu cảm riêng. 0:HS nêu kết luận. *GV nhấn mạnh, chốt ý. Hoạt động 2(25p): 2. Xeùt ví du(sgk)ï: 0:HS đọc đoạn trích. ? Đoạn trích này là lời đối thoại giữa ai với ai? Cho biết nó được trích trong tác phẩm nào? Từ ngữ xưng hơ trong 2 đoạn trích.: 0:HS nhận biết. a. Anh- em ( Deá choaét). ? Xác định các từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn Ta- chuù maøy( deá Meøn.) trích. 0:HS xác định. b. Toâi –anh. ? Nhaän xeùt cuûa em nhö theá naøo veà caùch xöng hô ở a và b? 0:HS nhận biết. ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của 2 nhân vật trong 2 đoạn trích ? Nhaän xeùt cuûa em như thế nào về cách xưng hô ở a và b? 0:HS trao đổi theo bàn. *GV sử dụng bảng phụ.(Có sự thay đổi như vậy là do tình huống giao tiếp thay đổi). * Ghi nhớ: sgk. ?Theo em Nhaän xeùt cuûa em nhö theá naøo veà vai xã hội của Dế Choắt ?(GV sử dụng bài tập 4) 0:HS nhận biết ? Từ caùc ví duï treân, theo em chuùng ta neân căn cứ vào đâu để xác định từ xưng hô cho phù hợp? 0:HS nêu kết luận. *GV chốt ý, tích hợp bài hội thoại lớp 8. (Khi tham gia hội thoại. mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp) 4.Tổng kết. *GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về xưng hô II. Luyeän taäp: trong hội thoại vừa học. Baøi 2: * Trong sáng tác văn học, những từ hội thoại  Nhằm tăng thêm tính khách quan cho được nhà văn sử dụng như một công cụ lợi hại những luận điểm khoa học. ngoài ra còn nhất để miêu tả, tái tạo cuộc sống hiện thể hiện sự khiên tốn của tác giả. thực.Nhiều khi chỉ cần đến một vài từ hội thoại Baøi 3: là tích cách của nhân vật được hiện ra rất rõ - Cậu bé gọi mẹ: ( bình thường.) (Tức nước vỡ bờ.).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 0:HS đọc yêu cầu của bài tập.. - Gọi với sứ giả: ta- ông. ( cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé duøng khác thường.) Baøi 4: Cách dùng từ xưng hô. -Danh tướng : Thầy – con. -Thaày: Ngaøi. Bài học về lòng tôn sư trọng đạo.. 5. Hướng dẫn học tập. * Đối với tiết học này: - Học ghi nhớ, tìm thêm ví dụ về từ ngữ xưng hô khiêm nhường tơn trong người đối thoại.. - Hoàn chỉnh các bài tập ở sgk. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị bài: “ Lời dẫn trực tiếp- và dẫn gián tiếp” cho tiết sau: + Trả lời các câu hỏi để hình thành khái niệm: Thế nào là dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? + Xem lại kiến thức về dấu câu, xem trước phần luyện tập. V.Phụ lục. Tuaàn 4. Tieát 19. Tieáng vieät.. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIAÙN TIEÁP. I. Muïc tieâu : 1.Kiến thức: - Nắm được hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 2.Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ năng xác định, phân tích và sử dụng hai cách dẫn đã học vào quá trình tạo lập văn bản cho phù hợp. 3.Thái độ: - HS có ý thức dùng lời dẫn trực tiếp và cách dùng gián tiếp phù hợp với giao tiếp. II. Nội dung học tập. - Nắm và phân biệt cách dẫn trực tiếp- gián tiếp. III. Chuaån bò: - HS: chuaån bò baøi theo hướng daãn. -GV: baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ?Khi tham gia hội thoại để xưng hô cho 0:HS nhắc kiến thức cũ. phù hợp chúng ta cần căn cứ vào điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Em hãy so sánh hai lời dẫn này có gì khác nhau: -Giống nhau về nội dung. - An nói: “Ngày mai, tôi nghỉ học”. - An nói rằng vào ngày mai, bạn ấy sẽ nghỉ - Khác nhau về dấu câu học. 0:HS trả lời theo sự chuẩn bị. ? Bài học hôm nay là gì? 3.Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. I. Cách dẫn trực tiếp: Hoạt động 1(10p): 0:HS đọc ví dụ treo bảng phụ. 1. Nhaän xeùt ví duï: ? Xác định phần in đậm trong các ví dụ trên? * Các phần in đậm trong hai đoạn trích: 0:HS kiếm tìm. -Đoạn a : lời nói. ? Trong đoạn trích (a),(b) bộ phận in đậm là lời nói hay là ý nghĩ của nhân vật ?vì sao em biết? - Đoạn b: yù nghó. 0:HS xác định. *GV tích hợp dấu câu lớp 8. ?Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không ?nếu được thì hai bộ phận ấy được ngăn cách với nhau bằng những dấu gì? 0:HS trao đổi theo nhóm. *GV :Thay đổi vị trí của hai bộ phận. Lúc này, hai bộ phận sẽ ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang. ? Từ đó hãy cho biết thế nào là lời dẫn trực tiếp? 0:HS đúc rút kiến thức. Hoạt động 2 (10p): ? Cũng với cách tìm hiểu như ở phần 1, hãy xác định phần in đậm trong các ví dụ ở đoạn trích (a),(b)?nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu(từ)gì ?có thể thay thế được không ? 0:HS trao đổi nhóm theo yêu cầu của GV.. ? Từ đó, em hiểu thế nào là lời dẫn gián tiếp?. Ngaên caùch baèng daáu hai chaám, daáu ngoặc kép. 2. Ghi nhớ 1: sgk / 54. II. Caùch daãn giaùn tieáp: 1. Nhaän xeùt ví duï: * Các phần in đậm trong hai đoạn trích: - Đoạn a : lời nói. Cĩ từ “khuyên” trong lời của người dẫn. Không được dẫn lại nguyên văn. + Ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng các từ : Rằng, là. - Đoạn b: yù nghó. Có từ “hiểu” trong lời của người dẫn. Không được dẫn lại nguyên văn. + Có thể thay bằng từ “là”..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 0:HS nêu kết luận. ? Từ sự phân tích trên, em hãy so sánh cách dẫn trực tiếp và gián tiếp có gì giống và khác nhau?  - Giống: Đều nhắc lại lời nói hay ý nghĩ cuûa nhaân vaät. - Khaùc: + Trực tiếp:. Nhắc lại nội dung nguyên vẹn. . Không có từ rằng, là. . Ñaët trong daáu “ ” + Giaùn tieáp: . Noäi dung ñieàu chænh . Có từ rằng , là. . Khoâng ñaët trong daáu “.” *GV sử dụng bài tập 3. ? Hãy chuyển các lời dẫn ở hai câu trên sang daãn giaùn tieáp? ? Qua ví dụ, hãy cho biết: Khi chuyeån trực tiếp sang giaùn tieáp và ngược lại , chúng ta cần chú ý điều gì? 0:HS nêu kết luận + Từ trực tiếp -> gián tiếp: bỏ dấu hai chấm và ngoặc kép, thay đổi từ xưng hô, lược bỏ từ tình thái, thêm từ : rằng, là trước lời dẫn… + Từ gián tiếp-> trực tiếp: khôi phục lại nguyên văn lời dẫn, sử dụng dấu hai chấm và ngoặc kép. *GV liên hệ giáo dục HS trong việc tạo lập văn bản.. 2. Ghi nhớ 2 : sgk /54.. 4.Tổng kết. ? Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián III. Luyeän taäp: tiếp. 1. Bài tập 1. 0:HS nêu yêu cầu của bài tập. Cả hai là lời dẫn trực tiếp. a. Dẫn lời. b. Daãn yù. 2. Bài tập 2. Tiếng việt của chúng ta rất giàu và đẹp.Đây là tiếng nói có đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam cũng như thỏa mãn tất cả những yêu cầu về đời sống văn hóa nước nhà. Trong bài “Tiếng việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống ân tộc”…..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5. Hướng dẫn học tập : * Đối với tiết học này: - Học ghi nhớ, làm hoàn chỉnh các bài tập. - Sửa chữa lỗi trong việc sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong một bài viết của bản thân. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị trước bài: “ Sự phát triển từ vựng” cho tiết sau: + Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển ở các ví dụ. + Xem lại bài “ Nghĩa của từ” học ở lớp 6 + Xem trước phần luyện tập. V.Phụ lục. Duyệt Tổ trưởng.. Tuaàn 4: Tieát 20:. Bài 4 : Taäp laøm vaên :LUYEÄN. TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. (Đọc thêm). I. Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.: các yếu tố của thể loại tự sự : nhân vật, sự việc, cốt truyện…) và yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tự sự. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt các văn bản tự sự đã học theo trình tự các bước với các mục đích khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức suy nghĩ, sáng tạo khi tóm tắt kiểu văn bản này. II.Nội dung học tập. - Thực hành tóm tắt văn bản tự sự. III. Chuaån bò: -HS: đọc lại văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Xem lại văn tự sự . -GV: giaùo aùn,tham khaûo taøi lieäu liên quan. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: 3.Tiến trình bài học. *GV nêu tầm quan trọng của việc tóm tắt văn bản. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản Hoạt động 1: * Ở tiết học này, giáo viên đĩng vai trị hướng dẫn tự sự: gợi mở để học sinh tìm hiểu tiếp thu kiến thức- vì hoạt động của học sinh đóng vai trò trung tâm. * Giaùo vieân coù theå yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi moät số kiến thức về văn tự sự đã học ở lớp 8: ? Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự ? ? Khi tóm tắt văn bản tự sự, chúng ta cần chú ý vaøo các yêu cầu nào? 0: HS trả lời. *HS đọc ba tình huống ở sgk . ? Qua ba tình huống ở trên, em hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết khi phải tóm tắt văn bản tự sự? 0: HS hoạt động cá nhân. ? Vậy muốn tóm tắt một văn bản tự sự ta phải thực hiện theo trình tự các bước nào? ( Đọc kĩ tác phẩm, xác định nội dung chính, sắp xếp các chi tiết chính theo trình tự rồi dùng lời văn của mình để diễn đạt lại.) ? Ngoài ví dụ ở sgk, em hãy nêu lên các tình huống khác trong đời sống mà em thấy cần phải - Vì khi toùm taét seõ ngaén goïn, deã nhớ vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự? giúp ta nắm được nội dung chính của 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. vaên baûn. *GV chốt ý. Hoạt động 2. * Cho học sinh đọc các chi tiết tóm tắt :Chuyện người con gái Nam Xương. ? Qua phần đọc, em cho biết các chi tiết tóm tắt II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự: treân noùi veà taùc phaåm naøo? Taùc giaû laø ai?nội dung có đầy đủ không? 0: HS xác định. *GV chốt ý. 1.Thiếu sự việc quan trọng: Bé Đản ? Tại sao đó là sự việc quan trọng? chæ boùng treân vaùch-> Tröông Sinh bieát 0: HS nhận biết. vợ bị oan. * Vì có thắt nút phải có mở nút-> nỗi oan của Vũ Nương được giải tỏa). ? Các sự việc đã nêu hợp lí chưa? Có gì cần.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> saép xeáp laïi khoâng?nhận xét về trình tự các sự việc trong bài ? ? Hãy tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” 0: HS tóm tắt theo chuẩn bị ở nhà. ? Qua caùc baøi taäp treân, em haõy cho bieát muïc đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì? ? Văn bản tóm tắt phải đáp ứng những yêu cầu naøo? 0: HS nêu kết luận. *GV chốt ý.. 2.Toùm taét: - Trương Sinh vừa cưới vợ đã đi lính. Giặc tan chàng trở về nghe lời con trẻ cho rằng vợ không chung thủy. Vì bị oan nên Vũ Nương nhảy sông tự tử. Một đêm Đản chỉ bóng Trương Sinh trên vách, lúc đó chàng mới biết vợ bị oan. Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương dưới thủy cung, nàng nhờ trao cho chồng chiếc hoa vàng và mong lập đàn giải oan. Sau đó Trương Sinh thực hiện và Vũ Nương hiện lên cảm ơn từ biệt vaø bieán maát. * Ghi nhớ: sgk.. 4.Tổng kết. *GV cho HS tóm tắt lại các văn bản đã học. 5. Hướng dẫn học tập: - Học ghi nhớ, hoàn chỉnh các bài tập, tìm thêm ví dụ minh họa cho bài bằng cách rút gọn hay mở rộng một văn bản tóm tắt theo mục đích sử dụng.. * Chuẩn bị trước bài: “ Miêu tả trong văn bản tự sự” ở tiết sau. + Đọc trước các ví dụ. + Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn trích và cho biết nó có tác dụng gì trong văn tự sự? V.Phụ lục. Tuaàn 5: Tiết 21: Bài 5 : Tiếng việt: SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG. I. Muïc tieâu . 1.Kiến thức: - Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. - Hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. 2. Kyõ naêng: -Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. -Phaân bieät các phương thức tạo nghĩa mới với các phép tu từ aån duï vaø hoán duï. 3.Thái độ: - Giaùo duïc HS ý thức mở rộng vốn từ và sử dụng kiến thức về từ vựng trong sáng đạt hiệu quả giao tiếp. II. Nội dung học tập. - Tìm hiểu sự biến đổi và phát triển về nghĩa của từ ngữ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III. Chuaån bò: - HS: Xem lại kiến thức về nghĩa của từ, các biện pháp tu từ (lớp 6) - GV: giaùo aùn, baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ?Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 0:HS : Cách dẫn gián tiếp khơng nằm trong khác và giống nhau như thế nào? Haõy cho dấu ngoặc kép và đằng sau dấu hai chấm. -Các dẫn trực tiếp : nằm trong dấu ngoặc kép moät ví duï minh hoïa? ( 8ñ) và đằng sau dấu hai chấm. Dẫn nguyên văn lời nói, ý nghĩ. ?Hãy đọc lại bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” và cho biết nội dung chính? 0:HS trả lời theo sự chuẩn bị bài. 3.Tiến trình bài học *Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. Nó không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội. Sự phát triển của tiếng việt, cũng như của ngôn ngữ nói chung được thể hiện trên cả 3 mặt : ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.Bài học này chỉ đề cập đến sự phát triển của tiếng việt về mặt từ vựng. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(5p) *GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ : Cảm tác vào I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ nhà ngục Quảng Đông” ngữ: 1.Xét ví dụ: 0:HS đọc ví dụ theo yêu cầu của GV ? Từ “ Kinh tế “ trong câu thơ trên của Phan Boäi Chaâu coù nghóa laø gì? -“ Kinh tế” trong bài thơ là: trị nước 0:HS hoạt động cá nhân. cứu đời. *GV: Kinh bang tế thế, trị nước, cứu đời. ? Ngày nay, chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa - Ngày nay: “Kinh tế “là chỉ hoạt nhö treân hay khoâng? Vì sao? động sản xuất. 0:HS trao đổi theo bàn. *GV chốt : Không, vì nay có nghĩa là toàn bộ các hoạt động của con người trong lao động sản xuất để làm ra của cải vật chất. ? Em hãy tìm các từ ngữ liên quan đến môi trường?  Nghĩa của từ khơng phải bất biến 0:HS hoạt động cá nhân. mà có thể bị thay đổi theo thời ? Qua caùc ví duï treân, em ruùt ra nhaän xeùt gì veà gian. nghĩa của từ ? 0:HS nêu kết luận..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> *GV chốt Hoạt động 1(25p) *GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ: - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.  Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ? Hãy tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong hai ví dụ trên? ? Cho biết thế nào là ẩn dụ ? thế nào là hoán dụ? 2. Xét đoạn trích: 0:HS nhắc kiến thức cũ (GV cho điểm) *GV chuyển ý. * GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ/ sgk/55-56. 0:HS đọc ví dụ theo yêu cầu của GV ? Xác định những từ in đậm? 0:HS phát hiện ? Giải nghĩa từ “xuân”, “tay” trong các ví dụ ? 0:HS trả lời. * Ví dụ a. ? Nghĩa của từ là gì? - Xuaân 1: muøa xuaân.( nghóa goác.) 0:HS nhắc kiến thức cũ (GV cho điểm) - Xuaân 2: tuoåi treû. ? Ở đoạn a, các từ “ xuân” có nghĩa là gì? Nghóa naøo laø nghóa goác, nghóa naøo laø nghóa chuyeån?  Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn 0:HS nhận biết. dụ. ? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức nào? 0:HS trao đổi bàn. *GV thống nhất kết quả và chốt ý.(GV nhắc lại *Ví dụ b. Tay 1: moät boä phaän cô theå.(nghóa goác.) khái niệm về ẩn dụ) Tay 2: ngheà nghieäp. ? So sánh nghĩa của từ “tay” trong ví dụ b? 0:HS phát hiện. ? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành theo phương thức nào? 0:HS trao đổi bàn. *GV thống nhất kết quả và chốt ý  Chuyển nghĩa theo phương thức ? Qua phần tìm hiểu ở trên, em cho biết sự hoán dụ. phát triển của từ vựng dựa trên cơ sở của nghĩa nào? Có mấy phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ? 0:HS đúc rút kiến thức. 3. Ghi nhớ: sgk /56. *GV chốt ý. Baøi taäp nhanh. a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. b. Vua là người có quyền lực cao nhất trong xã hoäi phong kieán ngaøy xöa. - Nó là vua toán ở trường. ? Hãy xác định nghĩa gốc- nghĩa chuyển ở ví duï treân? ? Từ đó cho biết nghĩa chuyển được thực hiện theo cách nào? 0:HS hoạt động cá nhân. *GV sử dụng bài tập 5 làm bài tập tổng kết và liên hệ giáo dục. * Không coi đây là hiên tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.Vì sự chuyển nghĩa trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời không làm cho từ thêm nghĩa mới, không thể đưa vào giải thích trong từ điển. *GV chốt ý và liên hệ giáo dục. 4.Tổng kết. *GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa tìm II. Luyeän taäp: Bài tập 1. hiểu. ? Xác định các yêu cầu của các bài tập. a. Chaân: nghóa goác. b. Chân: nghĩa chuyển-> hoán dụ. c,d: nghóa chuyeån: -> aån duï. Bài tập 2 - Giống: đã chế biến, để pha nước uống ( nghóa goác.) - Khác: dùng để chữa bệnh.( nghĩa chuyeån). Bài tập 4 . - Soát cao: laøm noùng( nghóa goác.) - Cơn sốt đất ( nghĩa chuyển.) 5. Hướng dẫn học tập * Học ghi nhớ, tìm thêm ví dụ minh họa cho bài học. - Đọc một số từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ đó. - Hoàn thành các bài tập còn lại. * Chuẩn bị bài: “ Sự phát triển của từ vựng(tt).” + Đọc trước ví dụ sgk. + Trả lời trước các câu hỏi để tìm hiểu về số lượng từ vựng phát triển theo: . Tạo từ ngữ mới. . Mượn tiếng nước ngoài. . Xem lại kiến thức bài từ mượn (lớp 6) V.Phụ lục..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuaàn 5: Tiết 22:. Bài 5. Vaên baûn (Đọc thêm). CHUYEÄN CUÕ TRONG PHUÛ CHUÙA TRỊNH - Trích: Vuõ Trung Tuøy Buùt( Phaïm Ñình Hoå ).. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản về thể văn tùy bút thời Trung đại. - Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh. - Thấy được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này. 2. Kyõ naêng: + Rèn kĩ năng đọc và hiểu-phân tích thể loại tùy bút. +Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc , nghi lễ thời Lê- Trịnh. 3.Thái độ: -Giáo dục HS đánh giá đúng các sự kiện lịch sử. II. Nội dung học tập: - Cuộc sống và hành động của chúa Trịnh và các quan hầu cận. III. Chuaån bò: - HS: đọc văn bản, chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước. - GV: giaùo aùn, tham khaûo taøi lieäu lieân quan. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: ? Trình baøy veà noãi oan cuûa Vuõ Nöông qua 0:HS : văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương? - Chịu nhiều bất cơng : Nghi oan thất tiết. Từ đó em có nhận xét gì về số phận và phẩm - Phẩm chất rất cao quý. chất của người phụ nữ trong xã hội phong kieán? ? Trình bày hiểu biết của em về lịch sử thời đại vua Lê chúa Trịnh ? triều đại này liên quan đến tác phẩm nào? 0:HS trả lời theo chuẩn bị bài 3.Tiến trình bài học *GV vào bài bằng sự chuẩn bị bài của HS..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động của giáo viên- học sinh.. Hoạt động 1: (5p) *GV: dựa vào chú thích giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm. *GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS qua việc giải thích nghĩa của các từ. Hoạt động 2(25P): *đĐọc chậm rãi, hàm ý phê phán kín đáo. ? Hãy tìm bố cục đọan trích ? 0:HS trả lời : - 1. Từ đầu… triệu bất tường. - 2. Coøn laïi. * Đọc lại đoạn 1 và nêu ý chính: ? Thoùi aên chôi xa hoa cuûa chuùa Trònh vaø caùc quan hầu cận được miêu tả thông qua những chi tieát naøo? 0:HS kiếm tìm dựa vào văn bản. ? Thái độ của tác giả ở đoạn này được biểu hieän ra sao? 0: Không để lộ cảm xúc mà để tự sự việc nói lên vấn đề. ? Em hãy tìm các phương thức biểu đạt ở phaàn 1? ? Câu “ kẻ thức giả…triệu bất tường” có hàm ý gì? Lịch sử đã chứng minh cho lời dự đoán đó ra sao? 0: HS trao đổi theo bàn. *GV chốt ý. ? Nêu ý chính của đoạn 2 là gì? 0: HS nhận biết. ? Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã những nhiễu dân chúng bằng những thủ đoạn naøo? 0:HS kiếm tìm dựa vào văn bản.. Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Taùc giaû- taùc phaåm: 2.Từ khó:. 3. Đọc văn bản- tìm bố cục:. II. Đọc- hiểu vaên baûn: 1. Cuoäc soáng cuûa Chuùa Trònh vaø caùc quan haàu caän: - Xây dựng đình đài, bày trò chơi, cướp đoạt cuûa quyù trong thieân haï..  Caùch taû, keå tæ mæ khaùch quan.. 2. Những hành động của quan hầu cận: - Doïa daãm daân chuùng. - Lấy vật qúi đòi tống tiền..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ? Vì sao bọn chúng có thể làm được như vaäy? * Đọc chi tiết cuối: “ Nhà ta… vì cớ ấy” ? Ở chi tiết này, tác giả nêu ra nhằm mục  Chi tiết cuối tăng thêm tính chân thực. ñích gì? ? Cách tả của tác giả ở đoạn này có gì khác so với đoạn 1? 0: HS nêu nhận xét. * Tæ mæ, cuï theå vaø chi tieát cuoái coù theâm xuùc cảm: xót xa tiếc hận nhưng chẳng làm gì được vì mình là kẻ dưới quyền. ? Haõy neâu ñoâi neùt veà ngheä thuaät cuûa vaên baûn treân? 0:HS đúc rút kiến thức. *GV chốt ý và liên hệ giáo dục. * Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể phù hợp. Miêu tả sinh động. - Lựa chọn sự việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc – con người. - Ngôn ngữ khách quan nhưng thể hiện thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực. ? Từ tìm hiểu trên, em thấy văn bản này có ý nghĩa như thế nào? * Văn bản nêu lên hiện thực lịch sử và thái độ của kẻ thức giả trước những vấn đề của đời sống xã hội. ? Qua caâu chuyeän trong phuû chuùa: coù theå khái quát một trong những nguyên nhân khiến 3. Ghi nhớ: sgk / 63. chính quyeàn nhaø Leâ- Trònh suy taøn? III. Luyeän taäp: 0: HS trình bày theo ý hiểu. *GV chốt ý và liên hệ giáo dục. 4.Tổng kết. *GV mở rộng kiến thức lịch sử liên quan đến bài học. 5.Hướng dẫn học tập: - Hoïc baøi, Tìm đọc một số tư liệu về tác phẩm : “ Vũ trung tùy bút ”. * Chuẩn bị :“ Hoàng Lê nhất thống chí”: + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. + tìm hieåu veà noäi dung chính cuûa vaên baûn vaø hình aûnh Quang Trung Nguyeãn Hueä . V.Phụ lục..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuaàn 5: Tieát 23: Baøi 5:. Vaên baûn:. HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Hồi thứ mười bốn ( Ngô Gia Văn Phái ). I. Muïc tieâu. 1.Kiến thức: - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn, vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. - Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại chương hồi. - Thấy được một trang sử hào hùng của dân tộc. 2. Kyõ naêng: - Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ. + Liên hệ với những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan. + Cảm nhận sự trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc và cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng hứng yêu nước của tác giả trước các sự kiện trong đại của dân tộc. 3.Thái độ: - Biết trân trọng vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc. II.Nội dung học tập. -Đọc và tóm tắt văn bản. III. Chuaån bò: - HS: Chuẩn bị như yêu cầu cuối tiết 23 - GV: taøi lieäu lịch sử lieân quan, tranh chân dung, bản đồ địa lí. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học. * GV sử dụng bản đồ lịch sử, yêu cầu HS chỉ trận đánh của vua Quang Trung vào năm 1788. ? Trận đánh liên quan đến tác phẩm nào ? 0: HS nhận biết. *GV giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung cuûa baøi hoïc. I. Đọc - tìm hiểu chú thích: Hoạt động 1(5p): 1. Taùc giaû- taùc phaåm: 0:HS đọc chú thích/70. ? Em hiểu gì về tác tác phẩm ? 0:HS tóm tắt. *GV: dựa vào chú thích giới thiệu đôi nét về.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> tác giả, tác phẩm. -Do một số người trong dòng họ Ngô viết trong nhiều thời điểm nối tiếp nhau, có hai taùc giaû chính: 2.Chú thích + Ngô Thì Chí : viết 7 hồi đầu. + Ngoâ Thì Du: vieát 7 hoài tieáp theo. + Ba hồi cuối do người khác viết khoảng đầu trieàu Nguyeãn. ? Nội dung của văn bản ? 3. Đọc văn bản – tìm bố cục: 0:HS phát hiện. *GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. * GV yêu cầu giọng đọc : đọc to rõ ràng đúng ngữ điệu và phù hợp với tính cách nhân vật. Lời kể tả trận đánh đọc với giọng khẩn trương phấn chấn. ? Qua phần đọc văn bản: Em hãy cho biết - Văn bản có bố cục ba phần. đoạn trích được chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần? 0:HS nhận biết. - Từ đầu…Mậu Thân ( 1788) : Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và cầm quân ra bắc. - Tieáp theo… keùo vaøo thaønh: Cuoäc haønh quaân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang. - Còn lại: Sự thảm hại của quân Thanh và II. Đọc- hiểu vaên baûn: vua toâi Leâ Chieâu Thoáng. * Đại ý: *GV chốt ý ở phần I. ? Từ việc tìm hiểu bố cục văn bản: em hãy - Đoạn trích thể hiện tư cách anh hùng cho biết đại ý của đoạn trích nói về điều gì? Nguyễn Huệ và sự thảm hại của nhà Thanh 0:HS đúc rút kiến thức. vaø vua toâi Leâ Chieâu Thoáng. *GV chốt ý và liên hệ giáo dục. 4.Tổng kết. ? Nêu đại ý của văn bản? 0: Đoạn trích thể hiện tư cách anh hùng Nguyễn Huệ và sự thảm hại của nhà Thanh và vua toâi Leâ Chieâu Thoáng. 5. Hướng dẫn học tập: - Hoïc baøi . - Tìm hiểu thêm về tác phẩm. * Chuẩn bị bài : Hoàng Lê nhất thống chí”( tt). - Đọc lại văn bản và trả lời các câu hỏi tìm hiểu về: + Hình ảnh của Nguyễn Huệ có những nét tính cách nào đáng quí?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Hình ảnh đội quân nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống ra sao? + Vài nét nghệ thuật của văn bản để chuẩn bị cho tiết sau : “ V.Phụ lục. Tuaàn 5 Tieát 24 Baøi 5 Vaên baûn:. HOAØNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ. - Hồi thứ mười bốn -. ( Ngoâ Gia Vaên Phaùi ). I. Muïc tieâu. 1.Kiến thức: Như tiết 23 2. Kyõ naêng: Như tiết 23 3.Thái độ : Như tiết 23 II.Nội dung học tập. Hình ảnh anh hùng Quang Trung III. Chuaån bò: - HS: Chuẩn bị như yêu cầu cuối tiết 23 - GV: Taøi lieäu lịch sử lieân quan, tranh chân dung, bản đồ địa lí, lịch sử. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học. ? Trình bày những hiểu biết của em về vua Quang Trung –Nguyễn Huệ ? 0:HS trình bày theo sự chuẩn bị bài ở nhà. *GV tóm tắt sơ lược và chuyển ý vào bài ( sử dụng tranh chân dung). Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc - tìm hiểu chú thích: Hoạt động 1(17p) ? Nhắc lại bố cục của văn bản? II. Đọc- hiểu vaên baûn: 0:HS nhắc kiến thức cũ 1. Hình aûnh anh huøng Quang Trung *GV yêu cầu tóm tắt lại đoạn 1. Nguyeãn Hueä: ?Qua đoạn trích này, hình ảnh của nhân vật naøo laø noåi baät nhaát? 0:HS xác định. ?Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ được khắc họa qua những giai đạn nào? 0:HS kiếm tìm. ?Cảm nhận của em về hình ảnh vua Quang Trung?(qua việc làm, lời nói, cách xử sự, cách + Mạnh mẽ, quyết đoán. phân tích tình, dụng binh….) + Sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc 0:HS thảo luận nhóm 5(5p) + Tài dùng binh như thần. *GV thống nhất, chốt ý. +Có ý chí quyết chiến quyết thắng. *Những lời tâm sự của ông ngắn gọn, giản dị chân.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> tthành nhưng có sức thuyết phục cao. Chú ý lời dụ. - Đảm bảo bí mật hành quân *GV sử dụng bản đồ lịch sử ? Em biết gì về trận đánh Hà Hồi, Ngọc Hồi. 0:HS thuyết minh *GV thuyết giảng lại. ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của vua Quang Trung trong trận đánh ?  Chính là người tổ chức và là linh 0:HS kiếm tìm. hồn của cuộc chiến. *Quang Trung ung dung lẫm liệt, vào Thăng Long trước 2 ngày so với dự định. ? Như vậy trong đoạn trích, hình ảnh Nguyễn Huệ hiện lên như thế nào? 0:HS đúc rút kiến thức. * Nguyễn Huệ thật sự là một vị tướng tài ba và quyết đoán.Vì vậy mà ngay các tác giả dòng hộ Ngô có cảm tình với nhà Lê cũng đã ca ngợi ôngmột người nếu xét theo quan điểm phong kiến thì được coi là nghịch tặc. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật dựng nhân vật của tác giả ở phần này? 0:HS nêu nhận xét. -Miêu tả chân thực sinh động với phẩm chất yêu nước nồng nàn và tài cầm quân bách chiến, bách thắng. - Lối văn trần thuật sinh động  Hấp dẫn, ấn tượng cho người đọc. *GV chốt ý- liên hệ giáo dục *Quang Trung- Nguyễn Huệ là người tiêu biểu cho sức sống phi thường của dân tộc, tạo nên tính chất độc đáo của giai đọan Quang Trung- đó là giai đoạn của áo vải cờ đào khi nông dân tự mình đứng ra đảm nhiệm sứ mạng cứu nước và dựng nước. “ Nguyễn Huệ là bậc phi thường Mấy lần đánh đuổi quân Xiêm giặc tàu Ông đà trí cả mưu cao Dân ta lại biết cùng nhau một lòng Cho nên Tàu vẫn làm hung Dân ta vẫn giữ non sông một nhà.” Hoạt động 2(15p): ?Đối lập với hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn là chân dung và số phận của ai? 3. Hình ảnh bọn cướp nước- bán nước: 0:HS nhận biết. a. Quaân nhaø Thanh: ? Cảm nhận của em về đội quân nhà Thanh ? - Là đội quân vô kỉ luật, chủ quan, ? Tại sao nói quân Thanh là một đội quân “Ô hợp, khơng cĩ sức chiến đấu”?tìm chi tiết minh không có tinh thần chiến đấu..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> họa ? 0:HS kiếm tìm : kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch. ?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả sự thất bại của đội quân nhà Thanh ?nêu tác dụng? 0:HS phát hiện : bỏ chạy toán loạn, giầy xéo lên nhau, thây chất đầy đồng…. ? Bản chất của tên tướng cướp Lê Chiêu Thống được đặc tả thế nào? 0:HS nhận biết. ?Với bản chất như vậy, Tôn Sĩ Nghị đã lãnh đạo trận đánh như thế nào? 0:HS nhận biết. *GV mở rộng thêm giai thoại về lịch sử và chốt ý. ? Sự thảm bại của vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả như thế nào?chỉ cụ thể? 0:HS kiếm tìm ? Ngoøi buùt cuûa taùc giaû khi mieâu taû cuoäc thaùo chaïy cuûa quaân Thanh vaø Leâ Chieâu Thoáng coù gì khác biệt? Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt aáy? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. * Đoạn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hối - Đoạn dưới nhịp điệu chậm hơn, âm hưởng có phaàn ngaäm nguøi chua xoùt. ? Em cảm nhận như thế nào về vua tôi Lê Chiêu Thống? 0:HS đúc rút kiến thức. *GV mở rộng , liên hệ giáo dục và chốt ý. Bài học đắng cay không phải là cuối cùng. ? Về nghệ thuật của văn bản có điều gì đáng chuù yù? ? Bài văn để lại cho em ấn tượng gì? 0:HS đúc rút kiến thức.. - Toân Só Nghò : chuû quan baát taøi, tham công tư lợi.. b. Vua toâi Leâ Chieâu Thoáng: - Hạ mình nhục nhã trước quân giặc. - Chạy bán sống, bán chết, cướp cả thuyền dân để qua sông..  Là bọn người thụ động, chỉ biết dựa dẫm người khác. Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử. - Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chân thật sinh động. - Giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả. * Ghi nhớ: sgk / 72. III. Luyeän taäp:. 4.Tổng kết. *GV mở rộng thêm giai thoại về vua Quang Trung. *Sử dụng bản đồ địa lí và giới thiệu về vị trí đền thờ vua Quang Trung và trận đánh lịch sử năm 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài, tìm thêm dẫn chứng để làm rõ cho bài học, Nắm được diễn biến các sự kiện lịch sử. - Hiểu và dùng một số từ Hán Việt thông dụng dùng trong văn bản. Phân tích một số chi.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> V.Phụ lục.. Tuaàn 5: Tieát 25 Bài 5.. Tieáng vieät :. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( TT). I. Muïc tieâu . 1. Kiến thức: - Nắm được hiện tượng phát triển từ vựng là do: +Tạo từ ngữ mới. +Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài. 2. Kyõ naêng: + Reøn kó naêng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa. 3.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức sử dụng từ chính xác, trong sáng. II. Nội dung học tập: - Các cách phát triển về mặt số lượng của từ ngữ. III. Chuaån bò: - HS: vở bài tập, xem trước bài. - GV: bảng phụ, giaùo aùn, tham khaûo taøi lieäu. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. ?Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ? 0:HS nhắc kiến thức cũ. Từ “Chân”trong ví dụ  Hai phương thức chuyển nghĩa : “ Cỏ non xanh tận chân trời + Ẩn dụ, hoán dụ. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Nếu chuyển thì theo phương thức chuyển nghĩa nào? ?Bài học hôm nay cần chuẩn bị những gì? 0:HS nêu yêu cầu. 3.Tiến trình bài học. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. I. Tạo từ ngữ mới: Hoạt động 1(10p): 1. Cấu tạo nên các từ: *GV sử dụng bảng phụ, tổ chức thi đua các nhóm ? Tìm các từ mới trên sở các từ “Điện thoại”, - Điện thoại di động. “kinh tế”, “Tri thức” ,“đặc khu”, “Sở hữu”trong - Ñaëc khu kinh teá. thời gian gần đây và giải thích nghĩa của các từ - Kinh tế tri thức. đó?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 0:HS hoạt động theo nhóm nhỏ. - Sở hữu trí tuệ. *GV thống nhất ý kiến. ……. - Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm 2. Moâ hình: X+ taëc: do hoạt động trí tuệ mang lại. - Haûi taëc, laâm taëc, gian taëc… - Kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa vào việc sản xuất đòi hỏi có hàm lượng tri thức cao… ? Hãy xác định yêu cầu ở phần câu (2)? ? Từ đó giải thích nghĩa của các từ vừa tìm? 0:HS hoạt động cá nhân. *GV ghi ví dụ bảng phụ : Xe tăng, xe bò, xe bò, cơm tấm, cơm bụi….. ? Quan sát và cho biết các từ trên được tạo bằng cách nào? 0:HS :Phương thức ghép(ghép đẳng lập và chính phụ) * Ghi nhớ: sgk. ? Cô ta điệu đàng quá ! Cô ta điệu đà quá ! ? Nghĩa của 2 từ được cấu tạo từ loại từ nào? 0:HS hoạt động cá nhân *Từ láy và từ ghép đều dựa trên cơ sở nghĩa gốc. II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: 1. Từ Hán Việt: Các từ này làm cho tiếng việt phong phú và giàu có hơn. * Xét ví dụ/73. ?Từ việc tìm hiểu trên, theo em việc tạo nên các a. Thanh minh, tiết, tảo mộ, đạp thanh, bộ từ ngữ mới có tác dụng gì? haønh… 0:HS đúc rút kiến thức. b. Baïc meänh, duyeân phaän, ñoan trang. *GV chốt ý (phát triển tiếng việt) 2. Caùc khaùi nieäm: Hoạt động 2(20p): a. AIDS. 0:HS đọc 2 đoạn trích. b. Maketing. ? Em hãy tìm các từ Hán việt trong hai đoạn  Mượn từ tiếng nước ngoài. trích trên? Tại sao lại mượn từ Hán việt? 0:HS xác định. * Mượn từ Hán việt phát triển từ và giao lưu văn hóa. * Ghi nhớ: sgk /74. ? Tìm những từ trong tiếng việt để chỉ các khái niệm trong sgk? 0:HS phát hiện ? Vậy những từ này có nguồn gốc từ đâu? ? Tại sao phải mượn tiếng nước ngoài? Mượn tiếng nước nào nhiều nhất ? 0:HS đúc rút kiến thức. *GV chốt ý, liên hệ bài Từ Mượn (lớp 6) *Đời sống xã hội ngày càng phát triển về mọi mặt, giao lưu quốc tế không ngừng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> được mở mang. Khi những khái niệm mới xuất hiện mà bản ngữ không có từ ngữ tương đương để biểu thị thì một trong những hình thức tích cực nhất là mượn nguyên bản những từ ngữ của nước ngoài để biểu thị. Cách làm này phù hợp với bối cảnh giao lưu quốc tế ngày nay. *GV cho tham khảo bài đọc thêm (liên hệ giáo dục- tích hợp bài “Buổi học cuối cùng”) 4.Tổng kết. *GV sử dụng bản đồ tư duy hệ thống háo kiến III. Luyeän taäp: thức bài học (bài tập 4) 1. Moâ hình laø: *Từ vựng của một ngơn ngữ khơng thể khơng - X+ học: toán học, hóa học… thay đổi.Bởi thế giới tự nhiên khơng ngừng vận -X+ trường : thương trường, chiến trường… động và phát triển. Nhận thức của con người 2. Các từ mới: cũng vận động và phát triển theo. Nếu từ vựng của một ngơn ngữ khơng thể thay đổi thì khơng - Đường cao tốc. thể đáp ứng được nhu cầu giaop tiếp và nhận - Caàu tuyeàn hình. - Bất động sản. thức con người bản ngữ. ? Nêu các yêu cầu của bài tập? - Baøn tay vaøng… 3. Các từ mượn: - Chaâu aâu: oâ xi, caø pheâ… - Tieáng haùn: pheâ bình, bieân phoøng… 5. Hướng dẫn học tập - Học ghi nhớ- hoàn chỉnh các bài tập còn lại. - Tra từ điển để xác định nghĩa của một số từ hán Việt thông dụng được dùng trong các văn bản đã học. * Chuẩn bị trước bài: “ Thuật ngữ “ +Đọc trước ví dụ. +Trả lời các câu hỏi sgk tìm hiểu về: Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào? V.Phụ lục.. Tuần 6 Tiết 26. Bài 6. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:. TRUYỆN KIỀU ( Nguyễn Du)..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Biết được những nét chính về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều. - Thấy được những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. - Hiểu được thể thơ truyền thống trong một tác phẩm văn học trung đại. 2. Kyõ naêng: - Reøn kĩ năng đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong một tác phẩm văn học trung đại. - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại. 3. Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp của kiệu tác văn chương nhân loại. II. Nội dung học tập - Tác phẩm Truyện kiều. III. Chuaån bò - HS: sgk, đọc trước bài, tóm tắt những nét chính về tác giả- tác phẩm. - GV: sgk, giaùo aùn, tham khaûo taøi lieäu lieân quan, bộ sưu tập về Truyện Kiều. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: ? Hình ảnh anh hùng Quang Trung + Mạnh mẽ, quyết đoán. Nguyễn Huệ Hiện lên với những phẩm chất gì + Sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc đáng quý ?phân tích một trong những đức tính + Tài dùng binh như thần. +Có ý chí quyết chiến quyết thắng. ấy ?  Chính là người tổ chức và là linh hồn của cuộc chiến. *GV kiểm tra bài mới. 3.Tiến trình bài mới. Truyện Kiều đóng một vai trò quan trọng trong sinh hoạt văn hoá Việt Nam. Nhiều nhân vật trong Truyện Kiều trở thành điển hình cho những mẫu người trong xã hội cũ, mang những tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, và đều đi vào thành ngữ Việt Nam. Khả năng khái quát của nhiều cảnh tình, ngôn ngữ, trong tác phẩm khiến cho quần chúng tìm đếnTruyện Kiều, như tìm một điều dự báo. Vậy ai đã làm nên tác phẩm kì bút này, chúng ta đi vào bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. I. Taùc giaû Nguyeãn Du. Hoạt động 1 1.Thời đại : 0:HSđọc phần chú thích trong sgk. *GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả về 4 mục : Thời đại, cuộc đời, gia đình con người của Nguyễn Du ?Em biết gì về thời đại của tác giả Nguyễn Du ?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Thời đại này đả ảnh hưởng như thế nào đối với ông? 0:HS trình bày theo sự chuần bị. *GV mở rộng: Thồi đại có nhiều biến động, xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc. Tây Sơn thất bại, triều Nguyễn được thiết lập. *GV chốt và định hướng. ?Em biết gì về gia đình Nguyễn Du? 0:HS nhận biết. ?Cuộc đời của ông có những điểm nào đáng lưu ý ? 0:HS nhận biết. *Từng làm quan với nhà Lê Nhưng không Thành. + Nguyễn Ánh cân nhắc làm quan khi ông đi lưu lạc.. - Xã hội phong kiến Việt Nam(cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.) bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc Là cơ sở tác động tới tình cảm nhận thức của Nguyễn Du để tác phẩm của ông giàu chất hiện thực. 2.Gia đình. - Nguyễn Du được thừa hưởng tố chất tài hoa và truyền thống văn học từ gia đình.. 3.Cuộc đời. - Sống trong gia đình quý tộc nhiều đời làm quan. - Nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác nhau. - Từng đi sứ sang Trung Quốc Điều này làm giàu có cho vốn sống của ông. *GV chốt và định hướng. 4.Con người. *GV sử dụng tranh minh họa. - Có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống ?Cảm nhận của em về con người của phong phú Nguyễn Du ? - Có trái tim giàu yêu thương. Thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa. ? Nêu những tác phẩm đặc sắc của 5.Sự nghiệp. Nguyễn Du - Nguyễn Du người đặt nền móng cho 0 :HS trình bày. *GV chốt ý: Nguyễn Du người đặt nền ngôn ngữ văn học dân tộc móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc. Năm 1965, Nguyễn Du chính thức được nhà nước làm lễ kỷ niệm, Hội đồng hoà bình thế giới ghi tên ông trong danh sách những nhà văn hoá thế giới. Nhà lưu niệm Nguyễn Du được xây dựng ở làng quê ông xã Tiên Điền. Trường viết văn để đào tạo những cây bút mới mang tên ông. *GV sử dụng tranh minh họa về tác II. Taùc phaåm Truyeän Kieàu: 1.Xuất xứ. phẩm. - Dựa theo Kim vân Kiều truyện viết bằng ? Nguồn gốc truyện Kiều ? văn xuôi của Thanh Tâm Tài Nhân(Trung Quốc). 2.Toùm taét ? Hãy tóm tắt lại tác phẩm ? - Goàm 3254 caâu thô, coù keát caáu ba 0 :HS thực hiện theo yêu cầu của GV. phaàn: *GV ghi lại hệ thống sự việc trên bảng + Gặp gỡ và đính ước. phụ. + Gia bieán vaø löu laïc..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> + Đoàn tụ. 3. Giaù trò cuûa Truyeän: a. Noäi dung: - Giàu giá trị hiện thực và nhân đạo.. ?Tại sao nói tác phẩm có tính chất tố cáo về xã hội cổ hủ lúc bấy giờ? *Nguyễn Du tái hiện cuộc sống hiện thực vào tác phẩm vì con người, vì cuộc sống. ? Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện b.Ngheä thuaät: ở đâu ? - Cách xây dựng nhân vật điển hình. 0:HS :Lên án, đồng cảm, sự trân trọng. ?Hãy nêu những giá trị nổi bật về nội - Tả cảnh đặc sắc- cảnh ngụ tình. dung và nghệ thuật của tác phẩm? - Ngôn ngữ nhuần nhuyễn, tươi sáng. 0 :HS trình bày bằng bản đồ tư duy. *GV nhận xét và chốt ý. * Truyện Kiều là bản tuyên ngơn về quyền * Ghi nhớ: sgk /80. sống của con người, với những khát vọng về tình yêu, công lí, tự do; là bản cáo trạng lên án III. Luyeän taäp: xã hội phong kiến mục nát. +Truyện Kiều có thể đứng ngang hàng với các tác phẩm ưu tú nhất của nền văn học thế giới.. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Hoạt động 1 0:HSđọc phần chú thích trong sgk. *GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận, thống nhất kết quả về 4 mục : Thời đại, cuộc đời, gia đình con người của Nguyễn Du ?Em biết gì về thời đại của tác giả Nguyễn Du ? ? Thời đại này đả ảnh hưởng như thế nào đối với ông? 0:HS trình bày theo sự chuần bị. *GV mở rộng: Thồi đại có nhiều biến động, xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc. Tây Sơn thất bại, triều Nguyễn được thiết lập. *GV chốt và định hướng.. Noäi dung baøi hoïc. I. Taùc giaû Nguyeãn Du. 1.Thời đại :. - Xã hội phong kiến Việt Nam(cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.) bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc Là cơ sở tác động tới tình cảm nhận thức của Nguyễn Du để tác phẩm của ông giàu chất hiện thực. 2.Gia đình..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ?Em biết gì về gia đình Nguyễn Du? - Nguyễn Du được thừa hưởng tố chất tài 0:HS nhận biết. hoa và truyền thống văn học từ gia đình. ?Cuộc đời của ông có những điểm nào đáng lưu ý ? 3.Cuộc đời. 0:HS nhận biết. - Sống trong gia đình quý tộc nhiều đời *Từng làm quan với nhà Lê Nhưng làm quan. không Thành. - Nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều + Nguyễn Ánh cân nhắc làm quan khi cảnh đời, nhiều số phận khác nhau. ông đi lưu lạc. - Từng đi sứ sang Trung Quốc Điều này làm giàu có cho vốn sống của ông. *GV chốt và định hướng. 4.Con người. *GV sử dụng tranh minh họa. - Có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong ?Cảm nhận của em về con người của phú Nguyễn Du ? - Có trái tim giàu yêu thương. Thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa. ? Nêu những tác phẩm đặc sắc của 5.Sự nghiệp. Nguyễn Du - Nguyễn Du người đặt nền móng cho ngôn 0 :HS trình bày. *GV chốt ý: Nguyễn Du người đặt nền ngữ văn học dân tộc móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc. Năm 1965, Nguyễn Du chính thức được nhà nước làm lễ kỷ niệm, Hội đồng hoà bình thế giới ghi tên ông trong danh sách những nhà văn hoá thế giới. Nhà lưu niệm Nguyễn Du được xây dựng ở làng quê ông xã Tiên Điền. Trường viết văn để đào tạo những cây bút mới mang tên ông. *GV sử dụng tranh minh họa về tác phẩm. ? Nguồn gốc truyện Kiều ?. II. Taùc phaåm Truyeän Kieàu: 1.Xuất xứ. - Dựa theo Kim vân Kều truyện viết bằng văn xuôi của Thanh Tâm Tài Nhân(Trung Quốc). 2.Toùm taét ? Hãy tóm tắt lại tác phẩm ? - Goàm 3254 caâu thô, coù keát caáu ba phaàn: 0 :HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + Gặp gỡ và đính ước. *GV ghi lại hệ thống sự việc trên bảng + Gia bieán vaø löu laïc. phụ. + Đoàn tụ. 3. Giaù trò cuûa Truyeän: ?Tại sao nói tác phẩm có tính chất tố a. Noäi dung: - Giàu giá trị hiện thực và nhân đạo. cáo về xã hội cổ hủ lúc bấy giờ? *Nguyễn Du tái hiện cuộc sống hiện thực vào tác phẩm vì con người, vì cuộc sống. ? Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện b.Ngheä thuaät: ở đâu ? - Cách xây dựng nhân vật điển hình..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 0:HS :Lên án, đồng cảm, sự trân trọng. - Tả cảnh đặc sắc- cảnh ngụ tình. ?Hãy nêu những giá trị nổi bật về nội - Ngôn ngữ nhuần nhuyễn, tươi sáng. dung và nghệ thuật của tác phẩm? 0 :HS trình bày bằng bản đồ tư duy. *GV nhận xét và chốt ý. * Ghi nhớ: sgk /80. * Truyện Kiều là bản tuyên ngôn về quyền sống của con người, với những khát vọng về tình yêu, công lí, tự do; là bản cáo III. Luyeän taäp: trạng lên án xã hội phong kiến mục nát. +Tuyện Kiều có thể đứng ngang hàng với các tác phẩm ưu tú nhất của nền văn học thến giới. 4.Tổng kết. 5. Hướng dẫn học tập. - Hoïc baøi, sưu tầm thêm những giai thoại về tác giả Nguyễn Du * Chuaån bò baøi: “ Chò em Thuùy Kieàu ”. + Đọc văn bản, chú thích và tìm bố cục bài thơ. + Tìm hiểu về vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều và vài nét chính về nghệ thuật của đoạn trích? V.Phụ lục.. Tuần 6 Bài 6. Tiết 27. Văn bản.. CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích truyện Kiều).. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Thấy được bút pháp nghệ thuật tượng trưng ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật. - Cảm nhận được cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. 2. Kyõ naêng: + Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. + Reøn kĩ năng theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. + Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu nhân vật . + Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. 3.Thái độ: -Giáo dục HSý thức ca ngợi trân trọng vẻ đẹp của con người. II. Nội dung học tập: - Vẻ đẹp của Thúy Kiều và cảm hứng nhân đạo của tác giả. III. Chuaån bò - HS: sgk, đọc văn bản, chuẩn bị theo hướng dẫn tiết trước..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV: sgk, giaùo aùn, tham khaûo taøi lieäu lieân quan. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học. Người phụ nữ xưa và nay luôn là đề tài sáng tác của các nhà văn, nhà thơ. Vẻ đẹp của họ in đậm dấu ấn trong thơ ca nhạc họa và mãi bất tử với thời gian. Họ đã góp phần làm nên vẻ đẹp của văn hóa dân tộc. Chỉ bằng vài nét chấm phá kết hợp với nghệ thuật ước lệ, tượng trưng Nguyễn Du đã làm nổi bật lên bức chân dung tuyệt sắc giai nhân của hai chị em Thúy Kiều. Thúy Kiều và Thúy Vân mỗi người đều có một vẻ đẹp riêng nhưng cả hai đều hoàn hảo đều “Mười phân vẹn mười”. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc - tìm hiểu chú thích: Hoạt động 1(10p): *GV giới thiệu ngắn gọn về Nguyễn Du. 1. Vị trí đoạn trích. ? Nêu xuất xứ của Truyện Kiều ?nó bao gồm mấy phần? Sgk/78-79 0:HS nhắc kiến thức cũ (GV cho điểm). *Đoạn trường tân thanh(Tiếng kêu đứt ruột)tác phẩm được viết theo cuốn tiểu thuyết Kim vân kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân(nhà văn Trung Quốc)khi sáng tác nhà thơ Nguyễn Du đã thay đổi nhiều yếu tố cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội Việt Nam bấy giờ. Gồm 3 phần *GV yêu cầu mở SGK ? Xác định vị trí đoạn trích ? 0:HS xác định - Thuoäc phaàn moät cuûa truyeän Kieàu. *GV cho HS tìm hiểu các chú thích trong 2.Chú thích(sgk). SGK. *GV chốt ý : Đây là tác phẩm văn học cổ điển tích, điển cố và các hình ảnh ước lệ tượng trưng ?Qua sự chuẩn bị bài ở nhà , em hãy giải nghĩa “ước lệ tượng trưng”; “điển tích, điển cố”? * GV chuẩn bị nghĩa ra bảng phụ. * GV hướng dẫn giọng đọc: ca ngợi vui vẻ, 3. Đọc văn bản- tìm bố cục: Nhấn mạnh vào chi tiết tả chị em Kiều, chú ý nhịp thơ (2/2;3/3;4/4 đôi khi có những câu thơ nhịp thơ được biệt). * GV và HS cùng đọc văn bản. *GV yêu cầu nhận xét theo từng đối tượng - Vaên baûn coù boá cuïc 4 phaàn, boán yù. được chỉ định. ? Xác định kết cấu của văn bản và nêu nhận II. Đọc- hiểu vaên baûn: xét ?.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 0:HS phát hiện A. Nội dung: *Kết cấu thể hiện dụng ý của tác giả trong 1.Giới thiệu chung về chi em Thúy Kiều. việc sắp xếp trình tự miêu tả nhân vật. Hoạt động 2(25p):  Mai cốt cách, tuyết tinh thần. 0:HS đọc lại đoạn đầu của văn bản ? Phương thức biểu đạt nào được sử dụng  Thanh tao, xinh đẹp, trong trắng từ trong những câu thơ đó?(kể , tả, biểu cảm) hình thức đến tâm hồn. ? Tác giả kể, tả, biểu cảm về điều gì ? 0:HS xác định . nhan sắc của chị em Thúy Kiều. ? Tìm những từ ngữ miêu tả nhan sắc của chị em thúy Kiều ?Đó là một nhan sắc như thế nào? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ (ả Tố Nga, mai cốt cách, tuyết tinh thần). *GV thống nhất, chốt ý. *Mượn hình ảnh của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người có tính chất quy ước. Liễu mai. ? Thế nào là bút pháp ước lệ tượng trưng? 0:HS phát hiện ? Em có nhận xét gì về cách kết thúc của đoạn 1? 0:HS : xúc tích, ngắn gọn, kiệm lời nhưng lại gây được sự chú ý, tâm thế cho người đọc đón 3. Nhan sắc của Thuùy Vaân: nhận vẻ đẹp riêng của từng người ở phần sau. ?Để làm nổi bật nhan sắc của chị em Thúy Kiều ở phần này, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 0:HS đúc rút kiến thức. *GV: từ Hán việt, bút pháp ước lệ, thành ngữ. ca ngợi chị em Thúy Kiều- Khi miêu tả như vậy là rất phù hợp với quan điểm của XHPK về người phụ nữ. Vẻ đẹp hoàn hảo của chị em Thúy Kiều được miêu tả rõ hơn khi tác giả miêu tả từng người. *GV chuyển ý. ? Tìm những câu thơ miêu tả Thúy Vân? 0:HS xác định (4 câu tiếp theo) ? Tìm những từ ngữ miêu tả nhan sắc của Thúy Vân? ? Nhan sắc của Thúy Vân được thể hiện rõ qua những phương diện nào? và được so sánh  Bằng bút phát ước lệ, tượng trưng; với những hình ảnh thiên nhiên nào? nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, cường điệu, 0:HS nhận biết :gương mặt, mái tóc, làn mà Thúy Vân hiện lên với nhan sắc.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> da, lời nói.Trăng hoa, tuyết, mây, ngọc. Đây là những tinh hoa của tạo hóa để tập trung miêu tả nét đẹp của Thúy Vân. *Nhà thơ Xuân Diệu rất thích cách dùng từ “Thốt”của Nguyễn Du. Thúy Vân xuất hiện một cách rất có duyên ?Tài năng miêu tả người của Nguyễn Du ở phần này thể hiện ở chỗ nào? 0:HS :ước lệ tượng trưng, so sánh ẩn dụ, nhân hóa, cường điệu. ? Cách sử dụng nghệ thuật như vậy làm nổi bật điều gì ở Thúy Vân? 0:HS đúc rút kiến thức. ? Nhan sắc đó đã mang đến cho Thúy Vân một số phận như thê nào? Vì sao em biết ? 0:HS trao đổi bàn. * Cuộc đời nàng tạo ra sự hòa hợp với cuộc sống xung quanh nên nàng có cuộc đời bình lặng, êm ả. 0:HS đọc những câu thơ miêu tả Thúy Kiều *GV sử dụng tranh minh họa. ? Câu thơ “ Kiều càng sắc sảo, mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn”cho thấy nhan sắc nào của Thúy Kiều ? 0:HS : Trí tuệ và tâm hồn. *Nguyễn Du nổi bật là nhờ nêu nhận xét, đánh giá ngay từ đầu. ? So sánh về cách tả vẻ đẹp của Kiều và Vân ?vì sao em biết? 0:HS nhận biết: *Thúy Vân :cụ thể, chi tiết. Thúy Kiều: điểm nhãn, chấm phá. ?Tại sao tác giả lại không miêu tả Thúy Kiều trước mà lại miêu tả Thúy Vân? 0:Nghệ thuật đòn bẩy. Lấy Vân làm nền để bức chân dung của Kiều hiện lên cụ thể sâu sắc hơn. Dụng ý của tác giả. Thể hiện tinh thần nhân đạo của tác giả(nhớ đến Thúy Vân). ?Tại sao khi tả nhan sắc của Kiều Nguyễn Du lại chỉ tả đôi mắt ? 0:HS thảo luận bàn. *Tinh hoa của Thúy Kiều được bộc lộ từ đôi mắt đẹp tuyệt vời chỉ có thể so sánh với 2 vẻ đẹp tiêu biểu của thiên nhiên là Sơn và Thủy.Mắt Kiều đẹp như làn nước mùa thu :long lanh,. đài các, quý phái và hết sức phúc hậu.  Cuộc đời êm đềm hạnh phúc.. 3.Nhan sắc của Thuùy Kieàu:.  Sắc : Sắc sảo, mặn mà. -Tài năng :. Làm thơ Vẽ tranh Ca hát Đánh đàn Sáng tác âm nhạc.  Tài sắc vẹn toàn..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> phẳng lặng, hớp hồn chứa sức sống của mùa xuân(liên tưởng đến ánh mắt của Kim Trọng) ? Bằng vài nét chấm phá thôi, nhưng Kiều vẫn hiện lên với nhan sắc như thế nào ? ? Bên cạnh vẻ đẹp về hình thức, tác giả còn nhấn mạnh vẻ đẹp nào của Thúy Kiều?tài năng của Kiều được khắc họa qua những câu thơ nào? 0:HS nhận biết. *GV diễn giảng, mở rộng thêm *Tài của Thúy kiều đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến.Cầm, kì, thi họa.Tả tài năng của Kiều cũng là để ca ngợi cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác cũng chính là ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm. nàng đồng cảm với những số phận bất hạnh ? Vẻ đẹp nào của người phụ nữ phong kiến được thể hiện qua hình ảnh của Thúy Kiều ? 0:HS đúc rút kiến thức. ? Có nhận định rằng “Nguyễn Du dự báo về số phận cùa nàng Kiều” Theo em đúng hay sai ?vì sao ? 0:HS trao đổi; *GV:Nhan sắc của Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, cỏ hoa phải đố kị số phận nàng éo le, đau khổ.Nguyễn Du thường nói : Chữ tài, đi với chữ tai một vần. ? Đặc sắc nghệ thuật của tác giả ở phần này là gì ? 0:HS nêu kết luận.(ước lệ, tượng trưng, nhân hóa, so sánh ẩn dụ) *GV: Chính cách sử dụng điển tích, điển cố : “nghiêng nước, nghiêng thành” khiến cho chúng ta nhớ đến những câu thơ trong văn học Trung Quốc: Bắc phương hữu giai nhân Tuyệt thế khi độc lập Nhất cố khuynh nhân thành. Tái cố khuynh nhân quốc. Nguyễn Du đã việt hóa nó để tạo nên sự gần gũi, dễ hiểu đối với người việt chúng ta. ?Đức hạnh của chị em Thúy Kiều được khắc họa qua những câu thơ nào? 0:HS đọc những câu thơ còn lại. ? Em cảm nhận như thế nào về đức hạnh.  Cuộc đời eo le, đau khổ.. 4.Đức hạnh cuûa chò em Thúy Kieàu:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> của họ? - Rất nề nếp, gia giáo và có học thức. *Mặc dù đã đến tuổi cặp kê, tuổi búi trâm cài tóc, nhưng chị em Thúy kiều vẫn sống hết sức vui vẻ, không hề đoái hoài đến những kẻ buông lời ong bướm. * GV sử dụng tranh minh họa. (nhân vật văn học) ? Những nhân vật này hiện lên với vẻ đẹp như thế nào 0:HS: thương chồng con, giữ gìn khuôn phép. *Có thể nói nói nguyễn Du đã mở đường cho tư tưởng thời đại lần đầu tiên trong nền văn học nước nhà hình ảnh người phụ nữ được B. Nghệ thuật. - Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng, miêu tả một cách trọn vẹn, say sưa đến như vậy. ? Theo em vẻ đẹp của họ còn thích hợp với điển tích, điển cố. xã hội ngày nay không ? - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy. *GV: phụ nữ ngày nay không chỉ đẹp mà - Sử dụng các thành ngữ dân gian đòi hỏi sự tự tin, và tri thức. - Lựa cho và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài ?Trước vẻ đẹp của 2 chị em Thúy Vântình. Thúy Kiều, ta cần có thái độ như thế nào với * Ghi nhớ: sgk /83. những người phụ nữ xung quanh chúng ta ? III. Luyeän taäp: 0:HS: yêu mến, trân trọng So sánh hai đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” *Phụ nữ là người người rất quan trọng trong gia đình, là người giữ ngọn lửa hạnh phúc với đoạn đọc thêm trích từ “Kim Vân Kiều truyện” để thấy được sự sáng tạo và những và thậm chí họ còn làm nên lịch sử. Bác Hồ thành công nghệ thuật của Nguyễn Du dành tặng 8 chữ vàng. ? Văn bản này để lại cho em ấn tượng gì ? ? Đặc sắc nghệ thuật? 0:HS nêu kết luận Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu kể về hai chị em Kiều, còn nguyễn Du thì thiên về gợi tả sắc đẹp, tài năng. Thanh Tâm Tài Nhân kể về Kiều trước, Vân sau, còn Nguyễn Du ngược lại: Gợi tả Thuý Vân trước để làm nền tôn vẻ đẹp thuý Kiều. 4. Tổng kết. *GV khắc sâu kiến thức bằng bản đồ tư duy. ? Theo em Thúy Vân và Thúy Kiều ai đẹp hơn? 0:HS Thúy Kiều Nổi bật hơn(không thể nói đẹp hơn.) Hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân. Thúy Kiều Tài. Nhan sắc. Sắc.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Nếp sống gia giáo, khuôn phép. Tác giả yêu mến, trân trọng con người giá trị nhân đạo của tác phẩm. 5. Hướng dẫn học tập - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho bài. - Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. * Chuaån bò baøi: “ Caûnh ngaøy xuaân” + Đọc văn bản, chú thích và tìm bố cục bài thơ. + Tìm hiểu cảnh ngày xuân, cảnh lễ hội và cảnh chị em Kiều được miêu tả như theá naøo? +Nhận xét về kết cấu đoạn trích + Đặc sắc nghệ thuật. V.Phụ lục.. Tuần 6.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 28. Bài : 6. Văn bản:. CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du).. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: -Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du. - Hiểu được sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi. 2. Kyõ naêng: - Bổ sung kiến thức đọc hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện và phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích. -Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm. 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. II.Nội dung học tập - Cảm nhận được tâm hồn của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân. III. Chuaån bò - HS: sgk, đọc trước bài và chuẩn bị theo hướùng dẫn. - GV: sgk, giaùo aùn, tham khaûo taøi lieäu lieân quan.. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học. Hoạt động của giáo viên- học sinh . Hoạt động 1(10P): ? Cho biết vị trí đoạn trích : “ Cảnh ngày xuaân” thuoäc phaàn naøo cuûa Truyeän Kieàu? Neâu teân hiểu biết về tác giả 0:HS nhắc kiến thức cũ. *GV cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK. *GV: hướng dẫn giọng đọc. ? Qua phần đọc, em hãy tìm bố cục của đoạn trích được chia thành những phần nào? Nêu ý chính của từng phần? 0:HS xác định. * 4 câu đầu, 8 câu tiếp theo, 6 câu cuối. *GV chốt ý ở phần I. Hoạt động 2(25P): ? Cho HS đọc lại bốn câu đầu và nêu ý chính?. Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Vị trí đoạn trích: - Thuoäc phaàn moät cuûa Truyeän Kieàu. 2. Giải thích từ khó: 3. Đọc văn bản- tìm bố cục:. - Vaên baûn goàm ba phaàn.. II. Đọc- hiểu vaên baûn: A.Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? Hai câu thơ đầu gợi tả điều gì? Hình ảnh: con én đưa thoi gợi cho em liên tưởng thế nào về thời gian và cảm xúc? 0:HS: Sự nuối tiếc vì thời gian trôi đi rất nhanh. ? Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân được theå hieän qua hình aûnh naøo? Em coù nhaän xeùt gì về các hình ảnh đó? 0:HS trao đổi theo bàn. ? Tác giả đã sử dụng từ ngữ thế nào và bút pháp nghệ thuật ra sao khi gợi tả cảnh mùa xuaân? * GV tích hợp với kĩ năng làm văn miêu taû. ?Cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân? 0:HS nêu kết luận. *GV chốt ý. 0:HS đọc những câu thơ tiếp theo ? Trong tiết thanh minh có những hoạt động lễ ,hội nào cùng diễn ra? 0:HS kiếm tìm. ? Nghệ thuật miêu tả cảnh lễ hội có gì đặc sắc?. 1. Khung caûnh ngaøy xuaân: - Maøu coû non xanh ngaùt, vaøi hoa leâ traéng…. - Bằng nghệ thuật miêu tả, từ ngữ đặc sắc đã làm cho bức tranh xuân thêm sinh động, đầy sức sống. 2. Khung caûnh leã hoäi ,. ?Nghệ thuật đó gợi lên không khí lễ hội như thế nào? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. ? Từ lễ hội gợi lên cho chúng ta thấy một - Rất đông vui , náo nhiệt. Cuộc sống thanh bình, êm ả, tràn đầy cuộc sống như thế nào? âm thanh và màu sắc. 0:HS nêu cảm nhận. ? Lễ hội truyền thống nào được khắc học trong thơ Nguyễn Du ? ?Những giá trị truyền thống ấy còn tồn tại đến ngày nay không ? ? Phải làm gì để gìn giữ nó? *GV liên hệ giáo dục. *GV chốt ý. ? Cảm nhận của em về âm điệu 6 câu thơ 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: cuối. Cảnh vật vẫn mang cái thanh dịu của 0: Traàm laéng nheï nhaøng. mùa xuân nhưng đã nhuốm màu tâm trạng ? Cảnh vật trong sáu câu thơ cuối có gì B. Nghệ thuật: khác so với bốn câu thơ đầu?vì sao? - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, 0:HS trao đổi theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> *GV thống nhất ý kiến. giàu nhịp nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trang ? Có ý kiến cho rằng cảnh du xuân trở về nhân vật. được miêu tả qua tâm trạng, theo em đúng hay - Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Kiều. sai?chỉ cụ thể *Dự báo về số phận của Kiều :Thanh Thanh, * Ghi nhớ: sgk/ 87. nao nao, tà tà. III. Luyeän taäp: *GV chốt ý. ?Bức tranh xuân để lại cho em ấn tượng gì? ?Nghệ thuật đắc sắc của văn bản? 0:HS nêu kết luận. *GV chốt ý. 4. Tổng kết. 5. Hướng dẫn học tập. - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho bài: Cảnh ngày xuân. - Thuộc lòng thơ, hoàn chỉnh phần luyện tập. *Chuẩn bị trước bài: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” + Đọc văn bản, tìm chú thích và bố cục bài thơ. +Tìm hiểu cảnh ở lầu Ngưng Bích ra sao? +Taâm traïng cuûa Kieàu nhö theá naøo? V.Phụ lục.. Tuần 6 Tiết 29 Bài 6. Tiếng việt:. THUẬT NGỮ I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm thuật ngữ . - Những ñaëc ñieåm cơ bản của thuật ngữ. 2. Kyõ naêng: - Reøn kó naêng tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc –hiểu và tạo lập văn bản khoa học , công nghệ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 3. Thái độ: - Nhận thấy tầm quan trọng của thuật ngữ, từ đó có ý thức sử dụng trong giao tiếp. II. Nội dung học tập - Các đặc điểm của thuật ngữ. III. Chuaån bò . - HS: sgk, vở bài tập, chuẩn bị trước bài theo hướng dẫn. - GV: sgk, giaùo aùn, baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu. IV.Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: ? Sự phát triển của từ vựng về số lượng + Tạo từ ngữ mới , cho ví dụ: 4 đ. được thực hiện bằng cách nào? Mỗi cách + Mượn tiếng nước ngoài, cho ví dụ: 4đ. cho moät ví duï minh hoïa? ( 8ñ) - Tìm hai từ ngữ mới được sử dụng gần đây và giải nghĩa các từ ngữ ấy? ( 8 đ) 3.Tiến trình bài học.. * Ngôn ngữ là phương tiện để con người giao tiếp, thông tin .Để biểu thị một khái niệm một khái niệm khoa học chung người Việt chúng ta đã sử dụng yếu tố vốn có của tiếng Việt để tạo thành một thuật ngữ.Thuật ngữ ngày nay rất dễ sử dụng vì tính quảng đại của chúng- vậy thuật ngữ là gì, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên- học sinhø. Noäi dung baøi hoïc. I .Thuật ngữ là gì? Hoạt động 1(10P): 1. Nhaän xeùt: *GV ghi ví dụ bảng phụ 0:HS đọc ví dụ theo yêu cầu. ? Cả hai ví dụ cùng giải thích về định nghĩa nào? 0:HS:nước và muối. ?Trong hai cách trên cách nào giải thích a.Cách giải thích ai cũng hiểu được thông dụng mà ai cũng hiểu được ? vì sao ? cách giải thích thông thường. 0:HS trả lời độc lập. b.Giải thích nếu có kiến thức về hóa học Cách 1: thiên về đặc tính bên ngoài sự vật. cách giải thích dựa trên nghiên cứu Cách 2: thiên về đặc tính bên trong bằng lí thuyết và phương pháp khoa học. ?Cách thứ hai có thể nhận biết bằng kinh nghiệm và cảm tính được không ? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. Cách giải thích thứ nhất chỉ dừng lại ở những việc nên đặc tính bên ngoài của sự vật. Đó là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính. Cách giải thích thứ hai thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật. Những đặc tính này phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> học. Do đó, nếu không có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực có liên quan (hóa học) thì người tiếp nhận không thể hiểu được cách giải thích này.. ? Vậy cách nào không thể hiểu được nếu kiến thức hóa học? 0:HS xác định. *GV chốt ý. Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường, còn cách giải thích thứ hai là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ. vậy các thuật ngữ thường được sử dụng các môn nào, chuyển phần 2. 2. Caùc ñònh nghóa thuoäc boä moân: ?Xác định những từ in đậm ? ? Những định nghĩa trên, em được học ở những * Các thuật ngữ chuyên nghành : môn nào? - Thaïch nhuõ: moân ñòa. 0:HS phát hiện. - Ba zô : moân hoùa. *GV dùng kiến thức liên môn để giải thích - aån duï: moân vaên. cho HS (tranh minh họa cho thạch nhũ) *Mọi nhũ đá đều bắt đầu với một giọt nước chứa - Phân số thập phân: môn Toán. đầy khoáng chất. Khi giọt nước này rơi xuống, nó để Chủ yếu dùng trong trong văn bản khoa lại phía sau một vòng mỏng nhất chứa canxi. Mỗi học công nghệ. giọt tiếp theo được hình thành và rơi xuống đều ngưng tụ một vòng canxi khác. Cuối cùng, các vòng này tạo thành một ống rỗng rất hẹp (0,5 mm), nói chung gọi là nhũ đá "cọng rơm xô đa". Các cọng rơm xô đa có thể mọc ra rất dài, nhưng nói chung rất dễ gãy. Nếu chúng bị bít lại bởi mảnh vụn, nước bắt đầu chảy ở mặt ngoài, ngưng tụ nhiều canxit hơn và tạo thành nhũ đá hình nón quen thuộc hơn (tích hợp môn Địa ). * Từ các ví ví dụ trên, các từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, được hiểu theo kiến thức chuyên sâu người ta gọi là thuật ngữ . ?Thuật ngữ là gì? ?Các thuật ngữ được dùng trong các loại văn bản nào? 0:HS đúc rút kiến thức. * GV chốt: Mỗi chuyên môn khoa học, công nghệ thường có những từ ngữ biểu thị những khái niệm riêng và chúng chủ yếu được sử dụng trong những văn bản khoa học, công nghệ. Đó chính các thuật ngữ.. 0:HS đọc ghi nhớ. *GV sử dụng tranh và yêu cầu đặt thuật ngữ theo tranh về môi trường , GV liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường. ?Tìm thuật ngữ trong ví dụ sau : Văn bản và tác phẩm là 2 khái niệm giao. 3. Ghi nhớ: sgk /88..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> nhau, chúng chỉ trùng nhau trong một bộ phận :Tác phẩm chỉ có thể coi là tác phẩm văn học, nhưng cũng có thể coi là một tác phẩm âm nhạc., điện ảnh, điêu khắc…trong số đó chỉ có tác phẩm văn học là văn bản. *GV chốt ý. Hoạt động 1(25P): ? Các thuật ngữ “Thạch nhũ, ba dơ, ẩn dụ, phân số thập phân” có thêm nghĩa nào khác không ? 0:HS: Không có nghĩa nào khác. ?Em rút ra được điều gì về đặc điểm thứ nhất của thuật ngữ? 0:HS đúc rút kiến thức. ? Từ“điểm tựa”ở đây không dùng như một thuật ngữ vì nó *GV chốt ý. *GV treo bảng phụ ghi ví dụ/sgk/88 ?Trong 2 ví dụ trên từ “muối” nào mang sắc thái biểu cảm ?vì sao? 0:HS phát hiện: Từ “muối ”2 sử dụng biện pháp ẩn dụ: nói lên tình cảm sâu đậm của con người, kỉ niệm từ thủa hàn vi, gian khổ, cùng cảnh ngộ, từng giúp đỡ lẫn nhau. ?Vậy từ nào trong 2 ví dụ được coi là thuật ngữ ? vì sao? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ: *Những từ không phải thuật ngữ thường có nhiều nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa.(sử dụng bài tập2) * ví dụ: nếu từ “đi”có định nghĩa là di chuyển bằng 2 chân trên mặt đất. vậy từ “đi” trong câu thơ sau có phải là thuật ngữ không ? vì sao ? “Bác đã đi rồi sao Bác ơi” ? Em rút ra được đặc điểm 2 của thuật ngữ? ? Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết thuật ngữ có các đặc điểm gì ? và nó có vai trò nhö theá naøo trong đời sống? 0:HS nêu kết luận. *GV chốt ý và liên hệ giáo dục. *Rất quan trọng, phù hợp với sự phát triển của cuộc sống hiện đại. Mỗi chuyên môn khoa học, công nghệ thường có những từ ngữ biểu thị những khái niệm riêng chính vì vậy ta phải nắm bắt kĩ các thuật ngữ để sử dụng phù hợp với hoàn. II. Đặc điểm của thuật ngữ:. -. Thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại.. -. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.. *Ghi nhớ: sgk / 89..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> cảnh cũng như ngữ cảnh giao tiếp. 0:HS đọc ghi nhớ. 4.Tổng kết. III. Luyeän taäp: *GV yêu cầu HS thống nhất lại kiến thức vừa Baøi 1: học. - Lực. – Phuï heä. *GV sử dụng bản đồ tư duy để thống nhất kiến - Xâm thực. – Ñôn chaát. thức cho HS. - Hiện tượng hóa học. Thuật ngữ – Đường trung trực. - Trường từ vựng. Tính chính xác Tính hệ thống Tính quốc tế - Di chæ. ( Không đa nghĩa, (các khái niệm Baøi 2: đồng âm, của ngành đồng nghĩa) chuyên môn có quan hệ - “ Điểm tựa” không là thuật ngữ vì nó có mật thiết với nhau ? sản chung của tính biểu cảm: chỉ nơi gởi gắm niềm tin hi nhân loạithể hiện nhận thức voïng. về thế giới Baøi 3: của nhiều dân tộc khác nhau) - Câu a là thuật ngữ. vd: inter net(in-tơ-net), Axít(a-xít). Phần lớn các thuật ngữ tiếng việt có nguồn gốc từ tiếng Hán và các ngôn ngữ châu âu. (tính chính xác là quan trọng nhất đối với trình độ tiếp nhận của HS ) 5. Hướng dẫn học tập - Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong văn bản cụ thể. - Hoàn thành các bài tập còn lại * Chuẩn bị bài: “ Trau dồi vốn từ” + Đọc trước các ví dụ và trả lời câu hỏi trong bài. + Từ đó cho biết có những cách nào để trau dồi vốn từ V.Phụ lục. Tuần 6. Tiết 30.. Bài 6. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn Thuyết minh (hoặc miêu tả) về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài (nếu có) và về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu. 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ nang làm văn thuyết minh. - Biết tự đánh giá bài làm của mình theo các yêu cầu của SGK..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -Tự sửa lỗi trong bài làm của mình. 3/ Thái độ: - Có ý thức sửa chữa khuyết điểm khi làm bài. Từ đó rút kinh nghiệm cho bài viết sau. II. Nội dung học tập: - Phân tích, sửa chữa những ưu và khuyết điểm của HS. III. Chuẩn bị: - GV :Bài làm của HS, hệ thống các lỗi diễn đạt của HS - HS: Học bài + xem lại đề bài+chuẩn bị lỗi sai. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học: *Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: (10p) *GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài và xác I/ Đề: định yêu cầu của đề bài. - Hãy thuyết minh về cây lúa ở làng quê *GV : dựa vào đáp án và bài làm của HS để Vieät Nam. lập dàn ý chung. HS so sánh với bài viết của mình. II.Nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: (5p) 1. Öu ñieåm: *GV nêu nhận xét đánh giá của mình về bài - Học sinh nắm được cách làm bài thuyết làm của HS có ví dụ cụ thể. minh khi trình bày cụ thể ve những đặc ñieåm caây luùa. - Có một số bài lấy dẫn chứng qua câu ca dao, tục ngữ khi nói về nỗi vất vả của người noâng daân khi troàng luùa. - Trong bài làm, có kết hợp một số biện phaùp ngheä thuaät vaø mieâu taû neân baøi vieát thêm sinh động. 2. Khuyeát ñieåm: - Có một số bài chưa xây dựng các luận điểm hợp lí. - Coøn vaøi baøi thuyeát minh coøn chung chung, chöa cuï theå veà caây luùa. - Bài làm còn sai chính tả và cách diễn đạt chöa chính xaùc. - Chưa có yếu tố miêu tả ở vài bài. Hoạt động 3: (10p) *GV cùng HS đọc lại bài văn hay, đoạn văn hay.Từ đó nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài viết sau. III.Đọc bài văn hay. Hoạt động 4 (15p) *GV nêu một số những lỗi sai cơ bản từ IV. Sửa chữa bài viết: bài làm của HS như: chính tả,dùng từ đặt a. Chính taû:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> câu,diễn đạt. 0:HS tìm nguyên nhân,hướng sửa chữa . (Thảo luận nhóm 3 phút.) *Lỗi diễn đạt.(tổ 3-4) * GV treo baûng phuï coù ghi caùc loãi veà: - Chính taû. - Diễn đạt. 0:HS sửa lỗi theo yêu cầu của GV. * Laøm cho caây luùa coù naêng suaát cao hôn trong ngaønh coâng nghieäp. - Nhìn luùa chín, mình caûm thaáy luùa raát đẹp và dễ thương. - Từ xưa đến nay, đối với người dân Việt Nam rất quan trọng vì nó có nhiều lợi ích trong đời sống hàng ngày. - Nhö vậy, luùa raát quan troïng trong cuoäc soáng aám no. - Cây lúa có nhiều cảm xúc bất ngờ. - Nhưng em rất buồn khi thấy người ta cắt luùa… Hoạt động 5(5P) * GV thoáng keâ ñieåm : + Trên trung bình. + Dưới trung bình. ?Chúng ta cần phải nắm lại điều gì khi viết bài văn thuyết minh ? 0:HS tự rút kinh nghiệm. *GV chốt lại ý cần nắm.. K -> khoâng. Nghaønh-> ngaønh. Naêng xuaát -> naêng suaát. Chính vaøng -> chín. Điều -> đều. Chaén haún -> chaéc haún. Đều đặng -> đều đặn… b. Diễn đạt -> …noâng nghieäp. -> Khi luùa chín, ta thaáy coù moät maøu vaøng óng ả trông thật đẹp mắt. -> … Việt nam, cây lúa đóng vai trò rất quan troïng… -> đời sống con người. -> Khi lúa đến mùa thu hoạch, nó sẽ đem đến cho người nông dân nhiều cảm xúc bất ngờ. V.Công bố điểm. 4.Tổng kết. * GV nhắc lại những kiến thức cơ bản về văn Thuyết minh => Giáo dục thái độ cho HS thoâng qua tieát hoïc.(cần tri thức rõ về đối tượng, nêu lên được những cảm xúc, miêu tả được đối tượng) 5.Hướng dẫn học tập - Từ những gợi ý của phần thân bài về làm thành bài văn hoàn chỉnh. * Chuẩn bị :Miêu tả trong văn bản tự sự - Xem lại kiến thức về miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự (lớp 8) - Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn trích. - Vai trò của miêu tả trong văn tự sự. - Xem trước phần luyện tập V.Phụ lục Duyệt Tổ trưởng..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tuaàn 7. Tieát 31.. Taäp laøm vaên. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.. I. Muïc tieâu.. 1. Kiến thức: -Hiểu được tác dụng của sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. - Nắm được vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn tự sự. 2. Kyõ naêng: - Reøn kó naêng phát hiện, phaân tích tác dụng của miêu tả vaø - Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự. II. Nội dung học tập. - Vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự. III. Chuaån bò: - HS: Xem lại kiến thức miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự (lớp 8) + Đọc lại văn bản: Hoàng Lê Nhất thống chí, tìm vài ví dụ về đoạn tự sự có yếu tố miêu tả. - GV: giaùo aùn, tham khaûo caùc taøi lieäu lieân quan, bảng phụ. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học: * GV treo tranh minh họa ? Tái hiện lại chân dung của chị em Thúy Kiều bằng lời văn của em ? ?Cảm nhận của em về bức chân dung trên?vì sao? 0:HS thực hiện theo yêu cầu của GV. *GV dẫn vào bài..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động của giáo viên- học sinh. Hoạt động 1(5p): *GV ghi ví dụ trên bảng phụ. ?Xác định nội dung, tên tác giả của đoạn trích ? 0:HS trả lời nhanh ? Trong đoạn trích này đã kể về trận đánh naøo? ? Trong trận đánh ấy, nhân vật Quang Trung đã làm gì? 0:HS phát hiện ? Hãy nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ? 0:HS nhắc kiếu thức cũ. ? Em haõy chæ ra caùc chi tieát mieâu taû trong đoạn trích trên? 0:HS trao đổi theo bàn. *GV thống nhất ý kiến ? Các chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện các đối tượng nào? 0:HS nhận biết. *GV sử dụng bảng phụ ghi lại các sự việc cơ bản của trận đánh. Hoạt động 2(25p): ? Từ các sự việc đã cho, hãy nối lại thành đoạn văn hoàn chỉnh ? 0:HS thực hiện cá nhân. ?Em hãy so sánh nội dung 2 đoạn trích ?vì sao? 0:HS trao đổi theo nhóm (3p) *Nhân vật Quang Trung không nổi bật, trận đánh không sinh động vì chỉ đơn giản kể lại sự việc mà chưa làm rõ sự việc diễn ra như thế nào. ? Vậy miêu tả có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự ? 0:HS đúc rút kiến thức. ? Từ phần ghi nhớ, haõy tìm vaøi ví duï coù yeáu toá miêu tả thông qua các văn bản tự sự đã được hoïc? 0:HS nhận biết. *- Bài: Chuyện người con gái Nam Xương,. Noäi dung baøi hoïc. I. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự: 1. Xét ví dụ sgk/91. a. Quang Trung chỉ huy các tướng sĩ đánh đồn Ngọc Hồi. b. Caùc chi tieát mieâu taû:. - Nhaân coù gioù baác… haïi mình. - Quaân Thanh… maø cheát. - Quân Tây Sơn… đại bại.. Nhằm thể hiện sự thất bại thảm hại của quân nhà Thanh.. Trận đánh thêm sinh động là nhờ có yếu tố miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh .(tả về cây cảnh trong phủ). - Bài : Lão Hạc.( đoạn nói về việc lão Hạc kể chuyện bán chó và cái chết của lão). *Việc miêu tả chỉ đóng vai trò bổ trợ nhưng làm cho lời kể trở nên sinh động, cụ thể và hấp dẫn hơn. Thông qua những từ có sức gợi lớn như từ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp nghệ thuật. Miêu tả thường xuất hiện trong : miêu tả không gian, thời gian; cảnh sắc thiên nhiên; ngoại hình cử chỉ , ngôn ngữ nhân vật; tâm lí nhân vật.vì nó chi phối theo văn tự sự. *GV chốt ý và liên hệ giáo dục. 2. Ghi nhớ: sgk /92 *GV gọi HS đọc ghi nhớ, nhấn mạnh ý cần nhớ. 4.Tổng kết. - Đã thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 5.Hướng dẫn học tập. - Học bài, tìm thêm các yếu tố miêu tả trong các văn bản đã học. * Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả trong văn bản tự sự. + Học lại lí thuyết. + Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần bài bài tập sgk/92 V.Phụ lục.. Tuaàn 7. Tieát 32.. Taäp laøm vaên. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.. I. Muïc tieâu.. 1. Kiến thức: Như tiết 31. 2. Kyõ naêng: Như tiết 31. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự, kĩ năng nói trong giao tiếp. II. Nội dung học tập. - Luyện tập yếu tố miêu tả trong văn tự sự. III. Chuaån bò: - HS: Xem lại kiến thức miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự (lớp 8) + Đọc lại văn bản: Hoàng Lê Nhất thống chí, tìm vài ví dụ về đoạn tự sự có yếu tố miêu tả. - GV: giaùo aùn, tham khaûo caùc taøi lieäu lieân quan, bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy cô giáo Nội dung học tập. I. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự: Hoạt động 1. ? Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào II.Luyện tập. trong văn tự sự ? Bài tập 1/92: 0:HS nhắc kiến thức cũ. Các yếu tố miêu tả : * GV phân lớp làm 3 nhóm để thực hiện + Chị em Thúy Kiều : các bài tập. - Làn thu thủy, nét xuân sơn. * GV treo ví dụ ghi văn bản : “Cảnh ngày - Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. xuân”; “Chị em Thúy kiều” Tái hiện chân dung chị em Kiều. + Cảnh ngày xuân : *GV hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu - Cỏ non xanh tận chân trời của bài tập. - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ? Xác định những yếu tố tả người, tả cảnh Gợi lên vẻ đẹp thiên nhiên khoáng đạt, mới trong 2 văn bản trên ? mẻ, tinh khôi và giàu sức sống. ? Yếu tố miêu tả thường xuất hiện khi nào? 0:HS nhắc kiến thức cũ. *GV sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn thô, yêu cầu HS điền những câu văn miêu tả thích hợp. Nhân dịp thăm lại trường cũ.Em đi thăm quan các lớp học và thấy trường cũ có nhiều đổi thay.Lúc vào thăm lớp học cũ, em được gặp lại cô giáo chủ nhiệm năm xưa em hằng kính trọng. ? Để thực hiện bài tập 2, em cần chú ý đến những chi tiết nào trong bài để làm nổi bật Bài tập 2/92: - Xuất hiện các yếu tố không gian, thời gian : cảnh sắc mùa xuân ? tiết Thanh Minh tháng ba, mùa xuân. 0:HS nhân biết. - Hình ảnh thảm cỏ non xanh, trải dài bất tận ? Giới thiệu chân dung chị em Thúy Kiều tới tận chân trời. Điểm xuyến vài bông hoa lê bằng lời văn của em ? trắng muốt. 0:HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài tập 3/92 *GV chốt ý và liên hệ giáo dục. *Việc miêu tả chỉ đóng vai trò bổ trợ nhưng làm cho lời kể trở nên sinh động, cụ thể và hấp dẫn hơn. Thông qua những từ có sức gợi lớn như từ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp nghệ thuật. Miêu tả thường xuất hiện trong : miêu tả không gian, thời gian; cảnh sắc thiên nhiên; ngoại hình cử chỉ , ngôn ngữ nhân vật; tâm lí nhân vật.vì nó chi phối theo văn tự sự..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 4.Tổng kết. - Đã thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 5.Hướng dẫn học tập. - Học bài, tìm thêm các yếu tố miêu tả trong các văn bản đã học. * Chuẩn bị : Làm bài viết số 2 tại lớp. + Xem lại lí thuyết về văn tự sự. + Xem trước lại các đề trong sgk/105 V.Phụ lục.. Tuaàn 7 Tieát 33.. Bài 7. Tieáng vieät:. TRAU DỒI VỐN TỪ.. I.Muïc tieâu 1. Kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. - Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng từ. - Muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ. 2.Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. 3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt và làm phong phú hơn vốn từ daân toäc. II. Nội dung học tập. - Hai cách để trau dồi vốn từ. III. Chuaån bò: - HS: xem lại các kiến thức liên quan đến từ : Nghĩa của từ, từ mượn, sự phát triển từ vựng - GV: tham khaûo caùc taøi lieäu lieân quan. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : ? Thuật ngữ có những đặc điểm nào? Cho 0:HS thực hiện theo sự chuẩn bị bài ở nhà. biết từ “ hoa” trong câu sau có phải là thuật + Nêu các đặc điểm thuật ngữ: 4đ ngữ không- Vì sao? (8đ) + Giải thích: không phải là thuật ngữ .4đ. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 3.Tiến trình bài học: * Từ là chất liệu để tạo nên câu.Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ tình cảm, cảm xúc của mình; người nói phải biết rõ những t ừ mà mình dùng và có v ốn t ừ phong phú. Do đó, trau dồi vốn từ là việc làm rất quan trọng để phát triển kĩ năng diễn đạt. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và Hoạt động1(10p) cách dùng từ: *GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ/sgk/ 99-100 ? Qua yù kieán treân, em hieåu taùc giaû muoán noùi ñieàu 1.Xét ví dụ . - Nội dung : nói đến khả năng to lớn của gì? 0:HS phát hiện tieáng vieät. ? Từ đó, muốn phát huy khả năng của tiếng việt, Cần trau dồi vốn từ cho mình. ta caàn phaûi laøm gì? 2. Các lỗi diễn đạt trong các ví dụ 0:HS nhận biết. *GV chốt ý. *GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ/sgk/ 99-100 ? Hãy nhắc lại các lỗi diễn đạt thường xuyên mắc phải? 0:HS nhắc kiế thức cũ. *GV tích hợp kiến thức lớp 8. ? Xác định lỗi diễn đạt bài tập trên ?vì sao? - Thắng cảnh đẹp Thắng cảnh 0:HS trao đổi theo bàn. - Dự đoán phỏng đoán, ước tính, a. Thắng cảnh: là cảnh đẹp. ước đoán. b.Dự đoán: đoán sự việc xảy ra trong tương lai. - Đẩy mạnh Mở rộng. c. đẩy mạnh: có nghĩa là thúc đẩy cho phát triển * Ghi nhớ: sgk /100. nhanh hôn. ? Nguyên nhân mắc lỗi? vì tiếng ta nghèo hay vì người viết không biết dùng tiếng ta ? 0:HS trao đổi theo bàn. 0: Người viết không biết dùng tiếng ta. ? Như vậy: theo em, muốn sử dụng tốt tiếng việt ta phaûi laøm gì? 0:HS nêu kết luận. *GV chôt ý và liên hệ giáo dục *Tình hình Việt Nam (năm 1945), bài “Buổi học cuối cùng” II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Hoạt động 2 (15p): 1. Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi 0:HS đọc đoạn trích. ? Tại sao Truyện Kiều trở thành cuốn sách của vốn từ của Nguyễn Du bằng cách học lời tất cả mọi người ? aên tieáng noùi cuûa quaàn chuùng nhaân daân. 0:HS nhận biết : nội dung gần gũi với đông đảo quần chúng nhân dân. ? Vì sao Nguyễn Du có được sự thành công ấy ?.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 0:Ông học lời ăn tiếng nói của nhân dân. *GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ : ? Qua những phần tìm hiểu trên, hãy cho biết những con đường cơ bản để trau dồi vốn từ? 0:HS đúc rút kiến thức. -Cô Hoa mới nhận thù lao cho bài viết tháng này. -Thủ tướng chính phủ cùng vợ có chuyến thăm Thái Lan vào tháng tới. ?Những từ in đậm sử dụng có phù hợp không? *GV chốt ý và liên hệ giáo dục . + Hiểu đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng từ 2. Ghi nhớ: sgk / 101. trong những văn cảnh cụ thể. +Tìm kiếm, tích lũy thêm những từ mà mình chưa biết. 4.Tổng kết. ? Xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 1? III. Luyeän taäp: 1. Baøi 1: ? Xaùc ñònh nghóa cuûa caùc yeáu toá Haùn vieät? - Haäu quaû: b. - Đoạt : a. - Tinh tuù: b. 2. Baøi 2: a. Dứt , không còn gì: - Tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực. ? Sửa lỗi trong cách dùng từ sau? Chỉ ra - Cực kì, nhất: còn lại. nguyên nhân và sửa lại cho phù hợp? 3. Sửa lỗi: a. Sai từ : im lặng -> Vaéng laëng. b. Sai từ: thành lập -> thieát laäp. *GV tổng kết lại kiến thức bài học vừa tìm c. Sai từ: cảm xúc. hiểu. -> xúc động. 5. Hướng dẫn học tập. - Hoïc ghi nhớ, cho theâm ví duï baøi hoïc. -Mở rộng vốn từ: hiểu và biết cách sử dụng một số từ hán việt thông dụng. - Hoàn chỉnh các bài tập 4,5,6 / 103. *Chuẩn bị bài: “Trau dồi vốn từ ” ( tt). - Ôn tập lại kiến thức cũ. - Thực hành thêm các bài tập về phần này: các bài tập ở sgk, và ví dụ tìm được ở ngoài. V.Phụ lục..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tuaàn 7 Tieát 34-35 Bài 7. Taäp laøm vaên:. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2 (Văn tự sự). I. Muïc tieâu . 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về vaên tự sự coù kết yếu tố mieâu tả, biểu cảm. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng chọn lọc chi tiết , diễn đạt văn tự sự theo bố cục ba phần mạch lạc, đáp ứng đúng theo yêu cầu của đề. 3. Thái độ: - HS có ý thức coi trọng tính hiệu quả trong tạo lập văn bản. II. Nội dung học tập. - Thực hành viết bài văn tự sự hoàn chỉnh có kết hợp với miêu tả và biểu cảm III. Chuaån bò: - HS: học bài, xem lại kiến thức văn thuyết minh. - GV : đề , đáp án, bảng phụ. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: 3.Tiến trình bài học * Ma trận đề của đề bài kiểm tra: Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Viết bài văn tự sự hoàn chỉnh có sử dụng yếu tố miêu tả... - Biết tìm hiểu một đề bài cụ thể. - Nhận ra kiểu bài văn sẽ tạo lập văn bản: tự sự.. - Hiểu được yêu cầu của đề bài. -Nắm được cách tìm ý cho đề bài. - Lập được dàn ý cho bài văn tự sự.. Vận dụng thấp - Biết tạo lập văn bản có bố cục ba phần. - Sắp xếp ý và liên kết câuđoạn mạch lạc chặt chẽ. - Vận dụng được các yếu tố đã học vào bài văn tự sự. Số câu :1 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100. Số ý: 2 Số điểm :2 Tỉ lệ: 20. Số ý: 3. Số điểm:3 Tỉ lệ: 30. Số ý: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30. Vận dụng cao - Biết kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự hài hòa hợp lí. - Các yếu tố sử dụng trong bài phải có hiệu quả, có tác dụng cao và thuyết phục người đọc. Số ý: 2 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20. Tổng. Số ý:10 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Tổng số - Số ý: 2 câu:1 - Tổng số - Số điểm: 2 điểm: 10 - Tỉ lệ: 100 - Tỉ lệ: 20. - Số ý: 3. - Số ý: 3. - Số ý: 2.. - Số ý: 10. - Số điểm:3. - Số điểm:3. - Số điểm: 2. - Số điểm: 10 -Tỉ lệ: 100.. - Tỉ lệ: 30. - Tỉ lệ: 30. - Tỉ lệ: 20. Hoạt động của giáo viên- học sinh Hoạt động 1(5P) *GV ghi đề bảng phụ. 0:HS đọc đề bài theo yêu cầu. *GV hứng dẫn HS tìm hiểu đề. - Đề bài yêu cầu làm gì ? với nội dung như thế nào? - Kể kỉ niệm nào về mẹ - Các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả sẽ sử dụng là gì? - Cảm xúc em dành cho mẹ như thế nào? * Đáp án: a. Mở bài: - Giới thiệu về nhân vật và sự việc có liên quan đến đề bài. - Xác định ngôi kể cho phù hợp. b. Thaân baøi: - Xác định trình tự kể: Kỉ niệm bắt đầu từ ñaâu? Dieãn bieán theá naøo vaø keát thuùc ra sao? . - Xaùc ñònh caùc yeáu toá mieâu taû vaø bieåu cảm dùng trong bài văn tự sự sẽ viết cho phù hợp. + Mẹ là người có hình dáng, tính cách ra sao? + Tình caûm cuûa meï thieâng lieâng nhö theá naøo? - Kỉ niệm đáng nhớ về mẹ. c .Keát baøi: - Tình cảm dành cho mẹ. * Yêu cầu: - HS cần đi đúng trọng tâm vào đặc điểm của bài văn tự sự. - Biết kết hợp yếu tố miêu tả- biểu cảm. Noäi dung kieåm tra. I.Tìm hiểu đề- tìm ý: * Đề bài: “ Mẹ hiền luôn sống mãi trong con”. Từ ý nghĩa đó , em hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc thieâng lieâng veà tình mẹ..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> vào bài văn tự sự một cách phù hợp và đạt hiệu quả. - Baøi vieát theo boá cuïc ba phaàn, haønh vaên maïch laïc. * Biểu điểm: - Điểm 9-10: bài làm đạt các yêu cầu trên, rõ ý, sáng tạo, thuyết phục, không mắc lỗi về diễn đạt- chính tả. - Điểm 7-8: đảm bảo các yêu cầu trên, nhưng chưa sáng tạo , mắc vài lỗi diễn đạt. - Điểm 5-6: biết kể lại chuyện, biết kết hợp các yếu tố nhưng chưa hay, chưa đạt như điểm 7-8. - Điểm 3- 4: chuyện kể sơ sài chưa đầy đủ, chưa kết hợp các yếu tố trong bài làm. - Điểm 1-2: viết không đạt những yêu cầu ở trên , còn rất nhiều sai sót về chính tả, II. Vieát baøi. diễn đạt, chưa kết hợp các yếu tố….. Hoạt động 2(35p) *GV quản lí mọi hoạt động của HS. 4.Tổng kết. - Đã thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 5. Hướng dẫn học tập. - Xem lại kiến thức văn tự sự. * Chuẩn bị bài: “ Miêu tả nội tâm trong văn tự sự:” + Đọc lại đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. + Tìm các câu thơ miêu tả cảnh ở trong bài và tâm trạng của Kiều? V.Phụ lục. Duyệt. Tổ trưởng.. Tuaàn 8. Tieát 36. Baøi 7. Vaên baûn:. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyeän Kieàu) - Nguyeãn Du -. I. Muïc tieâu . 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng qua sự cơ đơn, buồn tủi của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du. - Nhận biết tài năng Nguyễn Du khi sử dụng ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích và nhận ra. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. 3. Thái độ: -Cảm thông, chia sẻ với số phận của nàng Kiều. - Trân trọng vẻ đẹp thủy chung, hiếu nghĩa, vị tha của người phụ nữ. II. Nội dung học tập - Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều. III. Chuaån bò: - HS: đọc văn bản, chuẩn bị bài trước ở nhà. - GV: tham khảo tài liệu liên quan, tranh: “ Kiều trước lầu Ngưng Bích”. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học: Ở"chị em Thuý Kiều" ta thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du qua bút pháp ướt lệ cổ điển. Ở bài học này các em sẽ thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm, nhân vật qua người độc thoại và tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân vật là một trong những thành tựu đặc sắt của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyền Kiều. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. I. Ñọc- hieåu chuù thích: Hoạt động 1(7p). 0:HS tóm tắt đoạn trích. 1. Vị trí đoạn trích: *Mã Giam1 Sinh lừa gạt Kiều, Tú Bà ép Kiều tếp khách Kiều đòi tự vẫn Tú Bà giam - Đoạn trích thuộc phần hai của Truyện lỏng Kiều. Kiều. ? Qua phần chú thích, hãy cho biết đoạn trích 2.Chú thích. này nằm ở phần nào của Truyện Kiều? 0:HS nhận biết. * 3.Đọc văn bản, tìm bố cục: *GV cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK. *GV yêu cầu giọng đọc : thể hiện được tâm traïng cuûa nhaân vaät. Chú ý vào nhịp thơ. *GV cùng HS đọc văn bản. ? Qua phần đọc văn bản, em hãy tìm bố cục đoạn trích này chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần ? 0:HS phát hiện..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> *GV chốt ý. II. Đọc- hiểu vaên baûn: Hoạt động 1(25p). 1.Cảnh trước lầu Ngưng Bích: 0:HS đọc 6 câu thơ đầu và nêu ý chính. ? 2 từ “ khóa xuân” gợi lên tình cảnh gì của Kiều ? Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích được thể hiện qua những chi tiết nào? - Không gian mênh mông, hoang vắng 0:HS phát hiện. cảnh vật cô đơn trơ trụi. ?Em có nhận xét gì về khung cảnh trước lầu Ngưng Bích ? 0:HS nhận biết. - Thời gian ngưng đọng, tuần hoàn ?Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi lên tính khép kín. chất gì của thời gian ? 0:hoàn toàn khép kín, ngưng đọng. Cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng. ? Trong khung cảnh ấy, có thể thấy Kiều đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?từ ngữ nào góp phần diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng ấy ? 0:HS trao đổi theo bàn và đúc rút kiến thức. (non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng) *GV chốt ý. 2.Nỗi nhớ thương của Kiều. *Cảnh được miêu tả ở nhiều thời điểm.Buồn thẫm đẫm từng câu, từng chữ. 0:HS đọc những câu thơ tiếp theo. a) Nhớ về Kim Trọng ? Trong cảnh ngộ của mình Kiều đã nhớ tới những ai?tại sao ? 0:HS phát hiện. *Điều này phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể hiện sự tinh tế trong ngòi bút sáng tác của Nguyễn Du. - Nhớ về lời thề lứa đôi. Ông đã đảo ngược trật tự đạo lí phong kiến Cho thấy quan niệm tiến bộ, tinh thần nhân đạo - Tưởng tượng chàng Kim đang nhớ về của ông. mình đầy vô vọng. ? Nhớ tới chàng Kim là nhớ tới những kỉ niệm nào ? với tâm trạng ra sao?vì sao? 0:HS trao đổi theo bàn. ? Em hiểu gì về câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” Thủy chung son sắc, khao khát hạnh 0:HS thảo luận nhóm phúc lứa đôi. *Có 2 cách hiểu. ? Từ đó cho thấy Kiều nhớ về Kim Trọng với một b) Nỗi thuong nhớ cha mẹ tấm lòng như thế nào ? 0:HS đúc rút kiến thức. *GV chốt ý. - Hình dung cha mẹ sớm hôm ngóng 0:HS đọc 4 câu thơ tiếp theo. tin con trong nỗi tuyệt vọng. ?Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với nỗi nhớ người.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> yêu ? - Day dứt, đau đớn ân hận vì không là 0:HS phát hiện. tron bổn phận làm con. ? Xác định những điển tích, thành ngữ được sử dụng ? điều đó thể hiện điều gì? 0:HS xác định  Là người hiếu thảo. ? Ở đoạn thơ này , em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật Thúy Kiều của tác giả Nguyễn Du? 0:HS nêu kết luận. *GV chốt ý, liên hệ giáo dục. ? Tâm trạng của Kiều được thể hiện qua các hình ảnh nào trong đoạn cuối? ? Những hình ảnh đó gợi đến liên tưởng gì ở Kieàu? 0:HS nhận biết. *GV phân tích từ hoàn cảnh hiện tại của Kiều 3.Taâm traïng cuûa Thuùy Kieàu: kiều vẫn lo lắng cho cha mẹ,chốt ý. *Tích hợp miêu tả nội tâm nhân vật. - Nhìn cánh buồm-. Nỗi nhớ về quê ? Cảnh ở đây là thực hay hư ? höông, gia ñình. 0: Vừa thực vừa hư. - Cánh hoa trôi-> gợi số phận lênh ?Mỗi cảnh vật là một nét tương đồng lại có nét hcung để diện tả tâm trạng Kiều.Em hãy chứng ñeânh cuûa naøng. - Maøu coû uùa -> cuoäc soáng bi thöông minh điều đó? 0:HS trao đổi nhóm. kéo dài. *Mỗi cặp lục bát là một nét vẽ, tương ứng với nó - Tiếng sóng -> sóng gió cuộc đời. là một sự vật mang nỗi niềm của Kiều.Đoạn thơ thể Chua xót, đau đớn, lo lắng trước hiện rất đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác những tai biến dữ dội có thế đổ ập xuống giả. cuộc đời của nàng bất cứ lúc nào. *GV chốt ý. Ghi nhớ: sgk /96. ?Từ nghệ thuật ấy tâm trạng của nàng Kiều hiện III. Luyeän taäp: lân như thế nào? 0:HS nêu kết luận. *GV chốt ý. 4.Tổng kết. ? Em hieåu theá naøo veà ngheä thuaät : taû caûnh nguï tình? ? Ngheä thuaät aáy theå hieän qua taùm caâu thô cuoái nhö theá naøo? 5. Hướng dẫn học tập - Hoïc baøi, thuoäc loøng thô. - Phân tích và cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn bản. - Tìm trong truyện Kiều những câu thơ miêu tả nội tâm qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình. * Chuẩn bị trước bài: “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” + Tóm tắt những nét chính về tác giả nguyễn Đình Chiểu. + Tìm hiểu về tác phẩm: xuất xứ và bố cục của truyện như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> V.Phụ lục. Tuaàn 8 Tieát 37 Baøi 8 Vaên baûn. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Trích: -Truyeän Luïc Vaân Tieân( Nguyeãn Ñình Chieåu). I. Muïc tieâu. 1. Kiến thức: - Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Thấy được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu. - Thấy được nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích. 2. Kyõ naêng: - Đọc hiểu một đoạn trích thơ trong văn học trung đại. - Nắm được sự việc trong đoạn trích. - Phân tích để hiểu được sự đối lập giữa cái thiện - cái ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời. 3. Thái độ: - Trân trọng những vẻ đẹp của người anh hùng. II. Nội dung bọc tập. - Tác phẩm Lục Vân Tiên. III. Chuaån bò: HS: xem trước bài, tóm tắt những nét chính về tác giả- tác phẩm. GV: giaùo aùn, moät soá hình aûnh veà Nguyeãn Ñình Chieåu.. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : ? Đọc tám câu thơ cuối của đoạn trích: “ + Đọc thơ: 3đ. Kiều ở lầu Ngưng Bích”? Cho biết nội dung + Nêu nội dung chính: tâm trạng của nàng chính và nghệ thuật ở đoạn thơ đó như thế Kiều (2,5đ) nào? (8 đ) + Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ: (2,5 đ). ? Cho biết vài nét chính về Nguyễn Đình + Tác giả: vài nét chính: 4đ. Chiểu và xuất xứ về truyện Lục Vân Tiên ? + Truyện Lục Vân Tiên : thể loại là truyện (8đ) Nôm , bố cục 4 phần : 4đ 3.Tiến trình bài học. “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà”. Ônglà một nhà thơ lớn của dân tộc, tuy có một hoàn cảnh khá đặc biệt nhưng ông vẫn vươn lên sống một cuộc đời thanh bạch. Ông là ai, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm nay với tác giả Nguyễn Đình Chiểu..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Hoạt động của giáo viên- học sinh. Hoạt động 1. *HS đọc chú thích sgk/112. ? Hãy cho biết những nét cơ bản vể tác giả ?em hiểu gì về thời kì lịch sử ông đang sống ? 0:HS xác định. ? Sự nghiệp sáng tác của ông có gì đặc biệt? *GV sử dụng tranh minh họa. *GV mở rộng thêm và chốt ý. ? Chúng ta học tập được gì quan nhân cách sống cao đẹp của ông ? 0:HS nhận biết. *GV liên hệ giáo dục. ? Em hiểu biết gì tác phẩm ? 0:HS trao đổi theo bàn.. Noäi dung baøi hoïc. I. Taùc giaû Nguyeãn Ñình Chieåu: 1.Tác giả. - Cuộc đời đau khổ, nhiều bất hạnh. - Là người có đạo đức, nghị lực, yêu nước, thương dân, trọn đời trung thành với tổ quốc. Nhaø thô tieâu bieåu cuûa mieàn Nam ở thế kỉ XIX.. 2.Tác phẩm. * Goàm 2082 caâu thô luïc baùt theo loái chương hồi gồm : 4 phần ( Chữ Nôm). - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga. - Luïc vaân Tieân gaëp naïn. - Kieàu Nguyeät Nga gaëp naïn. - Vaân Tieân, Nguyeät Nga gaëp laïi nhau. * Giaù trò taùc phaåm: a. Noäi dung: Truyện nhằm truyền dạy đạo lí. + Xem troïng tình nghóa. ?Giá trị của truyện Lục Vân Tiên thể hiện ở + Đề cao tính nghĩa hiệp. những mặt nào? + Thể hiện ước mơ thiện thắng ác. ? Trong truyện, thường đề cập đến những tình b. Ngheä thuaät: caûm naøo? 0:HS xác định và tìm các chi tiết minh họa. ? Truyện đề cập tinh thần gì của nhân dân ta qua chi tiết: Vân Tiên đánh cướp cứu Nguyệt - Truyeän mang tính chuyeän keå. Nga, Hớn Minh đánh gian tà.? - Ngôn ngữ bình dị, chú trọng hành ? Truyeän keát thuùc coù haäu theå hieän ước mơ gì động nhân vật. của người xưa? 0:HS nêu cảm nhận. 4.Tổng kết. ? So sánh giữa tác giả Nguyễn Đình Chiểu và nhân vật Lục Vân Tiên có điểm gì giống nhau? ? Neâu laïi teân caùc phaàn cuûa truyeän : Luïc Vaân Tieân? 5. Hướng dẫn học tập. - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho bài..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Toùm taét ngaén goïn laïi taùc phaåm: Luïc Vaân Tieân. * Chuẩn bị bài: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” + Đọc văn bản, chú thích, vị trí đoạn trích. + Trả lời các câu hỏi sgk tìm hiểu: . Tính caùch cuûa Vaân Tieân , Nguyeät Nga? . Nhận xét về ngôn ngữ của đoạn trích.? . Veõ tranh minh hoïa cho baøi. V.Phụ lục.. Tuaàn 8 Tieát 38:. Baøi 8 .. Vaên baûn. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( TT) Trích: -Truyeän Luïc Vaân Tieân( Nguyeãn Ñình Chieåu) I. Muïc tieâu - Nhö tieát 37. II. Nội dung học tập. - Hình ảnh Vân Tiên và Nguyệt Nga qua đoạn trích. III. Chuaån bò: - HS: Vở bài soạn, chuẩn bị theo hướng dẫn tự học tiết 37. - GV: tham khảo tài liên liên quan, giáo án, tranh: “ Lục Vân Tiên đánh cướp”. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong qua trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học. Hoạt động của thầy- trò. Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc - hiểu chú thích: Hoạt động 1(10p): ? Nêu những nét tiêu biểu về tác giả Nguyễn 1. Vị trí đoạn trích: Đình Chiểu ? - Thuoäc phaàn 1 cuûa Truyeän Luïc Vaân ?Tóm tắt tác phẩm ? Tieân. 0:HS nhắc kiến thức cũ. ?Xác định ví trí của đoạn trích ? 2. Giải thích từ khó: 0:HS phát hiện *GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS.Chú ý các chú thích : (12),(16),(23),(14),(9)… *GV yêu cầu giọng đọc : to, roõ, caàn theå hieän được tính cách của nhân vật: Vân Tiên quyết liệt.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> aân caàn, Phong Lai hoáng haùch, Nguyeät nga caûm kích xúc động. Chú ý các nhịp thơ . *GV cùng HS đọc văn bản. ? Nêu bố cục và kết cấu của văn bản ?Qua kết cấu ấy thể hiện quan niệm gì của nhân dân ta ? 0:HS phát hiện. *Viết theo thể loại kết cấu Phương Đông, tức là theo chương hồi, xoay quanh diễn biến cuộc đời các nhân vật chính Truyền dạy đạo lí làm người. Vừa phản ánh chân thục cuộc đời, vừa thể hiện khát vọng ngàn đời của nhân dân : ở hiền, gặp lành. Hoạt động 2(25p): ? Nhân vật chính được giới thiệu đầu tiên qua hình aûnh cuûa ai? *GV treo tranh minh họa ? Hãy chọn những câu thơ liên quan đến bức tranh trên ? ?Những câu thơ đó kể về sự việc gì ?em hãy tóm tắt lại sự việc đó ? 0:HS xác định :Hành động đánh cướp. ?Tính cách của Lục vân Tiên được bộc lộ qua những phương diện nào ? tìm những chi tiết lam rõ? 0:HS trao đổi thảo luận theo 2 nhóm *GV thống nhất ý kiến. ? Qua đó cho thấy Lục Vân Tiên có phẩm chất gì đáng qúy ? 0:HS nêu kết luận ?Để làm nổi bật tính cách của chàng, đổng thời thể hiện khát vọng của nhân dân tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 0:HS xác định. *GV liên hệ với nhân vật trong truyện cổ tích, Trần Quốc Toản. *GV tích hợp với tập làm văn : tập trung miêu tả hành động (không miêu tả diễn biến tâm lí như Lão Hạc) miêu tả tính cách nhân vật.(miêu tả nội tâm nhân vật) ? Tinh thần nghĩa hiệp như vậy có con tồn tại nũa hay không? ? Là thanh niên trong xã hội hiện nay, ta đã làm gì để thể hiện tinh thần với đất nước, với gia đình. 0:HS nêu suy nghĩ *GV liên hệ giáo dục,chốt ý. ? Hình ảnh của Kiều nguyệt Nga chủ yếu được. 3. Đọc văn bản:. II. Đọc- hiểu vaên baûn: 1. Hình ảnh Luïc Vaân Tieân.. - Haønh động đánh cướp : + Dũng cảm, hào hiệp, giàu tấm lòng vị nghĩa. - Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga: + Cử chỉ đàng hoàng, lịch sự, giữ gìn lễ giáo, khước từ mọi sự đền ơn.. Là người anh hùng, trọng nghĩa khinh taøi.. 2.Hình ảnh Kieàu Nguyeät Nga:. -. Là người thùy mị nết na, cĩ học thức..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> biểu hiện qua phương diện nào? 0:HS phát hiện. ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cử chỉ, lời lẽ giãi bày của Kiều Nguyệt Nga với Lục Vân Tiên ? 0:HS tìm nhanh theo bàn. *GV liên hệ đến hình ảnh của Kiều. ? Vẻ đẹp nào của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hình ảnh của Kiều Nguyệt Nga ? * Đây không chỉ là ơn cứu mạng mà là cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng. Để đáp lại ơn nghĩa đó: dù phải trải qua bao sóng gió, nàng vẫn một lòng chung thủy với Vân Tiên. ? Chính vẻ đẹp đó nàng đã chinh phục đươc sự yêu mến của ai? *GV liên hệ giáo dục và chốt ý. ? Nêu nhận xét của em về cách sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh thơ qua đoạn trích? ? Nghệ thuật của đoạn trích có gì đặc sắc? 0:HS trao đổi theo bàn. - Nhân vật được miêu tả qua hành động cử chỉ, lời nói. Đây là truyện kể manh nhiều tính chất dân gian. Vì thế khi miêu tả tác giả chú ý khắc họa chân dung ngoại hình, ít đi sâu vào miêu tả nội tâm *GV mở rộng và chốt ý.. - Hieáu thaûo.. - Rất coi trọng ơn nghĩa. Là người con gái đức hạnh.. 3. Ngheä thuaät: - Ngôn ngữ bình dị mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ. Nĩ thay đổi phù hợp với tính caùch nhaân vaät.. 4. Ghi nhớ: sgk / 115. III. Luyeän taäp.. 4.Tổng kết. ? Qua hai nhaân vaät Vaân Tieân vaø Nguyeät nga , em 0:HS trả lời theo ý hiểu. ruùt ra baøi hoïc gì trong quan nieäm soáng cuûa mình? ?Tìm những câu thơ liên quan đến nội dung bức tranh? *GV nhấn mạnh ý cần nắm. 5. Hướng dẫn học tập. - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho tính cách các nhân vật. - Thuoäc loøng thô, hiểu và dùng một số từ hán Việt trong đoạn trích. * Chuaån bò baøi: “Chương trình địa phương- phần văn ” . + Đọc - sưu tầm các tác giả, tác phẩm viết về địa phương( hoặc là người địa phương.) + Thống kê lại theo mẫu: số thứ tự, tên tác giả, tác phẩm, thể loại. + Neâu caûm nghó cuûa em veà moät taùc phaåm vieát veà ñòa phöông. + Tự sáng tác một tác phẩm về địa phương mình. V.Phụ lục. Tuaàn 8:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tieát 39:. Bài 7.. Tieáng vieät:. TRAU DỒI VỐN TỪ (tt).. I. Muïc tieâu . 1. Kiến thức: - Thấy và hiểu được được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng xác định, giải nghĩa từ và dùng các từ ngữ cho chính xác, đúng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt và làm phong phú hơn vốn từ daân toäc. II. Nội dung học tập. - Thực hành về trau dồi vốn từ.. III. Chuaån bò: -HS: bảng nhóm, vở bài tập, xem trước bài theo hướng dẫn. -GV: baûng phuï, tham khaûo caùc taøi lieäu lieân quan. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong qua trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học *GV nêu yêu cầu về việc chuẩn bị để dẫn vào bài. Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. I. Ôn tập lí thuyết: Hoạt động 1(5p) ? Có những cách nào dùng để trau dồi vốn từ? 0:HS nhắc kiến thức cũ. + Rèn luyện nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. + Rèn luyện thêm những từ chưa biết. II. Luyện tập: Hoạt động 2(25p): 1/ Bài 4: ? Xác định yêu cầu bài tập 4? - Muốn giữ gìn sự giàu đẹp trong sáng của ? Hãy cho biết ở bài tập 4 tác giả muốn bình tiếng việt , chúng ta phải học từ lời ăn tiếng luận điều gì? nói của quần chúng nhân dân. 0:HS hoạt động cá nhân. *Bắt đầu từ lời nói của nhân dân. 2/ Bài 5: ? Ở bài tập 5 có yêu cầu là gì? * Những cách có thể trau dồi vốn từ: 0:HS thảo luận. - Chú ý quan sát lắng nghe lời nói của *GV thống nhất kết quả. người xung quanh và các phương tiện thông tin đại chúng. - Đọc nhiều sách báo. - Ghi chép những từ ngữ mới nghe được, đọc được..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Tập sử dụng các từ ngữ đã học vào hoàn cảnh giao tiếp thích hợp… 3/ Bài 6: a/ Điểm yếu. b/ Mục đích cuối cùng. c/ Đề đạt. d/ Láu táu *GV sử dụng trò chơi thi đua e/ Hoảng loạn. ? Cho từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống? 4/ Bài 7: 0:HS thi đua cá nhân. a/ - Nhuận bút: trả tiền cho người viết tác *GV rèn cách sử dụng từ phù hợp ngữ cảnh. phẩm. - Thù lao: tiền trả công để bù đắp vào lao động bỏ ra. ? Xác định yêu cầu bài tập 7? b/ - Tay trắng: không có vốn liếng, của cải 0:HS thực hiện trò chơi ghép tranh theo yêu cầu gì. của GV. - Trắng tay: bị mất hết tất cả. 4.Tổng kết. *GV sử dụng bản đồ tư duy khắc sâu kiến thức cho HS. 5/ Hướng dẫn học tập. - Xem lại kiến thức về trau dồi vốn từ. - Hoàn chỉnh các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài: “ Tổng kết về từ vựng ”. + Xem lại kiến thức về từ trong tiếng việt : đơn, phức, từ nhiều nghĩa….theo nhóm Tieát 40:. V.Phụ lục.. Tuần 8:. Taäp laøm vaên. MIEÂU TAÛ NOÄI TAÂM TRONG VAÊN BAÛN TỰ SỰ. I. Muïc tieâu. 1.Kiến thức: - Nhận biết được nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Thấy được tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2.Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm khi làm văn tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục HS cĩ ý thức vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm vào bài văn tự sư.ï II. Nội dung học tập. - Vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự. III. Chuaån bò: - HS: chuẩn bị bài, xem lại bài: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. - GV: tham khảo tài liệu liên quan, giaùo aùn, baûng phuï. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong qua trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học *GV sử dụng bảng phụ, ghi ví dụ “Bài học đường đời đầu tiên” - Miêu tả Dế Choắt, “Ngẫm……chẳng để ý có ai nghe mình không ?” ? So sánh 2 cách miêu tả trên ? vì sao ? * Miêu tả con người là thường nói đến ngoại hình và nội tâm của nhân vật. Miêu tả nợi tâm là nói lên suy nghĩ và tình cảm của nhân vật. Thông qua hành động cử chỉ, lời nói… có thể biết được nội tâm của nhân vật. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. I. Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû noäi taâm trong Hoạt động 1(10p): văn tự sự: 0:HS đọc thuộc lòng đoạn trích *GV cho điểm. 1.Xét văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích: *GV treo tranh minh họa : “Kiều ở lầu Ngưng a. Taû caûnh: Bích” - Trước lầu…dặm kia. ? Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ - Taùm caâu thô cuoái. miêu tả tâm trạng Thúy Kiều ? b. Taû taâm traïng: 0:HS trao đổi theo nhóm. - Beõ baøng… taám loøng. *GV treo bảng phụ ghi ví dụ miêu tả cảnh, nội - Tưởng người… người ôm. tâm của Kiều. Noãi buoàn coâ ñôn cuûa Kieàu. ? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh và đoạn sau là miêu tả nội tâm nhân vật ? 0: Đoạn sau tập trung vào : suy nghĩ của Kiều (nghĩ về thân phận cô đơn, về cha mẹ nơi quê nhà) ? Những câu thơ tả cảnh có qua hệ như thế nào với những câu thơ tả nội tâm nhân vật ? 0:Mối quan hệ chặt chẽ. *Giúp ta cảm thông với hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. ? Nêu những nhân vật trong các tác phẩm tự sự đã học ? họ có vai trò như thế nào trong một tác phẩm tự sự và trong việc chuyển tải ý tưởng của tác giả? 0:HS trao đổi theo bàn. *GV tích hợp Nhân vật, sự việc (lớp 6) Nhân vật là yếu tố quan trọng của tác phẩm tự sự. Để khắc họa nhân vật, nhà văn thường miêu tả ngoại hình và nội tâm của nhân vật. Nội tâm có vai trò to lớn trong khắc họa tính cách, đặc điểm của nhân vật. ? Như vậy, đối tượng của miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình là gì? Có tác dụng tái hiện những ý nghĩ, cảm 0:HS: là cảnh vật; là con người với chân dung,.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> hình dáng, hành động, ngôn ngữ… ? Như vậy, miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào trong việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự ? 0:HS nêu kết luận. ? Đọc đoạn văn và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả? 0:HS hoạt động độc lập. *Miêu tả nét mặt, cử chỉ, bộ dạng của nhân vật thể hiện cõi lòng đau đớn , xót xa ân hận của lão Hạc. ?Từ việc tìm hểu trên, cho biết miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì ? ta có thể miêu tả bằng mấy cách ? 0:HS đúc rút kiến thức. Miêu tả nội tâm Trực tiếp: ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm. Gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật. *GV mở rộng, chôt ý kiến thức. 4.Tổng kết. Hoạt động 2 (20p) *GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy vẽ nhanh. *GV sử dụng 1 số tranh minh họa, yêu cầu HS ghép nối miêu tả ngoại hình và nội tâm nhân vật. ? Nhắc lại yêu cầu bài 1 *GV gợi ý cho HS thực hiện các bài tập. *Em mắc lỗi với ai, vì sao mắc lỗi, tâm trạng sau khi mắc lỗi.. xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật, làm cho nhân vật thêm sinh động. 2. Xét vaên baûn Laõo Haïc.. - Dùng nét mặt, cử chỉ để thể hiện tâm traïng ñau đớn cuûa Laõo Haïc. 3. Ghi nhớ: sgk /117.. II. Luyeän taäp: Bài tập 1. *Thuật lại đoạn trích + Hoàn cảnh tội nghiệp : bị coi thường như hàng hóa , giá trị của Kiều bị hạ nhục. + Tâm trạng : buồn tủi, xấu hổ…. Bài tập2. - Nguyên nhân mắc lỗi. - Hậu quả : - Tâm trạng : dằn vặt, đau khổ, hối hận - Làm gì để sửa lỗi với bạn.. 5. Hướng dẫn học tập. - Học ghi nhớ, tìm thêm ví dụ và phân tích về yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự mà em đã học. - Xem lại bài. - Hoàn chỉnh về các bài tập. *Chuaån bò baøi: “ Traû baøi vieát soá 2”: + Lập dàn ý cho đề bài trên. + Tự nhận xét bài làm của mình V.Phụ lục. Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tổ trưởng.. Bài 9. Tuaàn 9: Vaên hoïc:. Tieát : 41. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG - Phần Văn -. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Biết bổ sung vào vốn hiểu biết văn học bằng cách nắm được các tác giả- một số tác phẩm và hiểu những biến chuyển của văn học địa phương từ sau 1975. 2.Kyõ naêng: + HS thực hiện được kĩ năng : đọc, hiểu và bình thơ văn viết về địa phương, So sánh đặc điểm văn học giữa các giai đoạn. + HS thực hiện thành thạo kĩ năng bieát söu taàm và tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. 3.Thái độ: Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với nền văn học địa phương. II. Nội dung học tập: -Tìm hiểu về các tác phẩm và tác giả ở địa phương. III. Chuaån bò: - HS: chuẩn bị bài theo hướng dẫn ở tiết trước: sưu tầm tác phẩm- tác giả, viết bài cảm nghĩ hay giới thiệu về địa phương. - GV: baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu lieân quan : Văn thơ tây ninh, hướng dẫn giảng dạy. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: - Thực hiện kết hợp ở phần giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(5p) I. Chuaån bò: * GV kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa HS ở nhà. Hoạt động 2(30p) ? Hãy kẻ bảng thống kê về tác giả- tác phẩm II. Hoạt động trên lớp: viết về địa phương mình( hay là người địa 1. Baûng thoáng keâ taùc giaû- taùc phaåm. phương) mà em sưu tầm được? 0:HS trao đổi sau khi đã thống nhất kết quả chuẩn bị (5p) *GV thống nhất kết quả bằng bảng phụ ..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> TT Taùc giaû. Naêm sinh. Queâ quaùn. Taùc phaåm. 1. 1949. Thò xaõ- Taây Ninh. 1957 1946. HoøaThaønhNinh. Hòa ThànhNinh Ngheä Tónh Quaõng Ngaõi Traõng BaøngNinh Trảng BaøngNinh. Tieáng haùt aân tình. Hoa phaán Hương đất Cây mận hồng đào. Baø chaùu Thöông baïn. Qua raïch Taây Ninh Vaøm coû ñoâng Bức tranh xuân Ngược dòng sông Vịnh Dân thường. 2 3 4. 5. 6. 7. Phan Kỷ Sửu Thu Höông Thieân Huy Haø Trung Hoài Vũ Thaåm theä Haø Vaân An. 1936 1923 1925. Taây Tây. Taây Taây. Theå loại. Thô. Thơ Thô. Truyeän. Truyeän. Thô Thô Thô. Thô. Thô Truyeän. ? Em biết gì về Tây Ninh ? 0:HS trả lời theo sự chuẩn bị. *GV mở rộng bằng bản đồ và chốt ý. ? Em hãy đọc một bài thơ hay tóm tắt một taùc phaåm truyeän vieát veà ñòa phöông maø em bieát? 0:HS hoạt động độc lập theo sự chuẩn bị bài ở nhà. ? Em haõy neâu noäi dung chính cuûa baøi thô: Hoa phaán? ? Hãy xác định vài nét nghệ thuật ở một tác phaåm maø em bieát? * GV có thể đọc vài tác phẩm tiêu biểu cho học sinh tham khảo. 2.Viết bài văn ngắn giới thiệu hay nêu - Vàm cỏ đông. caûm nghó: - Thương bạn. - Qua rạch Tây Ninh. * Chốt ý ở phần (1) và chuyển ý sang 2. * GV yêu cầu HS đọc bài làm đã chuẩn bị (phát biểu cảm nghĩ) ? Các tác phẩm văn học địa phương trước và sau năm 1975 có điểm gì chung và riêng ? 0:HS trao đổi nhóm *GV mở rộng, liên hệ lịch sử. 4. Tổng kết: *GV sử dụng video hoặc bài hát về Tây Ninh để chôt ý bài học. ? Qua caùc taùc phaåm vieát veà ñòa phöông , seõ.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> giúp em bồi dưỡng những tư tưởng, tình caûm gì cho baûn thaân? 0:HS đúc rút kiến thức. *GV liên hệ giáo dục, tình caûm yeâu queâ hương cho HS và từ đó làm phong phú hơn cho neàn vaên hoïc Vieät Nam. 5.Hướng dẫn học tập:(2p ). * Đối với bài học ở tiết này: - Xem laïi baøi hoïc. - Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm của nhà văn- nhà thơ địa phương. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài : “ Đồng chí” cho tiết sau: + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. + Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiểu về: . Cơ sở của tình đồng chí và biểu hiện của tình đồng chí ra sao? . Vaøi neùt ngheä thuaät cuûa vaên baûn? . Veõ tranh minh hoïa cho baøi. V. Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tuaàn 9 Tieát 42. Tieáng Việt. Bài 9. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức. + Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã được học từ lớp 6 đến lớp 9: từ đơn- từ phức, về thành ngữ, tục ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa... + Từ đó hiểu được sự phong phú của từ vựng tiếng việt. 2.Kyõ naêng. + HS thực hiện được kĩ năng sử dụng từ hiệu quả trong nói- viết, đọc –hiểu và tạo lập văn bản. + HS thực hiện thành thạo kĩ năng xác định, phân tích các đơn vị kiến thức, tự đặt ví dụ và giải thích nghĩa của từ ngữ qua các bài tập. 3.Thái độ. - Giáo dục HS sử dụng từ vựng trong sáng, đạt hiệu quả giao tiếp. II. Nội dung học tập: - Thực hành luyện tập. III. Chuaån bò: -HS: vở bài tập, xem lại các kiến thức về từ vựng đã học, bảng nhĩm. -GV: tham khaûo taøi lieäu lieân quan đđến bài học, bảng phụ. IV. Tổ chức các hoạt động học tập. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: 3.Tiến trình bài học: * Bài học hôm nay vừa có nhiệm vụ củng cố lại kiến thức các em đã học ở lớp 6, 7 và đồng thời giúp các em biết sử dụng những kiến thức đó vào quá trình giao tiếp. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10p): I.Cấu tạo từ. ? Nhắc lại khái niệm từ là gì ? 0:HS nhắc kiến thức cũ. *Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực. Từ tiếng việt bao gồm từ đơn và từ phức. 1.Khái niệm. ? Vậy thế nào là từ đơn ? thế nào là từ phức ?cho a. Từ đơn ví dụ minh họa ? - Là từ chỉ có một tiếng tạo thành. 0:HS nhắc kiến thức cũ..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Xét về mặt lịch sử, hầu hết từ đơn là những từ đã có từ lâu đời. Một số từ có nguồn gốc thuần Việt, một số từ vay mượn từ các ngôn ngữ nước ngoài như tiếng Hán, tiếng Pháp, Anh, Nga,… – Xét về mặt ý nghĩa , từ đơn biểu thị những khái niệm cơ bản trong sinh hoạt của đời sống hàng ngày của người Việt, biểu thị các hiện tượng thiên nhiên, các quan hệ gia đình, xã hội , các số đếm,… – Xét về mặt số lượng, tuy không nhiều bằng từ ghép và từ láy(Theo thống kê của A.Derode, từ đơn chiếm khoảng 25% trong tổng số từ tiếng Việt) nhưng là những từ cơ bản nhất, giữ vai trò quan trọng nhất trong việc biểu thị các khái niệm có liên quan đến đời sống và cấu tạo từ mới cho tiếng Việt.. *GV sử dụng bảng phụ, chốt ý. ? Xác định yêu cầu của bài tập 2 ? 0:HS phát hiện: phân loại từ từ các từ cho sẵn. *GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi. * Chia nhóm và yêu cầu lên điền nhanh theo 2 nhóm từ (có thể phân màu theo từ) 0: HS trao đổi nhanh theo bàn. *GV chốt kết quả. Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. Từ ghép: còn lại (GV sử dụng bảng phụ) ? Qua bài tập trên em rút ra được điều gì về điểm giống và khác nhau giữa từ láy và từ ghép ? 0:HS phát hiện. * Giống nhau: đều có hai tiếng trở lên. - Khác nhau: Từ láy có quan hệ về âm, từ ghép có quan heä veà nghóa. *Từ phức Từ ghép : là từ mà các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa (áo quần,sách vở….) Từ láy : là từ giữa các từ có láy lại âm thanh của nhau (vần hoặc toàn bộ tiếng) *GV chốt ý và liên hệ giáo dục . ? Xác định yêu cầu bài tập 3 ? ? Trong các từ đã cho: từ láy nào có sự tăng nghĩa, từ láy nào có sự giảm nghĩa so với tiếng gốc? 0:HS phát hiện. * (mất, hết) sạch hoàn toàn, không còn sót lại tí gì (cái mà trước đó vốn rất nhiều)- mất sạch sành sanh - Trăng trắng : hơi trắng (giảm nghĩa) * Bài tập 4 dùng sai loại từ. ? Xác định lỗi sai của bài tập trên ? vì sao? Anh ấy viết cho tôi một cuốn thư (bức thư) Anh mua cho ai cái từ điển này? (quyển) *Trong quá trình giao tiếp và xây dự văn bản các em rất dễ sử dụng sai loại từ do một phần không hiểu hết. Ví dụ : Nhà, gió, mẹ…. b. Từ phức: - Là từ gồm hai hay nhiều tiếng trở lên tạo thành. - Phân loại: Gồm từ láy và từ ghép. 2.Bài tập xác định. a, Phân loại từ 1 :. - Từ láy: nho nhỏ, lạnh lùng, xa xôi, laáp laùnh, gật gù. - Từ ghép : các từ còn lại.. b, Phân loại từ 2 : - Taêng nghóa: saïch saønh sanh, saùt saøn saït, nhaáp nhoâ. - Giaûm nghóa: Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> nghĩa, thứ hai do đặt sai văn cảnh chính vì vậy mà 1 nghĩa của câu sẽ bị sai hoặc thay đổi. do đó ta cần phải nắm chắc khái niệm về các loại từ để khi dùng từ đặt câu không bị nhầm lẫn. *GV chốt ý liên hệ giáo dục. Qua bài tập này chúng ta thấy: từ láy và từ phức có ý nghĩa rất lớn trong cấu tạo từ mới cho tiếng việt .Nếu biết sử dụng nó sẽ làm cho quá trình giao tiếp của ta thêm hiệu quả. * Bây giờ ta sẽ đi vào tìm hiểu lớp từ ngữ đầu tiên * GV chuyển ý. Hoạt động 2(15p) II. Thành ngữ: *GV sử dụng tranh minh họa 1.Phân biệt Thành ngữ và Tục ngữ *GV yêu cầu HS nhìn tranh đoán chữ, và giải nghĩa các từ em vừa đoán được (xác định tên Thành ngữ và Tục ngữ tương ứng) * Các em đã học thế nào là Thành ngữ, thế nào là tục ngữ rồi. ? Vậy theo các em các tổ hợp từ nào là Thành ngữ, tổ hợp từ nào là Tục ngữ ở trong các bức tranh trên ? vì sao em biết ? 0:HS phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa Thành ngữ và Tục ngữ. *- Thành ngữ là những tổ hợp từ có sẵn ( cụm từ cố định) Sắc thái biểu cảm của thành ngữ mang tính khái quát, tính chung chứ không mang tính chất cá nhân. các thành ngữ còn lại thường được cấu tạo theo quy tắc chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ và có giá trị biểu trưng rất cao. Trong cách cấu tạo này người ta lựa chọn những hình ảnh quen thuộc, sinh động và cụ thể trong đời sống như : động vật, thực vật, tự nhiên, đồ dùng... dùng chúng làm dấu hiệu để biểu đạt những vấn đề trừu tượng về đời sống xã hội con người. Ví dụ để biểu đạt sự buôn bán, lặn lội vất vả nhằm kiếm miếng ăn của những người không nhiều vốn liếng ở phố đông, xóm vắng người ta mượn hình ảnh “buôn gánh và bán bưng” Thành ngữ Tục ngữ - Tục ngữ : Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn - Là ngữ cố định - Là một câu gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh biểu thị khái biểu thị phán nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao niệm. đoán, nhận định. động, sản xuất, xã hội), được nhân dân ta vận dụng Ví dụ :b,d,e Ví dụ : a,c. vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là 1 thể loại văn học dân gian. Ví dụ : Thì giờ là vàng là bạc *GV chốt ý và ghi bảng 3.Tìm thành ngữ: ? Xác định yêu cầu của bài tập 2 ?.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ? Tìm 2 Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và thực vật, đồng thời đặt câu với mỗi Thành ngữ tìm được ? 0:HS chuẩn bị ra bảng phụ (giấy A0)- 4 nhóm. *GV chuẩn bị sẵn đáp án. + Bạn Phong lúc nào cũng phát biểu theo kiểu dây cà ra dây muống. + Nó thấy bánh kẹo như mèo thấy mỡ. + Cậu ấy bây giờ đã rơi vào tình cảnh cá chậu chim lồng (cảnh sống tù túng, ngột ngạt mất tự do.) * Như vậy các em thấy là nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...(nhanh như chớp) * GV chốt ý tìm và đặt thêm câu ở nhà. ? Xác định yêu cầu của bài tập 4 ? 0:HS thực hiện theo yêu cầu của GV. *GV hướng dẫn trò chơi * Mỗi một em sẽ tự chọn cho mình một ngôi sao may mắn ở trên bảng phụ, đằng sau mỗi ngôi sao may mắn là một lĩnh vực hoặc tên một bài thơ có sử dụng Thành ngữ. Em nào may mắn sẽ không phải trả lời hoặc sẽ chọn vào đúng ô có số điểm khá cao trong một trong các ngôi sao may mắn ở trên. + Ba đồng một mớ trầu cau Sao anh không hỏi những ngày còn không Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng biết thủa nào ra. + Cá cắn câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thủa nào ra. + Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. (Ca dao) ? Qua các Thành ngữ em vừa tìm được, cho biết thông thường Thành ngữ thường giữ chức vụ gì trong câu ? 0: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ... + Tre già măng mọc là quy luật tất yếu cn *Như vậy sử dụng thành ngữ để diễn đạt sẽ dễ thuyết phục mọi người vì nó có tính khách quan, bằng hình ảnh thực tế chứ không phải bằng những lí luận suông. Chính vì vậy khi sử dụng cần phải hiểu ý nghĩa các Thành ngữ, đặt đúng hoàn cảnh, văn cảnh giao tiếp thì tính quy luật, tính chính xác sẽ được phát huy.Thành ngữ được dùng trong. a. Chỉ động vật: Leân voi xuoáng choù. Rồng đến nhà tôm. b. Thực vật: Cây nhà lá vườn. Nghèo rớt mồng tơi.. 4. Tìm thành ngữ trong văn chương - Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Bảy nổi ba chìm với nước non. ……...

<span class='text_page_counter'>(115)</span> phương châm khẩu ngữ sẽ giúp cho sự giao tiếp giàu hình ảnh và cảm xúc. * Chúng ta vừa tìm hiểu xong về cấu tạo từ tiếng việt, ….hy vọng tiết học này sẽ giúp các em sử dụng thành thạo từ vựng tiếng việt trong giao tiếp và quá trình tạo lập văn bản của mình.*GV chốt ý tiết học. 4.Tổng kết: (5P). *GV sử dụng trò chơi ô cửa để tổng kết bài học. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: (2 p). - Hoïc lại các khái niệm về cấu tạo từ tiếng việt, xác định lại các loại từ tiếng việt, Thành ngữ trong các văn bản đã học (Tập đặt câu, viết đoạn) * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: “ Tổng kết từ vựng”( tt). V.Phụ lục :. Tuaàn 9 Tieát 43. Tieáng Việt: Bài 9. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG. I. Muïc tieâu 1. Kiến thức. + Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã được học từ lớp 6 đến lớp 9: từ đơn- từ phức, về thành ngữ, tục ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa... + Từ đó hiểu được sự phong phú của từ vựng tiếng việt. 2.Kyõ naêng..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> + HS thực hiện được kĩ năng sử dụng từ hiệu quả trong nói- viết, đọc –hiểu và tạo lập văn bản. + HS thực hiện thành thạo kĩ năng xác định, phân tích các đơn vị kiến thức, tự đặt ví dụ và giải thích nghĩa của từ ngữ qua các bài tập. 3.Thái độ. - Giáo dục HS sử dụng từ vựng trong sáng, đạt hiệu quả giao tiếp. II. Nội dung học tập: - Thực hành luyện tập. III. Chuaån bò: -HS: vở bài tập, xem lại các kiến thức về từ vựng đã học, bảng nhĩm. -GV: tham khaûo taøi lieäu lieân quan đến bài học, bảng phụ. IV. Tổ chức các hoạt động học tập. 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: 3.Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 2(15p): III. Nghĩa của từ. * GV chuyển ý bằng cách nhắc lại cấu tạo từ tiếng việt. Với kiến thức cơ bản về cấu tạo từ tiếng việt, ta * Xét ví dụ sgk/ 123,124. chuyển sang phần tiếp theo. ? Xác định yêu cầu của ví dụ sgk/ 123 và 124 ? 0: HS phát hiện : chọn cách giải thích đúng trong các cách hiểu đã cho và giải thích vì sao * GV chia lớp thành 2 nhóm lớn (2 dãy bàn, mỗi nhóm tìm hiểu một bài tập) 0: HS thảo luận nhóm 3p + Chọn cách hiểu (a) vì nó hoàn toàn đủ nghĩa và không bị thay đổi nghĩa như các cách hiểu còn lại : - Cách hiểu (b) chỉ khác nghĩa bố ở phần là “người phụ nữ”. - Cách hiểu (c) nghĩa của từ mẹ có sự thay đổi là một nghĩa là nghỉa gốc, một nghĩa là nghĩa chuyển (thất bại là mẹ của thành công) - Cách hiểu (d) nghĩa của từ mẹ và từ bà có phần chung là “người phụ nữ”. + Chọn cách hiểu (b) là đúng vì cách giải thích (a) Lấy khái niệm (cụm danh từ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm (tính từ) ? Từ các bài tập trên, hãy nhắc lại thế nào là nghĩa - Những cách hiểu đúng là (a) và của từ ?nghĩa của từ được giải thích bằng mấy (b) cách ? - Nghĩa của từ là : nội dung mà từ 0: HS nhắc kiến thức cũ (2 cách : trình bày bằng khái biểu thị. niệm, trình bày bằng một từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa).

<span class='text_page_counter'>(117)</span> *GV chốt ý bằng sơ đồ. * GV: việc hiểu về nghĩa của từ sẽ giúp các em trong quá trình sử dụng từ, đặc biệt là trong quá trình xây dựng đoạn văn khi chúng ta hiểu được các sắc thái của các từ khác nhau thì ta sẽ dễ dàng hơn trong việc lựa chọn từ ngữ. Vậy ta cần phải nắm chắc về nghĩa của từ để đạt hiệu quả giao tiếp. * GV chốt và cuyển ý. ? Từ nhiều nghĩa là gì ? cho ví dụ minh họa ? IV.Từ nhiều nghĩa và hiện 0: Là từ có1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa tượng chuyển nghĩa của từ: chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên 1. Khaùi nieäm: hệ với nhau. - Là từ có thể một nghĩa hay Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng nhiều nghĩa. trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa. Cách tạo ra từ nhiều nghĩa như vậy ta gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. ? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì ? - Hiện tượng chuyển nghĩa : là hiện 0: HS nhắc kiến thức cũ tượng làm thay đổi nghĩa từ nghĩa Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của gốc ban đầu của từ. từ gọi là chuyển nghĩa.Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa. *GV sử dụng bảng phụ. ? Hãy tìm từ nhiều nghĩa trong ví dụ sau ?vì sao? + Đường phèn - đắp đường (Đồng âm : giống nhau + Từ:“hoa “ là nghĩa chuyển. về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa, ôn lại ở tiết -> Nhưng không thể coi đây là hiện tượng chuyển vì nó không làm thay tổng kết từ vựng tiết 43) + Mũi thuyền - Mũi người (chuyển nghĩa ẩn dụ , đổi nghĩa của từ. hoán dụ : các nghĩa của từ có mối quan hệ với nhau ) Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng . Từ “Thềm hoa”, từ “lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên đây không thể coi là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Chúng ta cần phải nắm chắc điều này để sử dụng đúng với hoàn cảnh giao tiếp. *GV chốt ý bài học. * Chúng ta vừa tìm hiểu xong về cấu tạo từ tiếng việt, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa cũng như là phân biệt được thành ngữ với tục ngữ….hy vọng tiết học này sẽ giúp các em sử dụng thành thạo từ vựng tiếng việt trong giao tiếp và quá trình tạo lập văn bản của mình. 4.Tổng kết: (5P). *GV sử dụng trò chơi ô cửa để tổng kết bài học. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: (2 p). - Hoïc baøi, tìm theâm caùc ví duï cho baøi học . * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: “ Tổng kết từ vựng”( tt). + Xem lại khái niệm: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng. + Cho ví dụ minh họa từng phần. + Trả lời các câu hỏi phần bài tập ở sgk. V.Phụ lục :. Bài 9: Tieát 44 Tuaàn 9.. Tieáng Vieät.. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: + Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã được học từ lớp 6 đến lớp 9: từ đồng âm và đồng nghĩa.. + Từ đó hiểu được sự phong phú của từ vựng tiếng việt. 2.Kyõ naêng: + HS thực hiện được kĩ năng sử dụng từ hiệu quả trong nói- viết, đọc –hiểu và tạo lập văn bản..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> + HS thực hiện thành thạo kĩ năng xác định, phân tích các đơn vị kiến thức, tự đặt ví dụ và giải thích nghĩa của từ ngữ qua các bài tập. 3.Thái độ: Giaùo duïc HS sử dụng từ vựng trong sáng, đạt hiệu quả giao tiếp. II. Nội dung học tâp: - Thực hành luyện tập. III. Chuaån bò: -HS: vở bài tập, xem lại các kiến thức về từ vựng đã học theo hướng dẫn, bảng nhĩm. -GV: bảng phụ, tham khaûo taøi lieäu lieân quan đến bài học.. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: Thực hiện chung với phần bài mới 3.Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. A. Hoạt động 1: Vào bài: (1 phút). * Giáo viên nối tiếp tiết học tiết 42 để dẫn vào bài. B. Hoạt động 2: (8 phút). I. Từ đồng âm: * Ñaây laø baøi toång keát neân phaàn lí thuyeát goïi hoïc 1. Khaùi nieäm: sinh ôn lại nhanh để có cơ sở cho làm bài tập thực haønh. ? Em hiểu thế nào là từ đồng âm? - Là từ phát âm giống nhau - Học sinh trả lời nhanh. nhöng nghóa khaùc nhau. ? Từ đó hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? -> Thảo luận theo bàn: 2 phút. Sau đó cho học sinh trả lời- nhận xét. * Gợi ý: - Từ đồng âm: nghĩa của các từ không liên quan gì với nhau. - Từ nhiều nghĩa: dựa trên cơ sở của nghĩa gốc -> Tích hợp với từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. ? Trong a và b, trường hợp nào là từ đồng âm? 2.Xaùc ñònh: Trường hợp nào là từ nhiều nghĩa? - Gọi học sinh lên bảng làm, có sự giải thích cho từng trường hợp, có nhận xét cho điểm cụ thể. a. Từ nhiều nghĩa. => GV chốt ý ở phần ( I). b. Từ đồng âm. Hoạt động 3: ( 8 phút). II. Từ đồng nghĩa: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa chia 1. Khaùi nieäm: thành mấy loại? Cho ví dụ minh họa? - Là các từ có nghĩa tương tự -Cho học sinh ôn nhanh lại kiến thức cũ. nhau. ? Hãy chọn cách hiểu đúng trong các câu sau?.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ( Cho hoïc sinh choïn vaø giaûi thích.) * Đọc bài 3: 2. Choïn caâu d. ? Cho biết trên cơ sở nào, , từ “ xuân” thay thế cho từ “ tuổi “? Và nó có tác dụng diễn đạt như thế naøo? 3. Từ: Xuân dùng phương thức 0:HS hoạt động cá nhân. hoán dụ. => Chốt ý ở phần ( II). -> Tác dụng: tránh lặp lại từ: tuổi D. Hoạt động 4: ( 10 phút). và thể hiện tinh thần lạc quan của ? Thế nào là từ trái nghĩa? Hãy cho một ví dụ tác giả. minh hoïa? 0: HS trả lời theo sự chuẩn bị của mình.. * GV lưu ý: cặp từ trái nghĩa phải dựa trên cùng III. Từ trái nghĩa: 1.Khaùi nieäm:: một tiêu chí nào đó. ? Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp 2-3? ? ( 2) Cho biết cặp từ sau đây: cặp từ nào có quan heä traùi nghóa? Giaûi thích vì sao?. ? (3) Xeáp caùc caëp sau ñaâythaønh hai nhoùm theo hướng dẫn? Giải thích? -Giaùo vieân laøm maãu moät ví duï-> goïi hoïc sinh leân baûng laøm- coù nhaän xeùt cho ñieåm cuï theå. => GV chốt ý ở ( III). E. Hoạt động : (7 phút). ? Ôn lại khái niệm khái quát nghĩa của từ ngữ: nghóa roäng, nghóa heïp.? ? Em hãy tìm ví dụ minh họa cho từ ngữ có nghĩa rộng và từ ngữ có nghĩa hẹp? -> Có nhận xét bổ sung và cho điểm cụ thể ở phần này. ? Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống? - Gọi học sinh điền vào sơ đồ. Hoạt động 6: (5 phút.). ? Thế nào là trường từ vựng? Cho một ví dụ về trường từ vựng? - Gọi học sinh nêu khái niệm và cho ví dụ. * Đọc đoạn trích: ? Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích? 0: HS trình bày kết quả của mình. => Chốt ý phần này.. - Là các từ có nghĩa trái nghĩa trái ngược nhau 2. Cặp từ trái nghĩa: Xấu- đẹp. Roäng – heïp. Xa- gaàn. 3.Hai nhoùm: - Nhoùm 1: Soáng – cheát, chaúnleû, chieán tranh- hoøa bình. - Nhoùm 2: coøn laïi. IV. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: 1 .Khaùi nieäm: 2. Sơ đồ: - Từ : Từ đơn- từ phức. - Từ phức: + Từ ghép: ghép chính phụ, gheùp ñaúng laäp. + Từ láy: láy hoàn toàn, láy bộ phaän ( laùy aâm- laùy vaàn). V. Trường từ vựng:.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1. Khaùi nieäm: - Là các từ có ít nhất một nét chung veà nghóa. 2. Trường từ vựng: - Taém, beå. -> Caâu vaên coù hình aûnh sinh động, có giá trị tố cáo hơn.. 4. Tổng kết: (4 p). 5. Hướng dẫn học tập: ( 2 phút). * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, cho thêm ví dụ các phần đã học. - Làm hoàn chỉnh các bài tập trong sgk. - Phân tích cách dùng từ đồng âm, từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa trong một văn bản cụ thể. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem lại các kiến thức để chuẩn bị cho tiết: “ Tổng kết từ vựng” ( tt). + Sự phát triển từ vựng. + Từ mượn, từ Hán việt. + Thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. + Trau dồi vốn từ. . Xem lại khái niệm: .Cho ví dụ minh họa từng phần. .Trả lời các câu hỏi phần bài tập ở sgk V. Phụ lục:. Bài 9: Tieát 45 Tuaàn 9:. Taäp laøm vaên:. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2 - Văn tự sựI. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: + Qua tiết trả bài viết giúp HS biết cách làm văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. + Từ đó nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của mình và hiểu - vận dụng cách làm kiểu baøi naøy nhaèm ruùt kinh nghieäm cho laàn sau..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 2. Kyõ naêng: + HS thực hiện được các bước của một tiết trả bài viết theo yêu cầu của GV. + HS thực hiện thành thạo kĩ năng phân tích đề- lập dàn ý và sửa lỗi về diễn đạt, chính taû. 3.Thái độ: - Biết thể hiện tình cảm với nhân vật trong bài viết của mình. II. Nội dung học tập: - Sửa chữa bài viết. III. Chuaån bò: -HS : xem lại đề, lập dàn ý, tự đánh giá bài viết.. -GV: thoáng keâ ñieåm, baûng phuï, nhaän xeùt caùc baøi laøm. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2. Kieåm tra miệng: - Thực hiện kết hợp với phần bài mới. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(5P) I. Đề bài: ? Em hãy nhắc lại đề bài của bài viết số 2? - Haõy keå laïi moät kæ nieäm saâu saéc veà tình ? Xác định thể loại của đề bài trên? meï. 0:HS nhắc kiến thức cũ. 1. Phân tích đề: *GV chốt ý. Hoạt động 2: (25 p). ? Để làm bài viết này: Theo em phải đảm bảo các yù naøo trong bố cục của bài văn? 0:HS xác định *GV thống nhất đáp án. 2. Daøn yù: - Giới thiệu về nhân vật, sự việc. - Kể lại trình tự kỉ niệm về mẹ. Có kết hợp với miêu tả- biểu cảm. *GV cho HS tự nhận xét trước bài viết của mình. - Nêu cảm nghĩ của người viết. Sau đó GV nêu nhận xét đánh giá chung về bài 3. Nhận xét bài viết: làm của lớp ở hai mặt: a.Öu ñieåm: + Öu ñieåm. - HS nắm được cách làm văn tự sự và đi + Khuyeát ñieåm. đúng trọng tâm đề. - Sự kết hợp hài hòa các yếu tố thực hiện tương đối tốt trọng tâm bài làm. - Có một số bài viết chân thực xúc động bởi lối diễn đạt mạch lạc,lập luận thuyết phục người đọc. - Coù ñöa vaøo baøi laøm moät soá caâu ca dao,.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Ñi khaép theá gian khoâng ai toát baèng meï. - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Loøng meï bao la nhö bieån Thaùi Bình.. * Coâng boá ñieåm: 8 điểm trở lên: 4 2 6.5-7.5 ñieåm: 8 7 5-6 ñieåm: 10 12 Dưới 5 đ: 8 9 * Lớp 9a1:30 * Lớp 9a2 :30. => Chốt ý ở phần ( II). 5. Hoạt động 5: (11 phút). - Giaùo vieân treo baûng phuï coù ghi caùc loãi : + Chính taû. + Diễn đạt: để gọi học sinh lên bảng sửa lại cho chính xaùc hôn.. kiệp thời Đồng án Suyeát cheát Meäch moûi Chaéc haúng Chieäu 1. Trong cuộc đời của mỗi người, mẹ là hình ảnh thieäng lieâng cao quí cuûa toâi, luoân hieän leân trong loøng cuûa toâi. 2. Mẹ là nguồn cảm hứng, nguồn đam mê âm nhaïc, ngheä thuaät cuûa toâi. 3. Khi em mới sinh ra thì mẹ đã nuôi lớn em nên người.. thô, danh ngoân noùi veà tình meï neân baøi viết thêm sinh động. b. Khuyeát ñieåm: - Caùc em vaãn coøn sai veà chính taû vaø loãi diễn đạt.( lặp từ, lặp ý.) - Cách trình bày các đoạn văn chưa phù hợp: có khi không chia đoạn , có khi lại chia đoạn quá nhiều. - Có một số chi tiết chưa hợp lí: xe máy chạy 120 km/ giờ. - Caùch ñöa yeáu toá mieâu taû vaøo baøi chöa phù hợp hoặc chưa có sự liên kết chặt cheõ trong baøi laøm. 4. Sửa chữa bài viết: a. Sửa lỗi nội dung: b. Sửa lỗi hình thức: *. Chính taû: -> kịp thời. -> đồng áng. -> suyùt. -> meät moûi. -> haún. -> chòu… b. Diễn đạt: ->… cao quí- luoân hieän leân trong loøng cuûa toâi. -> Meï laø taát caû nguoàn soáng cuûa toâi. -> Người mẹ đã chăm sóc lo lắng cho con từ lúc mới sinh ra cho tới khi khôn lớn. -> Lúc đó, em cùng mẹ ở lại chơi gần cả ngaøy mới veà. -> Trong cuộc đời của em, người luôn… đó là người mẹ hiền cao quí.. 5.Đọc bài rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 4. Và thế đó, em cùng mẹ ở đó chơi gần cả một ngaøy. 5. Trong cuộc đời em và cuộc sống của em và luôn gắn bó chăm sóc cho em đó là người mẹ thiêng liêng cao quí nhất trong đời em. 6. Người mẹ đã chăm lo và chăm sóc con từ lúc mới sinh ra cho tới khi khôn lớn và biết đi bập beï… * GV chọn một số bài mẫu để đọc cho học sinh ruùt kinh nghieäm: 1.Lê Huỳnh Đức : 8 đ. 2. Lâm thị Thanh Trúc : 8.đ 3. Kim Thị Cẩm Tài: 8.5đ 4. Trần Thị Kim Ánh: 8 đ Thực hiện ở phần tổng kết. ( 4 phút).. 6.Phát bài cho học sinh -giải đáp thắc maéc cho hoïc sinh: ( neáu coù) : 7. Củng cố kiến thức.. 4 .Tổng kết: ? Qua tiết trả bài viết này, em rút ra được điều gì 0:HS phát hiện. khi làm văn tự sự? 5. Hướng dẫn học tập: (2 phút). * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại kiến thức văn tự sự. - Xem phần sửa lỗi để rút kinh nghiệm cho lần sau. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài “ Nghị luận trong văn tự sự”: + Đọc các ví dụ, đoạn trích ở sgk. + Trả lời các câu hỏi sgk: . Xaùc ñònh luaän ñieåm chính vaø caùch laäp luaän ra sao? . Từ đó cho biết nghị luận là gì? Và nó có tác dụng gì trong văn tự sự? V. Phụ lục: ( nếu có).. Baøi 10. Tieát 46. Tuaàn 10.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Vaên baûn.. ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu ). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Biết được hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta . - Cảm nhận được lí tưởng cao đẹp, tình cảm keo sơn gắn bĩ làm nên sức mạnh tinh thần của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thô. - Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước qua tình yêu đồng chí, đồng đội trong thời kì chiến tranh. II. Nội dung học tập: - Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. III. Chuaån bò: -HS: đọc trước văn bản- trả lời câu hỏi, vẽ tranh: “ Bức tranh người lính.” -GV: baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu liên quan đến bài học. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.OÅn ñònh toå chức và kiểm diện : 2.Kieåm tra miệng. *GV sử dụng tranh minh họa và yêu cầu HS nối ghép tìm tranh, tìm tên tác giả tác phẩm sau đó yêu cầu nêu một số những nét tiêu biểu liên quan. 3. Tiến trình bài học. Lịch sử nước ta đã đi qua biết bao thăng trầm biến cố. Mỗi lần biến động là mỗi lần dân ta sích gần lại nhau hơn, cùng nhau vì mục đích cao cả chung. Đó là những năm tháng hào hùng, khí thế của dân tộc ta trong cuộc chiến đấu tranh chống Pháp, chống Mĩ vĩ đại. Giữa những đau thương chiến đấu, cuộc chiến còn góp phần đắp xây nên mối quan hệ giữa những người lính với nhau. Cho nên không có gì khó hiểu khi vào năm 1948, tác phẩm “ Đồng Chí” của nhà thơ Chính Hữu lại tạo nên một sự bùng nổ, lan truyền rộng khắp trong giới quân đội. Bài thơ “Đồng chí” ca ngợi tình đồng đội gian khổ có nhau, vào sinh ra tử có nhau của các anh bộ đội Cụ Hồ, những người nông dân yêu nước đi bộ đội đánh giặc trong nhữg năm đầu gian khổ thời chín năm kháng chiến chống Pháp. Chính bài thơ đã khơi dậy những xúc động mãnh mẽ trong lòng nhiều thế hệ. Nội dung bài thơ như thế nào, mời các em đi và tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hoạt động 1(10p) * GV yêu cầu mở SGK. ? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà, hãy cho biết đôi nét về tác giả ? đề tài nhà thơ viết nhiều nhất là gì ? 0:HS tóm tắt. * GV sử dụng tranh minh họa về chân dung tác giả, tác phẩm. - Thơ ông giàu nhạc điệu, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ chọn lọc vừa lắng đọng, vừa có sức âm vang. Đề tài về người lính và chiến tranh. Thơ Chính Hữu in đậm những hình ảnh của một đất nước ngày đêm đánh giặc, với khí thế mạnh mẽ và hào hùng của những cuộc hành quân không ngừng nghỉ. Mọi khung cảnh, âm vang của thời đại đã được đón nhận và tái hiện với sức vang ngân rất sâu trong tâm khảm nhà thơ, để trở thành những hình ảnh và ấn tượng đậm nét, giàu sức gợi cảm và ý nghĩa biểu trưng. ?Nêu xuất xứ của bài thơ ? 0: HS : Ra đời vào đầu năm 1948, khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông- 1947). Có thể nói rằng đây là thời kì vàng son của lịch sử dân tộc(46-54) “9 năm là một Điện Biên Lên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” ? Em biết gì về chiến dịch Việt Bắc (thu đông1947? 0:HS nhận biết *Bài thơ này ra đời khi mà nền văn học mới hình thành được vài năm, Đồng chí là thành công sớm nhất của thơ ca kháng chiến. Nó góp phần mở ra phương hướng khai thác chất thơ và vẻ đẹp của người lính. * GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS. Lưu ý các chú thích: (1), (3), (4)… * GV:yêu cầu giọng đọc: tha thieát, nhaán maïnh ở những tình cảm của người chiến sĩ và thể hieän tinh thaàn laïc quan. ? Bài thơ này được viết theo thể thơ nào ?nội dung, bố cục của nó? 0:HS xác định: thơ tự do(ca ngợi tình đồng chí, đồng đội gắn bó thắm thiết của những người nông dân mặc áo lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp) *GV chốt ý.. I. Đọc - hiểu chú thích 1.Taùc giaû- taùc phaåm: ( Sgk.). 2. Chú thích. 3. Đọc văn bản, tìm bố cục:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Hoạt động 1(25p) II. Đọc- hiểu vaên baûn: 1. Cơ sở và sức mạnh của tình đồng 0:HS đọc lại phần 1 của văn bản (gồm 6 câu thơ đầu) chí: ? Tìm những từ ngữ xưng hô trong 2 câu thơ a. Cơ sở của tình đồng chí: đầu ?Qua đó cho thấy cơ sở đầu tiên hình thành lên tình đồng chí là gì ? 0:HS phát hiện ? Trong buổi đầu gặp gỡ, họ đã nhận xét nhau như thế nào? Vậy cơ sở tiếp theo của tình đồng chí là gì?họ đã cùng trải qua những điều gì? ? Từ những cơ sở trên đã hình thành lên ở - Chung cảnh ngoä ngheøo khoù. trong họ tình cảm gì? - Cuøng chung lí tưởng, nhieäm vuï Sung sướng bao nhiêu chiến đấu. Tôi là đồng đội Của những người đi vô tận hôm nay - Cuøng chia seû gian lao. (Đường ra trận)) * Tri kỉ, đó là tình đồng chí. ? Nhận xét về cấu tạo của dòng thơ ?và ý của * Hình ảnh thơ gợi cảm, giản dị nó trong mạch của toàn bài là gì ? 0:HS đúc rút kiến thức. *GV chốt và chuyển ý. * Đọc đoạn 2 và nêu ý chính. ? Hãy tìm những câu thơ, hình ảnh thể hiện tình đồng chí của những người lính cách mạng? b. Biểu hiện của tình đồng chí: 0:HS kiếm tìm. ? Em có cảm nhận gì về những câu thơ sau : “ Ruộng nương anh gửi bạn than cày …………………. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ? 0:HS nêu cảm nhận. *GV giảng bình: Tình cảm mộc mạc như khoai lúa nhưng từ đó người đọc vẫn nhận ra nét đẹp của một tình cảm mới mang dấu ấn cách mạng. - Cảm thông sâu xa những tâm tư, Nhà thơ lấy những hình ảnh trong quân ngũ của nỗi lòng của nhau. người lính để nói lên tình đồng chí một cách nhuần nhuần nhị, tự nhiên. Họ gắn bó với quê hương nhưng cũng sẵn sàng từ bỏ để lên đường đi đánh giặc(từ “mặc kệ”) “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” hình ảnh thân thương mà gần gũi, biểu tượng của quê hương Bắc bộ- Việt Nam (nhân hóa quê hương - nhớ người ra lính)- liên hệ bài “Tiếng gà trưa”. ? Hãy tìm những hình ảnh tái hiện chân thực cuộc sống của những người lính cách mạng ? ?Em có cảm nhận như thế nào về cuộc sống ấy ? 0:HS trao đổi theo bàn..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> * Vất vả, thiếu thốn nhưng vẫn rất lạc quan, yêu đời. Hình ảnh câu thơ :“ thương nhau tay - Sát cánh bên nhau, bất chấp những nắm lấy bàn tay” thật là giản dị và cảm động. gian khổ thiếu thốn.. Không hoa mĩ, phô trương nhưng lại nói lên được ý nghĩ thiêng liêng cao đẹp của tình đồng chí. - Đoàn kết, động viên nhau trong khó *GV liên hệ giáo dục về tình bạn. khăn. *GV chốt và chuyển ý. ? Đoạn 3 miêu tả cảnh gì? =>Tình đồng chí giúp họ vượt qua tất cả. *GV sử dụng tranh minh họa c. Bức tranh người lính: ? Bức tranh trên thể hiện chi tiết nào trong bài, hãy miêu tả lại cảnh đó? 0:HS hoạt động cá nhân. ? Nêu nhận xét về bức tranh ?vì sao? 0: Chân thực,lãng mạn. *Tác giả khẳng định ý nghĩa cao cả cuộc chiến - “ Đầu súng trăng treo” là bức tranh thông qua hình ảnh cây súng và vầng trăng. đẹp, hài hòa về người lính, vừa mang *GV mở rộng thêm. tính biểu tượng vừa mang tính hiện thực. 2.Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời ? Từ bài thơ này, em có cảm nghĩ gì về hình chống Pháp: ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Phaùp? 0:HS nêu cảm nhận. - Họ sẵn sàng ra đi vì nghĩa lớn. ? Qua phần phân tích trên: Em cho biết nội - Cuộc sống gian khổ nhưng đẹp nhất ở dung chính của văn bản này đề cập đến vấn đề họ là tình đồng chí. gì? Veà maët ngheä thuaät coù ñieàu gì chuù yù? 0:HS đúc rút kiến thức. * Bài thơ viết theo thể tự do, ít vần giản dị, chân thực hàm xúc và có sức gợi những cảm nghĩ và liên tưởng sâu sắc. Sd biện pháp nhân hóa.( 3.Ghi nhớ: sgk /131. văn học hiện đại luôn gần gũi với đời sống) III. Luyeän taäp: 0:HS đọc ghi nhớ. 4 .Tổng kết: *GV yêu cầu HS sưu tầm những bài thơ liên 0:HS trình bày sản phẩm sưu tầm quan đến tình đồng chí. ? Xác định lại thể thơ và nêu cảm nhận về một khổ thơ mà em thích nhất ? 5. Hướng dẫn học tập: (2 p). * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, thuộc lòng thơ, tìm thêm dẫn chứng cho bài. - Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” : + Đọc văn bản, chú thích.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> + Tìm hieåu boá cuïc baøi thô, theå thô. + Trả lời các câu hỏi trong để tìm hiểu về: Hình ảnh những chiếc xe không kính, phẩm chất của người lính ra sao? Vài nét nghệ thuật của bài? V.Phụ lục: ( nếu có).. Baøi 10. Tieát 47. Tuaàn 10 Vaên baûn. BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phaïm Tieán Duaät). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Biết được đôi nét về nhà thơ Phạm Tiến Duật và đặc điểm trong sáng tác của ông qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Cảm nhận được hiện thực của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm với vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu một bài thơ hiện đại. - Rèn kĩ năng phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ. - Rèn kĩ năng cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ hình ảnh độc đáo trong bài thơ. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tinh thần lạc quan thông qua hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ. - Trân trọng , cảm phục những người lính lái xe trong hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh . II. Nội dung học tập: - Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong thời chống Mĩ. III. Chuaån bò: -HS: Soạn bài theo yêu cầu của tiết trước. -GV: baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu liên quan đến bài học. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.OÅn ñònh toå chức và kiểm diện : 2.Kieåm tra miệng. *GV sử dụng tranh minh họa và yêu cầu HS nối ghép tìm tranh, tìm tên tác giả tác phẩm sau đó yêu cầu nêu một số những nét tiêu biểu liên quan. 3. Tiến trình bài học.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> *Nhà thơ Tố Hữu từng viết “Hỡi Miền Bắc đó, nặng đôi vai Gánh cả non sông, vượt dặm dài Xẻ dọc Trường Sơn, đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai!” (Theo chân Bác) Vâng ! đó là hình ảnh của cả một thế hệ thanh niên Việt Nam. *Nói đến Phạm Tiến Duật, người ta hay nhắc đến chùm thơ đặc sắc của ông viết về những người lái xe Trường Sơn,những cô thanh niên xung phong hồi chống Mỹ những năm 6070.Trong đó có bài thơ “Trường sơn đông- trường sơn tây”, “gửi em cô thanh niên xung phong”, “Nhớ” và “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Hoạt động của giáo viên- học sinh . Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1: (10 p) I. Đọc - hiểu chú thích: 1. Taùc giaû- taùc phaåm:sgk *GV yêu cầu mở SGK. ? Em biết gì về nhà thơ Phạm Tiến Duật ? * Ông từng là bộ đội lăn lộn trên tuyến đường Trường Sơn nên ông viết được rất nhiều bài thơ mang hơi thở của cuộc chiến và được phổ nhạc (bài ca đi cùng năm tháng, là nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu)- trẻ hóa thơ ca Việt Nam. ? Thô cuûa oâng coù ñaëc ñieåm gì veà noäi dung vaø ngheä thuaät ? 0:HS kiếm tìm. *GV sử dụng tranh minh họa, mở rộng thêm. ? Xuất xứ của bài thơ ? 0:HS kiếm tìm. * Nhà thơ viết bài thơ này trong thời điểm đế quốc Mĩ đang điên cuồng bắn phá ác liệt dọc tuyến Trường Sơn hòng chặt đứt mạch máu giao thông chính vận chuyển vũ khí, lương thực từ miền Bắc vào tiếp viện cho miền Nam. Nhiều nơi trở thành túi bom. Vì vậy, hình ảnh những chiếc xe không kính “xẻ dọc Trường Sơn” đi cứu nước trở nên khá quen thuộc trên đương Trường Sơn. (cảm hứng bắt nguồn từ hình ảnh độc đáo) *GV chốt và chuyển ý. * GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà 2. Chú thích. của HS. 3. Đọc văn bản: ? Xác định giọng đọc của bài thơ ? 0:HS nhận biết. *GV : bài thơ có 7 khổ, có giọng điệu và cách tổ chức ngôn ngữ khá độc đáo. Khi đọc cần thể hiện đúng giọng điệu và ngôn ngữ của bài thơ : giọng vui vẻ tự nhiên có chút ngang tàng, sôi nổi.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> của tuổi trẻ, bất chấp mọi khó khăn. *GV và HS cùng đọc văn bản. ? Xác định thể thơ, bố cục của bài thơ ?đề tài của bài thơ ? lấy hình ảnh nào lập tứ cho bài thơ? 0:HS nhận biết.(2 phần, hình ảnh chiếc xe; hình ảnh người lính lái xe) ? Nhan đề bài thơ có gì đặc biệt ? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. Nhan đề dài, độc đáo gây sự chú ý: khai thác hình ảnh có tính chất hiện thực : sự tàn khốc của chiến tranh. *GV chốt và chuyển ý. ? Theo những chuyến xe như vậy có mặt ở tuyến đường Trường Sơn để làm gì ? 0: chi viện cho chiến trường miền Nam * Những chiếc xe đó như thế nào và vì sao lại không có kinh. Chuyển sang phần tiếp theo. Hoạt động 2: (23 p). *GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu của bài thơ ? Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết lí giải vì sao những chiếc xe không có kính ? 0:HS kiếm tìm : bom giật, bom rung ? Những chiếc xe hiện lên trước mắt chúng ta là những chiếc xe như thế nào ? 0:Không đủ điều kiện để lăn bánh, nó trần trụi đến mức biến dạng trong hoàn cảnh bình thường. ? Ở trong khổ thơ này, và khổ thơ cuối tác giả sử dụng phép tu từ gì ?chỉ cụ thể? 0:điệp từ, điệp ngữ, động từ mạnh (giật, rung) ? Thông qua các phép tu từ được sử dụng ở đây, nó đã phản ánh chiến trường ở đây như thế nào? 0: Rất ác liệt, tàn khốc và dử dội- hiện thực cuộc chiến. (GV sử dụng phim tư liệu) ? Nhận xét giọng thơ miêu tả về những chiếc xe không kính ? 0:HS nhận biết: lời văn xuôi thường mang tính chất khẩu ngữ. Thản nhiên như lời nói hàng ngày, qua đó cho thấy với điều kiện khốc liệt của chiến tranh với người lính là bình thường. * Nhà thơ đưa vào thơ mình những chất liệu có thực, rất chân thực, thật đến mức chả có gì nên thơ cả(chất liệu thường được thi vị hóa- Đoàn thuyền đánh cá, Tiếng hát con tàu). Phải là. -. Thể thơ tự do Đề tài người lính với hình ảnh những chiếc xe không kính để lập tứ cho bài thơ.. II. Đọc- hiểu vaên baûn: 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:. - Là những chiếc xe đầy thương tích,biến dạng..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> người gắn bó máu thịt với cuộc chiến gian khổ ấy, nhà thơ mới chắp cánh cho hiện thực thành thơ. ? Như vậy những chiếc xe không kính ấy là Là hình ảnh thực trong chiến tranh những chiếc xe như thế nào? nhưng lại rất mới lạ trong thơ. 0:HS đúc rút kiến thức. * GV liên hệ giáo dục: Sự khốc liệt của chiến tranh ảnh hưởng đến môi trường. -> Tích hợp với giáo dục môi trường. ? Nhà thơ sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính ấy nhằm mục đích gì ? 0:HS nhận biết (người lính lái xe). *Đó là những con người như thế nào mà lại khiến cho những chiếc xe trở nên kì diệu như 2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe: vậy- chuyển phần 2. a.Hoàn cảnh. *GV sử dụng tranh minh họa về những người lính lái xe. Đặt những người lính trong hoàn ảnh của cuộc chiến. ? Kiếm tìm trong bài thơ những câu thơ nói về - Bom giật, bom rung; gió xoa, bụi phun, hoàn cảnh của cuộc chiến ?(hoàn cảnh của của mưa tuôn. chiến trường, của thiên nhiên) ?Ở trong những câu thơ vừa tìm được sử dụng biện pháp tu từ gì? Từ những động từ mạnh được sử dụng, em hãy cho biết mức độ của bom đạn, gió bụi ở chiến trường ra sao? Ngoài mưa, gió bụi còn tượng trưng cho điều gì nữa ?(khó khăn, gian khổ) 0:HS nhận biết. ? Hai câu thơ : “”Bụi phun…. Nhìn mặt nhau cười ha hả” sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó? 0:HS hoạt động cá nhân(so sánh) ?Qua những câu thơ như vậy, em cảm nhận Vô cùng dữ dội, ác liệt, tàn khốc và như thế nào về hoàn cảnh chiến trường được nói hết sức hiểm nguy. tới ? 0:HS nêu kết luận. *GV sử dụng bản đồ lịch sử, giới thiệu về con đường Trường Sơn lịch sử. “Bụi Trường Sơn hòa trong lửa đỏ- Tố Hữu” * Để chiến thắng hoàn cảnh, những người lính b.Phẩm chất. phải có một phẩm chất như thế nào, chuyển phần tiếp theo. ? Phẩm chất của người lính lái xe được khắc họa qua những khía cạnh nào? 0:HS phát hiện : Tư thế, tinh thần, ý chí chiến.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> đấu. *Phần này chính là gợi ý của câu hỏi 3sgk/133 0:HS tranh luận theo nhóm (tư thế, tinh thần, tình cảm đồng đội,ý chí chiến đấu) * HS trình bày, GV khai thác mở rộng Nhóm 1: báo cáo về tư thế qua biện pháp tu từ đảo ngữ (ung dung- chủ động), điệp từ( nhìnnhìn thẳng vào khó khăn) *Có lẽ chiến trường rèn luyện cho họ tinh thần thép. ? Nhịp thơ ở những câu thơ này như thế nào? Đặc biệt là ở câu thơ thứ 2? 0: HS : 2/2/2: đều, cân đối nhịp nhàng. ? Khổ thơ thứ 2 cho em cảm nhận gì ?sử dung biện pháp nghệ thuật gì? 0:HS nhân hóa. * Thiên nhiên như giao hòa với người lính(từ “ùa”, từ “sa”) và khó khăn, trở ngại đã tạo thành chất thơ –liên hệ bài “đồng chí- ánh trăng” ? Như vậy em có nhận xét gì về tư thế của người lính lái xe ? * GV chốt ý, yêu cầu nhóm 2 báo cáo về 2 khổ thơ tiếp theo. 0:HS hoạt động cá nhân. * GV giảng bình : sử dụng các biện pháp tu từ : điệp cấu trúc; so sánh; điệp từ; từ ngữ gợi cảm; cử chỉ “phì phèo”, cười hả hê cho thấy thái độ mặc kệ, ngang tàng đầy thách thức. ? Qua đó em có nhận xét gì về phẩm chất tinh thần của người chiến sĩ lái xe ? 0:HS nêu kết luận. * Đó chính là tinh thần của người chiến sĩ, rất đậm chất lính luôn chiến thắng hoàn cảnh để vững tay lái cầm vô lăng tiếng thơ, giọng thơ của cả một thế hệ Việt Nam yêu nước. * GV yêu cầu nhóm 3 báo cáo: Tình cảm đồng chí, đồng đội. 0:HS thực hiện theo yêu cầu. *Nắm tay: trong cái bắt tay ấy là lời chào, lời động viên hứa hẹn như thầm hứa với nhau(đồng chí) *GV và yêu cầu tìm thơ minh họa cho tranh. 0:Nhóm 4 báo cáo ? Sử dụng biện pháp tu từ gì ? chỉ cụ thể và nêu tác dụng ? 0: HS nêu ý kiến. (điệp từ, liệt kê, hoán dụ) ?Cả bài thơ, đặc biệt là khổ thơ cuối có một sự. - Tư thế hieân ngang chủ động và đường hồng trước hoàn cảnh.. - Tinh thần : dũng cảm, lạc quan yêu đời.. - Tình cảm đồng chí, đồng đội : sôi nổi và thắm thiết.. - Ý chí chiến đấu: niềm tin sắt đá và tình yêu nước thiết tha..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> đối lập, hãy chỉ rõ sự đối lập đó ? 0:HS phát hiện *Đối lập giữa hoàn cảnh, điều kiện chiến đấu với ý chí chiến đấu của người lính. Hình ảnh trái tim tỏa sáng cả bài thơ, như vậy chiếc xe không phải vận hành theo nguyên lí kĩ thuật mà còn vận hành theo ý thức của trái tim. Vậy là cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe chính là trái tim của những người cầm lái. Sự kiên cường, dũng cảm ấy chính là tình yêu tổ quốc có thể làm nên tất cả. ? Từ trái tim biểu tượng cho điều gì? * Khổ thơ cuối dựng lại bức chân dung tuyệt vời của người lính lái xe Trường Sơn. Câu thơ khép lại nhưng lại mở ra niềm tin cho người lính. ? Vậy cội nguồn ý chí của người lính ở đây là gì? 0:HS nêu kết luận * GV chốt ý. ? Như vậy qua sự phân tích trên, em cảm nhận ra sao về những người chiến sĩ lái xe? 0:HS nêu kết luận * GV chốt ý. ? Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? 0:HS đúc rút kiến thức. * GV chốt ý.. Quyết tâm chiến đấu vì miền Nam, chiến đấu với trái tim yêu nước, với ý chí và lòng dũng cảm vì sự thống nhất đất nước của dân tộc. 3.Nghệ thuật - Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ : điệp ngữ, điệp từ, điệp cấu trúc; so sánh; nhân hóa, hoán dụ, liệt kê. - giọng thơ hồn nhiên sôi nổi ngang tàng đầy thách thức. 4. Ghi nhớ: sgk /113. III. Luyeän taäp:. 4.Tổng kết. ? Bài thơ này ra đời vào thời kì nào của lịch 0: HS hoạt động cá nhân sử dân tộc? em biết được điều gì về giai đoạn - Kháng chiến chống Mĩ. lịch sử này? ?Bài thơ này cho em cảm nhận như thế nào về cả một thế hệ con người Việt Nam ? Qua - yêu nước, ngang tàng và đầy khí phách. đó, em rút ra bài học gì cho bản thân ?hoàn thành sơ đồ tư duy bài học? 5. Hướng dẫn học tập: (2 p) * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, thuộc lòng thơ, tìm thêm dẫn chứng cho bài. - Nắm được nội dung nghệ thuật của bài..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - So sánh để thấy được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài thơ: Đồng chí và bài thơ về tiểu đội xe không kính. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Hoïc baøi, chuaån bò: “ Kieåm tra moät tieát”: + Thô thuoäc loøng. + Nắm nội dung- nghệ thuật từng tác phẩm. + Tóm tắt truyện , nắm được tính cách nhân vật. + Nắm thể loại văn bản, phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, tên tác giả- tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác… V.Phụ lục:. Baøi 10. Tieát 48. Tuaàn 10 Vaên baûn. KIEÅM TRA VEÀ TRUYEÄN VAÊN HOÏC TRUNG ĐẠI. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - HS nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: Thuộc lòng thơ, nắm được thể loại, tác giả- tác phẩm, giá trị nội dung và nghệ thuật…Qua đó kiểm tra đánh giá được trình độ của học sinh về kiến thức văn học cũng như năng lực cảm thụ đối với bộ moân. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng xác định vấn đề, lựa chọn đáp án đúng nhất về trắc nghiệm và vận dụng kiến thức, cách hiểu để diễn đạt vào trong bài làm của mình ở phần văn học trung đại. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu với nền văn học dân tộc. II.Nội dung học tập - Thực hành viết. III. Chuaån bò: - HS: hoïc baøi phần văn học trung đại. - GV: đề bài, đáp án. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện :.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 2. Kiểm tra miệng: sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3. Tiến trình bài học: * Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề. Nhận biết TN TL 1.Tác giả- -Nhận diện được các tác phẩm . tác giả- tác phẩm và thể loại tác phẩm. (Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Lục Vân Tiên, . Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. - 3 câu - Câu:3 - Điểm: 1,5đ. (1,5 đ) -Tỉ lệ : 15 % 2.Nghệ thuật của các văn bản đã học.. - Câu:2 -điểm:1,25 đ. -Tỉ lệ: 12,5%. 3. Nội dung -Nắm được. Thông hiểu TN. Vận dụng thấp TL TN TL. Vận dụng cao TN TL. Cộng. -Số câu:3 -Điểm: 1,5đ. -Tỉ lệ : 15% - Hiểu được những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản đã học. (Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh). - 2 câu. - (1,25 đ). -Hiểu. được. -Số câu:2 điểm: 1,25 đ -Tỉlệ: 12,5 % -Vận. -Kỹ.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> của các văn nội dung bản đã học. của các tác phẩm đã học. (Truyện Kiều). - Câu:6. - 2 câu.. nét đặc sắc về nộidung trong các văn bản đã học. (Hoàng Lê nhất thống chí, Truyện Lục Vân Tiên, Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương). - 2 câu ( 0,75 đ). dụng kiến thức đã học để trình bày lại nội dung văn bản hay đặc điểm nổi bật về tác giả theo sự hiểu biết cá nhân. ( Truyện Lục Vân Tiên) - 1 câu - (2,5đ). 1 2.5đđ 25 %. -điểm: 7,25đ. - (0,5đ) -Tỉ lệ: 72,5% TS câu:11 TS điểm:10 Tỉ lệ. 100%. 5 2đđđ 20 %. 4 2đđ 20 %. Hoạt động của giáo viên- học sinh Hoạt động 1: (2p) *GV kiểm tra việc tự học của HS. 0:HS nhận biết. *GV phát đề. Hoạt động 2: (43 p) * GV quan sát quản lí lớp. 0:HS thực hiện độc lập.. năng trình bày Cảm nghĩ, nhận xét của cá nhân về một vấn đề trong tác phẩm đã học. -1 câu. -(3,5đ) 1 3,5đđ 35 %. - Câu:6 -điểm: 7,25đ. -Tỉ lệ 72,5% TS câu:11 TS:10 Tỉ lệ: 100%. Nội dung kiểm tra I.Nội dung kiểm tra.. II. Làm bài.. I. Trắc nghiệm: (4đ) 1/ Nối tên các tác giả sau đây cho phù hợp với các tên tác phẩm (1đ). 1. Truyện Kiều. a. Phạm Đình Hổ. 2. Chuyện người con gái Nam Xương b. Nguyễn Đình Chiểu. 3. Truyện Lục Vân Tiên c. Nguyễn Du. 4.Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. d. Nguyễn Dữ.. 2/ Văn bản: “ Chuyện người con gái nam Xương” thuộc thể loại nào? (0,25đ) a. Tuøy buùt. b. Truyền kì. c. Truyeän Noâm d. Tieåu thuyeát chöông hoài. 3/ Nhận xét sau đây nói về tác giả nào? ( 0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(138)</span> “ Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút”. a. Nguyễn Du. b. Nguyễn Dữ. c. Nguyễn Đình Chiểu. 4/ Em hãy sắp xếp lại thứ tự các tác phẩm theo đúng trình tự thời gian mà tác phẩm ra đời? ( 0, 5đ) a. Truyện Lục Vân Tiên b. Chuyện người con gái Nam Xương c. Truyện Kiều. 5/ Caâu thô: “ Cỏ non xanh tận chân trời, Caønh leâ traéng ñieåm moät vaøi boâng hoa” sử dụng phương thức biểu đạt nào? ( 0,25đ) a. Bieåu caûm b. Tự sự c. Nghò luaän. d. Mieâu taû 6/ Thái độ của tác giả Ngô Gia Văn Phái đối với nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ là: (o,25đ) a. Caêm giaän pheâ phaùn b. Khâm phục , ngợi ca tự hào, coi Nguyễn Huệ là người anh hùng dân tộc. c. Không có thái độ gì. 7/ Đoạn trích: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ” thuộc phần nào của Truyện Kiều?( 0,25 đ) a. Gặp gỡ và đính ước b. Gia biến và lưu lạc. c. Đoàn tụ. 8/ Hãy nối tên tác phẩm phù hợp với nghệ thuật của nó? ( 1đ). Tên tác phẩm Chọn Nghệ thuật nổi bật. 1. Chò em Thuùy Kieàu a. Tính caùch nhaân vaät khaéc hoïa 2. Kiều ở lầu Ngưng Bích qua hành động cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại. 3. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt b. Lối văn ghi chép sự việc cụ thể, Nga 4.Chuyeän cuõ trong phuû Chúa chân thật, sinh động. Trịnh. c. Thaønh coâng qua mieâu taû noäi taâm nhaân vaät, taû caûnh nguï tình. d. Bút pháp ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người. 9/ Hai câu thơ sau đây nói về nhân vật nào trong Truyện Kiều: (0,25đ) “ Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”. a/ Nhân vật Đạm Tiên. b/ Nhân vật Thúy Vân. c/ Nhân vật Thúy Kiều. II. Tự luận: 6đ. 1/ Nêu cảm nhận của em về số phận và nhân phẩm của người phụ nữ trong xã hội phong kieán qua hình aûnh cuûa Vuõ Nöông vaø Thuùy Kieàu? (3,5ñ) 2/ a. Giá trị nội dung của Truyện Lục Vân Tiên đã đề cập đến những vấn đề nào? Tìm vài dẫn chứng minh họa cho điều đó? ( 1,5 đ) b.Tuy cuộc đời bất hạnh nhưng ở tác giả Nguyễn Đình Chiểu có những nhân cách nào đáng quí? ( 1đ). * Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> I. Trắc nghiệm: ( 4đ) 1/ Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25đ. 1- c, 2- d, 3- b, 4- a 2/ b (0,25đ), 3/ c. ( 0,25đ), 4/ b-c-a (0,5đ), 5/ d ( 0,25đ), 6/ b ( 0,25đ), 7/ b ( 0,25đ) 8/ 1- d mỗi ý đạt 0,25đ. 2- c 3- a 4- b 9/ c .(0,25đ) II. Tự luận: (6đ) 1/ Cần đảm bảo các ý sau: - Số phận: Hai nhân vật đại diện cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: đau khổ,bất hạnh, oan khuất. ..( 1,25 đ) - Phẩm chất : thể hiện vẻ đẹp tâm hồn thủy chung sắt son, hiếu thảo.(1,25 đ) - Lời văn diễn đạt, lí lẽ dẫn chứng làm rõ.(1,đ) 2/ a. Trình bày các nội dung của Truyện Lục Vân Tiên: gồm 3 ý, mỗi ý đều có chi tiết làm rõ. - Tinh thần nghĩa hiệp: 0,5 đ, Xem trọng tình nghĩa: 0,5 đ, Thể hiện ước mơ thiện thắng ác.: 0,5 đ. b/ Có hai nhân cách đáng trọng: - Nghị lực kiên cường vượt lên số phận.(0,5 đ), Tinh thần yêu nước, đứng về phía nhân dân để chống giặc. (0,5 đ) 4.Tổng kết. *GV nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Sưu tầm thêm những tác phẩm nằm ngoài chương trình sgk. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Đoàn thuyền đánh cá” cho tiết sau: + Đọc văn bản, tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận. + Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào? Hiệu quả nghệ thuật? + Cảm nhận của em về cảnh biển quê hương và con người Việt Nam ? V. Phụ lục (nếu có).. Baøi 10. Tieát 49. Tuaàn 10 Tiếng việt. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( TT). I. Muïc tieâu. 1. Kiến thức: - Nắm được các cách phát triển từ vựng. - Nắm được các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, Thuật ngữ và Biệt ngữ xã hội..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 2. Kyõ naêng: - Nhận diện được Từ Mượn, từ Hán Việt, Thuật ngữ và Biệt ngữ xã hội. 3. Thái độ: -Bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt. - Sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản. II.Nội dung học tập:: - Thực hành luyện tập. III.Chuaån bò: - HS: Xem lại kiến thức về từ vựng lớp 6,7,8 - GV: tham khaûo taøi liệu liên quan bài học, bảng phụ. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kieåm tra miệng: sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3. Tiến trình bài học. *GV giới thiệu bài bằng bài thơ về Tiếng việt “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng "vườn" rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng "suối" Tiếng "heo may" gợi nhớ những con đường.. Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã sáng tạo nên một thế giới hình ảnh sinh động, g ợi c ảm để tái hiện cội nguồn lịch sử tiếng nói dân tộc. Tiếng Việt không phải là một khái niệm trừu tượng mà là tiếng mẹ gọi, tiếng cha dặn, tiếng kéo gỗ, tiếng gọi đò , là câu hát lời ru "rung rinh nhịp đập trái tim" ...nghĩa là tất cả những gì gần gũi, thân thiết, máu thịt nhất đối v ới m ỗi ng ười; là thứ tiếng lấm láp giọt mồ hôi mặn chát, những giọt nước mắt cay đắng và c ả nh ững tâm tình sâu lắng, ngọt ngào, say đắm. Tiếng Việt là thứ tiếng của Tình yêu và Lao động. Chính vì vậy mà chúng ta phải biết yêu quí và trân trọng tiếng nói dân tôc..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt động của giáo viên- học sinh Hoạt động 1: (5p) *GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 0:HS hoạt động độc lập. *GV chia lớp thành 4 nhóm, tranh luận thống nhất lại kết quả sau 5p. 0:HS trao đổi 5p sau khi mỗi cá nhân đã chuẩn bị trước ở nhà. ? Có mấy cách phát triển từ vựng ? vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ ? 0: HS: Nhóm 1 báo cáo kết quả thảo luận. ? Từ in đậm có nghĩa là gì ? em có cách phát triển nào khác? 0: HS nhắc kiến thức cũ (trị nước cứu đời) * Giỏ kim thoa với khăn hồng trao tay. Cũng phường bán thịt, cũng tay buôn người. ? Tìm ví dụ minh họa ? 0:HS hoạt động độc lập. ? Có thể có ngôn ngữ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không ?vì sao? 0:HS trao đổi bàn * Phát triển số lượng từ vựng chỉ là một trong cách phát triển từ vựng mà thôi(vì số lượng từ sự vật, hiện tượng, khái niệm mới là vô hạn. Nếu cứ ứng với mỗi sự vật, hiện tượng khái niệm lại phải có thêm một từ ngữ mới; thì số lượng từ ngữ quá lớn, quá cồng kềnh, quá rườm rà hơn nữa số lượng từ ngữ có giới hạn.) Nói cách khác mọi ngôn ngữ của nhân loại đều có sự phát triển theo sơ đồ trên. *GV chốt và chuyển ý. 0:HS: Nhóm 2 trình bày kết quả. 0: HS nhắc kiến thức cũ về từ mượn. ? Tại sao lại phải mượn từ ?chỉ cụ thể qua bài tập sgk/135? 0:HS hoạt động độc lập. *GV mở rộng về lịch sử ( vua Quang Trung) - Mượn: xuất phát từ nhu cầu giao tiếp của người bản địa dưới sự phát triển về kinh tế chính trị, văn hóa của cộng đồng đó với các quốc gia trên thế giới. nhu cầu giao tiếp phát. Noäi dung baøi hoïc. I. Sự phát triển của từ vựng: 1. Sơ đồ: * Các cách phát triển từ vựng: - Phaùt trieån nghóa. - Phát triển số lượng: + Tạo từ mới. + Vay mượn tiếng nước ngoài. 2. Ví duï: * Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Mở miệng cười tan cuộc oan thù. - Thêm nghĩa mới : nền kinh tế nước nhà : toàn bộ hoạt động của con người trong sản xuất, sử dụng và lưu thông hàng hóa. - Phát triển số lượng từ ngữ : Kinh tế tri thức,sở hữu trí tuệ, khu chế xuất . * Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Ngày xuân em hãy còn dài (phương thức ẩn dụtuổi trẻ) 3. Nếu không có sự phát triển về nghĩa thì mỗi từ chỉ có một nghĩa. Song để đáp ứng nhu cầu giao tiếp số lượng các từ ngữ không ngừng tăng lên.. II. Từ mượn: 1. Khaùi nieäm: 2. Bài tập. Choïn caâu c..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> triển không ngừng.Tiếp thu có chọn lọc làm 3. Các từ này đã được Việt hóa hoàn toàn. giàu cho ngôn ngữ. ? Em hãy nhắc lại khái niệm thế nào là từ III. Từ Hán Việt: mượn? 1. Khaùi nieäm: 0:HS nhắc kiến thức cũ. - Là từ mượn của tiếng hán nhưng được phát 0:HS thực hiện các phần bài tập trong SGK âm, dùng theo cách của người Việt. *GV thống nhất kết quả. 0:HS nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận. ? Vậy có phải trong mọi trường hợp, chúng 2. Choïn caâu b. ta đều dùng từ mượn được hay không? Vì sao? IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: * HS trả lời, GV chốt lại ý và giáo dục thái 1.Khaùi nieäm: độ cho các em: để giữ gìn sự trong sáng của 2.Vai trò của thuật ngữ: tiếng việt, chúng ta chỉ mượn từ khi cần - Những vấn đề khoa học,công nghệ càng phát thiết: không nên lạm dụng mượn từ quá triển-> Thuật ngữ càng trở nên quan trọng. nhieàu. -Ví dụ về biệt ngữ xã hội: ? Nhắc lại khái niệm về thuật ngữ và biệt Truùng tuû, caây gaäy, hoïc veït.. ngữ xã hội? V.Trau dồi vốn từ: ? Cho ví dụ về một số thuật ngữ mà em biết? 1. Các hình thức trau dồi vốn từ: 0:HS nhắc kiến thức cũ. -Rèn luyện nắm vững nghĩa của từ. ? Hãy tìm một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội -Rèn luyện để làm tăng vốn từ. maø em bieát? 2. Sửa lỗi: * GV chốt ý bài học. a. Béo bổ-> béo bở. b. Đạm bạc-> tệ bạc. c. Taáp naäp -> nhanh choùng 4.Tổng kết: * GV yêu cầu HS vẽ và trình bày kiến thức về từ vựng bằng bản đồ tư duy. * GV mở rộng thêm bài tập. 5. Hướng dẫn học tập: (2 p). * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, cho thêm ví dụ minh họa cho các phần đã học. -Hoàn thành các bài tập ở sgk. - Chỉ ra các từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội trong văn bản cụ thể và giải thích vì sao những từ ngữ đó lại được sử dụng trong văn bản đó. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị trước bài: “ Tổng kết từ vựng” (tt) + Ôn lại các khái niệm: Từ tượng hình, tượng thanh, các biện pháp tu từ. + Cho ví dụ minh họa từng loại. + Trả lời trước các câu hỏi phần bài tập..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> V. Phụ lục:. Baøi 10. Tieát 49. Tuaàn 10 Taäp laøm vaên. NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.. I. Muïc tieâu : 1.Kiến thức: - Biết được thế nào yếu tố nghị luận trong văn bản tự sư. - Hiểu được mục đích của việc sử dụng cũng như tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2.Kyõ naêng: + HS viết được đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự. + HS phân tích các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cụ thể. 3.Thái độ: - Giaùo duïc HS vaän duïng saùng taïo yeáu toá nghò luaän trong baøi văn tự sự. II. Nội dung học tập:. - Vai trò tác dụng của yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự. III. Chuaån bò: - GV: Tham khaûo taøi lieäu liên quan, bảng phụ. - HS: + Xem lại kiến thức văn nghị luận lớp 7 + Chuẩn bị bài theo yêu cầu của tiết trước. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.OÅn ñònh toå chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: Vì tiết trước là trả bài viết số 2 nên giáo viên kiểm phần tự học của HS ở phần bài mới.. 3. Tiến trình bài học. * Tự sự là bức tranh gần gũi nhất với cuộc sống, mà cuộc sống thì h ết s ức đa d ạng và phong phú với các tình huống cảnh ngộ, tất cả các các nhân vật, với các mẫu ng ười ta v ẫn g ặp hàng ngày. Để tập trung khắc họa nhân vật hay triết lí về cuộc đời, tác giả sử dụng yếu tố nghị luận để khắc họa đậm nét tính cách nhân vật mà mình muốn khắc họa. Bài học hôm nay s ẽ giúp các em hiểu sâu về vấn đề đó. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự Hoạt động 1: (10p) sự: * GV, HS đọc đoạn trích1/ sgk 137. 1. Xét nội dung đoạn văn (sgk/137) ? Xác định lời nói của nhân vật trong đoạn trích? Người đó đang cố gắng thuyết phục ai điều gì ? * Đoạn a : 0:HS phát hiện. ? Luận điểm là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 0:HS nhắc kiến thức cũ (nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm tư tưởng nào đó.) * Ông giáo đưa ra luận điểm và lập luận theo ? Trong đoạn (a) nhân vật nêu ra luận điểm logic: Và được trình bày theo lôgic nào? - Nêu vấn đề : ? Hãy chỉ ra các câu chữ thể hiện rõ tính +Neáu khoâng tìm hieåu hoï thì thaáy hoï laø chất nghị luận trong đoạn trích? người xấu. 0:HS xác định - Phát triển vấn đề: +Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá. + Khi người ta đau chân... + Khi người ta khổ quá… - Kết thúc vấn đề: ? Các câu trong ví dụ (a )là loại câu gì ? + Toâi buoàn nhöng khoâng giaän. 0: HS trao đổi theo nhóm nhỏ * GV thống nhất kết quả: + Đoạn văn chứa nhiều yếu tố nghị luận. + Các câu hô ứng thể hiện phán đoán dưới dạng không A thì B. + Các câu văn trên là câu khẳng định ngắn gọn ? Sử dụng cách lập luận như vậy có tác dụng gì? 0: Nó phù hợp với con người có nhận thức, nhân cách giàu lòng nhân ái, luôn trăn trở về cách sống. ? Như vậy trong đoạn văn tư sự trên sử dụng yếu tố nghị luận dưới hình thức nào ? 0: HS đúc rút kiến thức Đoạn văn sử dụng yếu tố nghị * Cuộc đối thoại với chính mình- ông giáo luận bằng cuộc đối thoại nội tâm nêu ra những lời nhận xét, phán đoán với các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe. Trong đoạn trích ít dùng các câu miêu tả, trần thuật mà sử dụng các câu khẳng định và phủ định, câu có cặp từ hô ứng. *GV chuyển ý, yêu cầu HS tìm hiểu đoạn (b) 0:HS trao đổi theo bàn. Đoạn b: ? Như vậy đoạn (b) có gì giống và khác so *Cuộc đối thoại được diễn ra dưới hình thức với đoạn (a) nghị luận (giống như phiên tòa) Kiều là quan tòa, Hoạn Thư là bị cáo. - Lập luận của Kiều ở mấy câu đầu có tính chất buộc tội: Đay nghiến, khẳng định. - Hoạn Thư biện minh bằng lập luận sắc sảo: Đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận ? Từ việc phân tích ở trên, hãy cho biết nghị bằng cuộc đối thoại . luận trong tự sự là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 0:HS nêu kết luận * GV chốt ý: thực chất là các cuộc đối thoại mà ở đó người ta nêu lên nhận xét, đánh giá, phán đoán… để bảo vệ cho một quan điểm tư tưởng nào đó - Liên hệ giáo dục cho HS. 4.Tổng kết. ? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn tự sự ? 0:HS nêu kết luận ? Xác định yêu cầu bài tập 1.. 2.Ghi nhớ sgk/138. II.Luyện tập.. Bài tập 1 Đoạn a: Nhân vật ông giáo đối thoại với chính mình (ngầm), thuyết phục mình về điều vợ mình làm không ác để “chỉ buồn chứ không giận” Bài tập 2 ? Cho tình huống sau: mình mắc lỗi vì - Tâm trạng: lo sợ, liên tưởng điều không không học bài phải viết bản kiểm điểm, viết hay đoạn văn tự sự (có sử dụng yếu tố nghị - Lời dạy của mẹ:bắt đầu từ chính cuộc đơi luận)kể lại lời dạy của mẹ làm em xúc động. của mẹ. *GV gợi ý HS. 5. Hướng dẫn học tập:(2 p). * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, tìm thêm ví dụ minh họa về yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Phân tích gía trò của yếu tố miêu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị trước bài:“ Luyện tập viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận” - Xem trước phần luyện tập + Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận trước ở nhà. V. Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> VI. Ruùt kinh nghieäm: NĂM ẤY LÀ NĂM ĐÓI MÒN, ĐÓI MỎI ĐƯỢC NHẮC ĐẾN TRONG BÀI THƠ GỢI NHỚ ĐẾN THỜI ĐIỂM NÀO CỦA ĐẤT NƯỚC( cuối năm 1944, đầu năm 1945, khoảng 2 triệu đồg bào chết đói ), VIỆC NHÀ THƠ TÁC TỪ MÒN MỎI, ĐỂ GHÉP THÀNH ĐÓI MÒN ĐÓI MỎI CÓ TÁC DỤNG GÌ? Nhấn mạnh cái đói, cái nghèo khổ trong cuộc sống của 2 bà cháu trong nhữ năm tháng uổi thơ, nhắc lại sự kiện lịch sử còn thể hiện thái độ , tình cảm của tác giả, bên cạnh tự sự còn biểu cảm từ ngữ chân thực, giản dị, giọng thơ chùng xuống nao nao những kỉ niệm gợi trong trí nhớ nhung cũng khiến tác giả rưng rưng.. HÃY NÊU TÊN MỘT TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH thcs viết về tình bà cháu (tiếng gà trưa- xuân quỳnh). Baøi 11. Tieát 51. Tuaàn 11 Văn bản.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Caän.). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Biết được bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Từ đó hiểu được những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Hiểu được những nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ: Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng đọc- hiểu tác phẩm thơ hiện đại - Phân tích được một số nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả. 3.Thái độ. - Bồi dưỡng tình yêu biển đảo, quê hương. II.Nội dung học tập: - Tìm hiểu về : cảnh đoàn thuyền ra khơi. III. Chuaån bò: - GV: Bản đồ Việt Nam. - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng : 3. Tiến trình bài học * Các em ạ! Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta kết thúc thắng lợi,Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng đi lên chủ nghĩa xã hội, niềm vui dạt dào tin yêu vào cuộc sống mới đã bao trùm lên cả đời sống xã hội và trở thành niềm cảm hứng lớn của thi ca. Nhiều nhà thơ đã đi đến những vùng đất xa xôi- nơi đang dấy lên phong trào sản xuất và xây dựng đất nước để sáng tác lên những tác phẩm mang màu sắc riêng. Và nhà thơ Huy Cận cũng không nằm ngoài xu thế đó, năm 1958, sau một chuyến đi thực tế ở Quảng Ninh, một món quà đặc biệt đã rơi vào túi thơ Huy Cận. Đó là bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, có nhận định cho rằng bài thơ là ca một khúc tráng ca lao động và đầy thiên nhiên. Nhận định đó đúng hay sai, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài thơ. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10p): I. Đọc - hiểu chú thích: * GV yêu cầu mở sgk 1. Taùc giaû- taùc phaåm: 0:HS đọc chú thích (có thể bỏ qua). ( sgk.) ? Em biết gì về Huy Cận? 0:HS trình bày theo sự chuẩn bị. * GV treo tranh và mở rộng thêm về 2 điểm : cuộc đời, sự nghiệp. ? Bài thơ ra đời vào hoàn cảnh nào ?.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 0:HS phát hiện * GV mở rộng và hướng HS khám phá vùng đất 2.Chú thích : Quảng Ninh trên bản đồ (giới thiệu về đặc điểm, kinh tế…). * GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của 3. Đọc văn bản- tìm bố cục: HS. Chú ý vào các chú thích (5),(6),(7). ? Xác định giọng đọc của bài thơ ? 0:HS nhận biết. *Giọng diễn cảm,vui tươi hào hứng, ngắt nhịp 4/ 3. *GV và HS cùng đọc văn bản. ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Ý chính của từng phần? 0:HS phát hiện. - Vaên baûn coù boá cuïc ba phaàn. - Đoàn thuyền ra khơi. II. Đọc- hiểu vaên baûn: - Đoàn thuyền đánh cá trên biển. 1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi : - Cảnh đoàn thuyền trở về. * GV chốt và chuyển ý. Hoạt động 2(20p): *GV sử dụng tranh minh họa, yêu cầu nhắc lại nội dung liên quan đến bức tranh. ? Cảnh đoàn thuyền ra khơi được miêu tả trong khoảng thời gian, không gian như thế nào?chỉ cụ thể? 0:HS kiếm tìm ?Ở hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh đồn thuyền ra khơi ? - Cảnh biển vào đêm rộng lớn, gần gũi 0:So sánh, nhân hĩa, bút pháp lãng mạn. * Cĩ với con người. nhiều nhà thơ viết về biển nhưng có lẽ chưa có ai có bức tranh biển đẹp như trong bài thơ. ? Các biện pháp nghệ thuật đó cho em liên tưởng thú vị như thế nào về cảnh hoàng hôn trên biển? 0:HS liên tưởng. *GV so sánh hoàng hôn trong thơ cổ. ?Hãy chỉ ra sự đối lập trong khổ thơ đầu ? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ(đối lập giữa thiên nhiên và hoạt động của con người) * Biển đi vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người lại bắt đầu một ngày làm việc mới. ? Từ “lại”, “câu hát căng buồm” trong câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì ?đặt trong cảnh thiên nhiên đó, người ra khơi mang trong mình cảm hứng như thế nào? 0:HS trao đổi theo bàn. (Công việc thường nhật, Ẩn dụ cho sức mạnh).

<span class='text_page_counter'>(149)</span> ? Tâm tư của ngư dân được thể hiện như thế nào qua câu hát ?. *Những câu thơ cho thấy niềm vui, sự phấn chấn của người lao động khao khát được làm chủ nhiên nhiên. Mơ ước đánh bắt được nhiều hải sản làm giàu cho quê hương.(câu cầu khiến(đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi- khát vọng chinh phục thiên nhiên), phép liệt kê, nhân hóa, so sánh) ? Qua việc tìm hiểu trên, em cảm nhận như thế nào về cảnh đoàn thuyền ra khơi? Cảnh ra khôi là bức tranh đầy màu sắc kì ảo với tinh thần khẩn trương và tích cực của con người.. 0:HS đúc rút kiến thức. *GV chốt và chuyển ý.. 4. Tổng kết: 5. Hướng dẫn học tập:(2p) Đọc lại diễn cảm bài thơ. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ. -Nêu lại nội dung chính của cảnh thứ nhất trong bài? *Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học. - Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển và cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả như thế nào? - Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì ? V.Phụ lục:. Baøi 11. Tieát 52. Tuaàn 11 Văn bản. ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Caän.). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Biết được bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Từ đó hiểu được những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Hiểu được những nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ: Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng đọc- hiểu tác phẩm thơ hiện đại - Phân tích được một số nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả. 3.Thái độ. - Bồi dưỡng tình yêu biển đảo, quê hương. II.Nội dung học tập: - Hình ảnh con người lao động và cảm xúc của nhà thơ. - III. Chuaån bò: - GV: Bản đồ Việt Nam. - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng : 3. Tiến trình bài học Hoạt động của Giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(10p): I. Đọc - hiểu chú thích: ? Cảnh đoàn thuyền ra khơi được miêu tả II. Đọc – hiểu vaên baûn: như thế nào ? 1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi : 0:HS nhắc kiến thức cũ. 2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên * GV chuyển ý (đoàn thuyền đã ra khơi, vậy bieån: họ đánh bắt cá như thế nào, ta chuyển sang khổ thơ tiếp theo). ? Hãy đọc những khổ thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển? 0:HS kiếm tìm. ? Cảm nhận của em về con thuyền và cách - Con thuyền rất kì vĩ lớn lao, hòa vào miêu tả con thuyền ?vì sao? với thiên nhiên vũ trụ thật khoáng đạt nên 0: HS trao đổi theo nhóm nhỏ. Sử dụng trí tưởng tượng phong phú và độc đáo, thơ cấu tạo từ các bộ phận của thiên nhiên (lấy gió làm sức, lấy trăng làm buồm) ? Ngoài cách tưởng tượng phong phú ấy,cái hay và độc đáo của khổ thơ còn thể hiện ở đâu ? nêu tác dụng? 0:HS phát hiện + Sử dụng các động từ liên tiếp, phép ẩn dụ(đánh cá như đánh trận): miêu tả cảnh lao động khẩn trương, tự giác, có kĩ thuật cao và có tinh thần đoàn kết chinh phục biển cả. *GV tích hợp văn miêu tả.. ? Qua đó em hiểu như thế nào về công việc của ngư dân trên biển?.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 0:HS nhận biết (rất kì công và vô cùng gian khổ nhưng ở họ vẫn toát lên tinh thần lạc quan yêu đời) *Không chỉ miêu tả cảnh lao động, tác giả con miêu tả biển khơi mời các em chú ý vào khổ thơ thứ tư.. - Ca ngợi sự giàu đẹp của biển khơi 0:HS đọc khổ thơ tiếp theo ? Ở khổ thơ này tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? tại sao ? 0:HS phát hiện *GV liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường biển. Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, có địa chính trị và kinh tế Rất quan trọng không phải quốc gia nào cũng có.Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ ?Câu thơ “Cái đuôi em….Hạ Long”gợi lên trong em suy nghĩ gì ? 0:HS nêu cảm nghĩ Biển đẹp,đẹp rất riêng và sống động chỉ có trong thơ Huy Cận. ? Tại sao nhà thơ lại ví “Biển cho ta cá như lòng mẹ” 0:HS nhận biết: Biển bao dung, ấm áp sẵn sàng dâng hiến như người mẹ. *Nhà thơ miêu tả biển bằng trí tưởng tượng phong phú và bằng các biện pháp tu từ.Nhà thơ không chỉ nói về biển mà còn nói về tâm sự của con người trên biển ? Câu hát của người ngư dân ở thơ này có gì đặc biệt ? 0:HS phát hiện (thể hiện ước mơ đánh bắt - Con người lao động với sự vận hành được nhiều hải sản) *Câu hát hịa quyện với thiên nhiên(trăng hịa của vũ trụ: say sưa, tự hào và hết sức ân xuống mặt biển) tạo nên giọng hát khỏe khoắn, tình. mạnh mẽ. ? Thông qua đó, cho thấy tinh thần gì ở những người lao động ? 0: Lạc quan, yêu đời và yêu lao động. *GV liên hệ giáo dục. 0:HS đọc khổ thơ cuối. ? Cảm nhận của em về khổ thơ ? 0:Đồn thuyền trở về trong thời gian rực rỡ, 3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: tráng lệ..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> ? Câu thơ này có gì đặc biệt ? vì sao? 0:HS phát hiện * Câu đầu của khổ thơ lặp lại gần như. nguyên vẹn câu cuối của khổ thứ nhất, chỉ thay có một từ ( từ “với”) đem đến kết cấu đầu – cuối tương ứng, tạo sự hài hòa cân đối. Cấu trúc lặp lại ấy trở thành điệp khúc ngân nga, nhấn mạnh niềm vui lao động làm giàu đẹp quê hương và khắc họa đậm nét vẻ đẹp khỏe khoắn cùng niềm vui phấn khởi của người ngư dân. ? Nghệ thuật chủ yếu của khổ thơ ? 0:HS nhận biết.. ? Câu thơ cuối gợi lên trong em liên tưởng gì ? 0:HS trao đổi theo bàn. Câu thơ kết bài vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa khiến người đọc liên tưởng tới một tương lai tươi sáng, huy hoàng: “Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”. Ngày mới bắt đầu – thành quả lao động trải dài muôn dặm phơi – một cuộc đời mới đang sinh sôi, phát triển… ? Như vậy cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả như thế nào ? 0:HS đúc rút kiến thức.. *GV chốt ý. ? Bài thơ để lại trong em ấn tượng gì ? - Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu ? Nghệ thuật bài thơ có gì đặc sắc ? tả rất đẹp,hài hòa với thiên nhiên và đạt 0:HS nêu kết luận được thành quả lao động rực rỡ. *GV liên hệ giáo dục về bảo vệ môi trường, tài * Nghệ thuật: sản của đất nước. - Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện *GV chốt ý. pháp so sánh, nhân hóa, phóng đại.. Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo. -. - Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người. * Ghi nhớ: sgk /142. III. Luyeän taäp: 4. Tổng kết: ? Từ bài học này, em hãy liên hệ về môi 0:HS liên hệ. trường biển ở nước ta hiện nay?.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> ? Em haõy choïn phaân tích moät khoå thô maø em cho là đặc sắc nhất ở trong bài? Và cho biết bút pháp xây dựng hình ảnh của tác giả trong baøi thô coù gì noåi baät? 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Hoïc baøi, thuoäc loøng thô khoå 3,4,5. - Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người.Thấy được bài thơ có các hình ảnh độc đáo:. - Hoàn chỉnh phần luyện tập, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho bài. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Chuẩn bị bài: “ Trả bài kiểm tra văn” + Nhớ lại đề tự luận. + Xây dựng đáp án cho đề tự luận đó. + Tự nhận xét về bài làm của chính mình. V.Phụ lục:. Baøi 11. Tieát 53. Tuaàn 11 Tieáng vieät:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT ). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn kiến thức về từ tượng hình, từ tượng thanh và các biện pháp tu từ như : Ẩn dụ, Hoán dụ, Nói giảm nói tránh…trong các văn bản đã học. - Hiểu được tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh và các biện pháp tu từ trong văn bản nghệ thuật. 2.Kỹ năng. - Nhận diện được các biện pháp tu từ và các từ tượng hình, tượng thanh - Phân tích được giá trị, tác dụng của chúng trong văn bản cụ thể. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp để tạo hiệu quả khi nói và viết vaên baûn. II. Nội dung học tập. - Thực hành làm bài tập III. Chuaån bò: - HS: Xem lại kiến thức tiếng việt lớp 6, 7, 8..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Tìm các từ tượng hình, tượng thanh; các biện pháp tu từ trong các văn bản đã học và phân tích hiệu quả diễn đạt. - GV: baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu liên quan đến bài học . IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1.OÅn ñònh toå chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng : - Thực hiện kết hợp với phần giảng bài mới. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1(7P) *GV cho HS thảo luận thống nhất lại kết quả sau khi mỗi cá nhân đã tự chuẩn bị trước ở nhà. Hoạt động 2: ( 30 p) I. Từ tượng thanh, từ tượng hình: * GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 0:HS trình bày độc lập về : khái niệm, dấu hiệu 1. Khaùi nieäm: nhận biết. ? Xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 2? * Đọc đoạn văn sgk / 147. ? Xác định từ tượng hình và nêu giá trị sử dụng - Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm của nó trong đoạn văn trên? thanh. 0:HS thực hiện độc lập. ? Từ bài tập trên, em cho biết: Từ tượng thanh, - Từ tượng hình: gợi hình ảnh, dáng vẻ. tượng hình có tác dụng ra sao trong khi nói và viết vaên baûn? 2. Tên loài vật: 0:HS nhắc kiến thức cũ. - Boø, gaø, taéc keø, ba ba… *GV liên hệ giáo dục. 3. Xaùc ñònh: - Lốm đốm, loáng thoáng, lồ lộ… * Nhóm 2: Trình bày sự chuẩn bị kiến thức về : -> Làm rõ hơn về vẻ đẹp của đám mây. + Điệp ngữ, so sánh. II. Một số biện pháp tu từ: + Ẩn dụ, hoán dụ. 1.Khaùi nieäm: + Noùi giaûm noùi traùnh- noùi quaù. + Nhân hóa- chơi chữ.  Có cho nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. * Gợi ý: - Nhân hóa: làm cho các vật có hành động, tính cách giống như con người. - Nói quá: là cách nói vượt quá sự thật nhằm nhấn mạnh một điều gì đó. - Nói giảm nói tránh: là cách nói tế nhị, lịch sự traùnh gaây caûm giaùc ñau buoàn… ? Xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 2?.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> ? Đọc các câu thơ và cho biết tên tác phẩm của các đoạn thơ đó?  Tích hợp với Truyện Kiều. ? Hãy phân tích nét độc đáo của các câu thơ treân? * GV hướng dẫn cách làm và làm mẫu một câu. Sau đó gọi mỗi em lên bảng làm hai câu-> có gọi nhaän xeùt boå sung vaø cho ñieåm cuï theå.. 2.Phân tích biện pháp tu từ:. a. aån duï: - Hoa, caùnh: chæ Thuùy Kieàu. - Caây, laù: chæ gia ñình. b. So saùnh: nhö. c. Noùi quaù. Nhaân hoùa. d. Nói quá: gang tấc- mười quan san. ? Hãy phân tích nét độc đáo trong các câu thơ sau e. Chơi chữ: khi dùng các biện pháp tu từ? taøi- tai. - Thaûo luaän theo baøn: 2 phuùt laøm caâu a. 3.Phaân tích: ? Ở câu a sử dụng biện pháp tu từ nào? Và từ “ say sưa “ được hiểu theo mấy nghĩa? * Gợi ý: - Say rượu. - Say tình a. Điệp từ: còn. -> Taïo neân caùi hay. Từ nhiều nghĩa: say sưa - Goïi moãi em laøm moät caâu, coù cho nhaän xeùt boå b.Noùi quaù sung. GV đúc kết lại và cho điểm. -> Sự lớn mạnh của nghĩa quân. c.So saùnh: nhö -> Miêu tả sinh động tiếng suối. d. Nhaân hoùa: nhoøm, ngaém. -> Traêng laø baïn tri aâm tri kæ cuûa Baùc. e. ẩn dụ: mặt trời -> Con laø nguoàn soáng cuûa meï. 4. Tổng kết: (6 phút) *GV sử dụng tranh minh họa, yêu cầu HS đặt 0:HS hoạt động độc lập. câu theo liên tưởng từ bức tranh(có sử dụng các biện pháp tu từ đã học) * GV liên hệ chốt ý bài học 5. Hướng dẫn học tập: (2 phút). * Đối với bài học ở tiết này:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Nắm lại các kiến thức đã học. - Hoàn chỉnh các bài tập trong sgk. - Tập viết đoạn văn trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh hay đoạn văn có dùng một trong các biện pháp tu từ đã học. * Đối với bài học ở tiết sau: - Chuẩn bị bài: “ Luyện tập từ vựng tổng hợp” cho tiết sau: + OÂn laïi lí thuyeát tieát 43,44,53. + Xem lại các bài thực hành đã làm. + Xem trước phần luyện tập V. Phụ lục: Bài 11: Tieát: 54 Tuaàn 11: Taäp laøm vaên:. TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: + Biết được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. + Từ đó hiểu và vận dụng thể thơ này vào trong sang tác hay học tập văn bản. 2. Kyõ naêng: + HS thực hiện được kó naêng xaùc ñònh, phaân tích thơ tám chữ, tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. + HS thực hiện thành thạo kĩ năng tìm hiểu về đặc điểm thơ tám chữ. 3. Thái độ: - Biết cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tiếng việt qua các bài thơ tám chữ. III. Chuaån bò: - HS: đọc trước bài, sưu tầm về thể thơ tám chữ. - GV: tham khaûo taøi lieäu liên quan , baûng phuï. IV. Tổ chức các hoạt động học tập.: 1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2 .Kieåm tra miệng: - Có thể kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh qua việc sưu tầm thơ tám chữ.. 3. Tiến trình bài học. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. *Hoạt động 1: I. Nhận diện thể thơ tám chữ: * GV, HS đọc các đoạn thơ trong sgk/ 148-149. 1. Đọc thơ: ? Khi tìm hiểu một thể thơ, về mặt hình thức chúng ta cần xét ở những mặt nào? ( Số câu, chữ, nhịp, vần.) 2. Nhaän xeùt:.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> ? Dựa vào kiến thức về thơ ở các lớp 6,7,8: em cho biết có những cách gieo vần nào? Nêu cách hiểu của em về các cách gieo vần đó? 0:HS nhắc kiến thức cũ. *Vaàn chaân, vaàn löng, vaàn lieàn, vaàn giaùn caùch. * Thaûo luaän nhoùm: *GV thực hiện bảng phụ (bài thơ quê hương) Chia lớp thành bốn nhóm : Câu a, b, c, d ? Xác định số chữ trong mỗi dòng thơ ở các đoạn thơ trên? Từ đó hãy tìm các chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Cho biết đó là cách gieo vaàn naøo? 0:HS trao đổi theo 4 nhóm * Gieo vần ở cuối câu, các câu vần liên tiếp nhau.Gieo vần ở cuối câu, các câu ngăn cách nhau. *GV chốt va chuyển ý. ? Em cho biết cách ngắt nhịp ở các đoạn thơ - Mỗi dòng có tám chữ. nhö theá naøo? - Gieo vaàn: 0:HS phát hiện a. Tan- ngàn, mới- gọi, bừng- rừng, … b. Veà-nghe, hoïc- nhoïc, baø- xa. d. Soâng- hoàng. -> Vaàn chaân lieân tieáp. c. Ngát- hát, non- son, đứng- dựng, tiênnhiên. -> Vaàn chaân giaùn caùch ? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là thể 3. Ghi nhớ: sgk / 150. thơ tám chữ? 0:HS nêu kết luận. II. Luyện tập nhận diện thơ tám chữ: *GV chốt và chuyển ý. * Điền từ: Hoạt động 2 ( 10 p) * Đọc đoạn thơ 1,2 sgk/ 150 và xác định yêu 1. Ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa. caàu baøi taäp ra sao. 2. Cũng mất, tuần hoàn, đất trời. ? Haõy ñieàn vaøo choã troáng cuoái caùc doøng thô qua các từ đã cho sao cho phù hợp với nội dung và caùch gieo vaàn? 0:HS thực hiện trò chơi thi đua. 3. Sửa lại: ? Xác định yêu cầu của bài tập 3? - Sai vaàn, sai thanh. 0:HS thực hiện theo nhóm nhỏ. - Sai : roän raõ. -> Sửa lại: vào trường. ( gợi ý: chữ cuối phải mang thanh bằng.).

<span class='text_page_counter'>(158)</span> * Giáo viên chốt ý ở phần II để có cơ sở cho thực hành ở phần sau. ? Tìm các từ thích hợp ( đúng thanh , vần) để III. Thực hành làm thơ tám chữ: ñieàn vaøo choã troáâng? - Löu yù: 1.Điền từ: + Chỗ trống ở dòng 3 phải mang thanh bằng. + Dòng thứ 4 tiếng cuối phải có khuôn âm (a) - Vườn ( dòng 3). - Qua ( doøng 4) để hiệp vần và mang thanh bằng. 0:HS thực hiện trò chơi thi đua. ? Xaùc ñònh yeâu caàu baøi 2? ( Sáng tác câu thơ cuối sao cho đúng vần và phù hợp với cảm xúc của bài thơ.) 2. Gợi ý: => Từ đó chốt ý ở phần III. - Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta . - Tôi nhớ hoài kỉ niệm của ngày qua. 4.Tổng kết: (7 p). ? Cho học sinh trình bày thể thơ tám chữ mà các em sưu tầm được hoặc đọc bài sáng tác của cá nhân?( Khuyến khích các bài viết môi trường.) - Giáo viên nhận xét chung về tiết học: về sự chuẩn bị, sáng tác thơ… -> Liên hệ giáo dục ý thức và rèn kĩ năng cho học sinh khi học bộ môn. 5. Hướng dẫn học tập : (2 phút) . Lời *:Đối với bài học ở tiết này: noùi- Hoïc baøi, söu taàm thô thể thơ tám chữ. vieäc - Taäp saùng taùc veà theå thô naøy. Không giới hạn số câu về trường lớp, bạn bè. laøm * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: cuûa baø - Chuẩn bị bài: “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị làm em luận” caûm + Đọc trước đoạn văn, bài văn mẫu. động? + Trả lời các câu hỏi sgk và viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận về: V. Phụ lục:. Bài 11 Tieát 55 Tuaàn 11 I. Muïc tiêu:. Vaên hoïc:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 1. Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra , củng cố kiến thức về truyện trung đại đã được học về thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung- nghệ thuật…Từ đó cho HS nhận xét ưu điểm- khuyết điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho lần sau đạt kết quả hơn. 2. Kỹ năng: rèn kĩ năng phân tích đề, sửa lỗi chính tả và diễn đạt. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu đối với các nhân vật văn học. II. Nội dung học tập - Sửa chữa bài viết III. Chuaån bò: - HS : tập ghi, tự nhận xét bài làm, lập đáp án phần tự luận. - GV: thoáng keâ ñieåm, nhaän xeùt, baûng phuï. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: thực hiện kết hợp với phần bài mới. 3. Tiến trình bài học. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi . Hoạt động 1(7p) * Đề bài: ? Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaéc laïi keát caáu cuûa baøi kiểm tra gồm những phần nào? 1. Phân tích đề: 0: HS phát hiện. ? Hãy xác định về từ ngữ yêu cầu được thể hiện ở phần trắc nghiệm và tự luận? 0: HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Hoạt động 2: (17 phút). 2. Ý chính: * Cho HS tự nhận xét bài làm trước, sau đó GV * Tự luận: đánh giá chung bài kiểm tra qua hai mặt: - Số phận người phụ nữ đau khổ, oan - Öu ñieåm. nghieät. - Khuyeát ñieåm. - Phẩm chất: cao quí tốt đẹp. -> Có lí lẽ , dẫn chứng. *Giaûi thích: a.- Chép thơ đúng yêu cầu. - Phẩm chất giúp người không cần báo đáp. b. Hai nhân cách: nghị lực kiên cường, tinh thần yêu nước. => Choát yù phaàn I. 3. Nhaän xeùt baøi vieát: a. Öu ñieåm: - HS có đầu tư vào bài làm: phần trắc nghiệm đa số các em lựa chon chính xác.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> về phương thức biểu đạt, tác phẩm- nghệ thuật, xếp tác phẩm theo thời gian. - Caùc em coù laøm roõ veà soá phaän vaø phaåm -Thúy Kiều luôn chung thủy với Trương Sinh. chất của người phụ nữ trong xã hội phong kieán qua hình aûnh Vuõ Nöông* Coâng boá ñieåm: Thuùy Kieàu. * Lớp 9a1: 40 * Lớp 9a3 : 40. - Nêu được những nhân cách của nhà 8 điểm trở lên: thô Nguyeãn Ñình Chieåu. 7-7.5 ñieåm: - Có một số bài diễn đạt mạch lạc, bài 5-6.5 ñieåm: viết thuyết phục ( phần tự luận.) Dưới 5 đ: * GV thực hiện trên bảng phụ : b. Khuyeát ñieåm: - Chính taû. - Teân rieâng khoâng vieát hoa, coøn sai chính - Diễn đạt tả và một số lỗi về diễn đạt. - Coøn vaøi baøi caûm nhaän chöa laøm roõ vaán 1. Hình ảnh Vũ Nương và Truyện Kiều là hai đề, chỉ nêu ngắn gọn vài dòng. phụ nữ có cùng chung số phận. - Một số bài chưa đầu tư vào tự luận. 2. Nguyễn Đình Chiểu bị mù vẫn không chán - Ở câu 1 tự luận còn lẫn lộn tên nhân và vươn lên sống có ích cho đời. vaät. 3. Nguyễn Đình Chiểu có những phẩm chất 4. Sửa chữa bài viết: đáng quí như: sáng tác nhiều thơ, truyện góp sức coå vuõ cho chieán tranh. 4. Biểu hiện số phận và nhân phẩm của người phụ nữ là đức hạnh. a. Chính taû: 5. Suốt thời gian lưu lạc nhuốm đầy bụi trần có ít -> có ích. nhưng Thúy Kiều vẫn son sắt chung thủy với Sửa tên riêng. Tröông Sinh. Vöông leân -> vöôn leân. 6. Phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội K -> không. phong kiến là trọng nam khinh nữ. Không màn danh lợi -> màng danh lợi. * GV chọn đọc một số bài hay để đọc cho HS b. Diễn đạt: ruùt kinh nghieäm. -> Hình … Thuùy Kieàu. -> … bị mù nhưng vẫn không đầu hàng số phận mà vươn lên sống có ích cho đời. -> … góp phần cổ động cho tinh thần chiến đấu của nhân dân. -> Bieåu hieän veà phaåm chaát … -> … Kim Troïng. -> Quan nieäm cuûa xaõ hoäi phong kieán thường là trọng nam khinh nữ. 5 .Đọc bài rút kinh nghiệm: 6.Phát bài cho học sinh giải đáp thắc maéc cho hoïc sinh.( neáu coù)..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 7. Củng cố kiến thức 4 .Tổng kết: - GV choát laïi yù khi laøm boä moân vaên: Neâu caûm nhaän caàn coù suy nghó cuûa mình roài dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ vấn đề, phần trắc nghiệm nên đọc kĩ câu hỏi rồi lựa chọn câu trả lời cho chính xác. -> Giáo dục ý thức cho HS qua tiết học: phát huy điểm mạnh và khắc phục các mặt yếu kém của mình để rút kinh nghiệm cho bài sau. 5. Hướng dẫn học tập: ( 2 p) * Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại phần sửa lỗi.để rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra sau. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Bếp lửa” cho tiết sau: + Đọc văn bản, chú thích, tìm bố cục cho bài thơ. + Trả lời các câu hỏi trong sgk để tìm hiểu về: . Hình ảnh bếp lửa thể hiện thế nào trong bài? . Tình caûm baø chaùu ra sao? . Vaøi neùt ngheä thuaät vaø veõ tranh minh hoïa cho baøi. V. Phụ lục: Duyệt Tổ trưởng.. Baøi 12 Tieát 56 Tuaàn 12. Vaên baûn. BẾP LỬA. (Baèng Vieät).. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Biết được những bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc chân thành của người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương và đức giàu đức hi sinh . - Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luaän cuûa taùc giaû trong baøi thô. 2. Kyõ naêng: - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự bình luận và biểu cảm trong bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> -Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc, có mối liên hệ chặt chẽ với tình quê hương đất nước. 3. Thái độ: Bồi dưỡng HS về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước. II. Nội dung học tập: - Hình ảnh bếp lửa và tình cảm bà cháu ở trong bài. III. Chuaån bò: - HS: soạn bài theo hướng dẫn, vẽ tranh: “ tình bà cháu”. - GV: tham khaûo taøi lieäu có liên quan đến bài. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. OÅn ñònh toå chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng : Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới 3.Tiến trình bài học: * GV sử dụng tranh minh họa và yêu cầu HS xác định các bài thơ liên quan đến kỷ niệm gia đình. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. I. Đọc - hiểu chú thích: Hoạt động 1:(10p). 1. Taùc giaû- taùc phaåm: *GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. ? Cho biết đôi nét về tác giả ? 0:HS nhận biết. ( Sgk). * GV mở rộng ? Nêu xuất xứ về bài thơ: “ Bếp lửa”? 0:HS nhận biết. * GV mở rộng và chốt ý. 2.Chú thích. *GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của GV 3. Đọc văn bản. *GV yêu cầu giọng đọc văn bản: xúc động. 0:HS đọc bài theo yêu cầu ? Qua phần đọc, cho biết bài thơ là lời của nhân vaät naøo, noùi veà ai? Veà ñieàu gì? 0:HS phát hiện ? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em haõy tìm boá cuïc cuûa baøi thô? - Vaên baûn goàm boán phaàn. 0:HS trao đổi theo nhóm * Gợi ý: - 1. Ba dòng đầu. - 2.Tieáp theo… dai daúng. - 3. Tiếp theo…bếp lửa. - 4. Coøn laïi. *GV chốt và chuyển ý. II. Đọc- hiểu vaên baûn: Hoạt động 2 :(27p). 1. Hồi tưởng về bà và tình bà cháu: ? Em haõy nhắc lại tiêu đề đoạn 1?.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> ? Sự hồi tưởng của tác giả về bà bắt đầu từ đâu? 0:HS trao đổi ? Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của người cháu như thế nào? Từ đó gợi cảm xúc gì ở tác giả? 0:HS trả lời ( Chú ý các từ: chờn vờn, ấp iu: gợi bàn tay kiên nhẫn khéo léo và tấm lòng của người nhóm bếp.) *GV treo tranh minh họa ? Cho biết bức tranh này thể hiện chi tiết nào ở trong bài? 0:HS nhận biết ? Trong hồi tưởng của người cháu: những kỉ niệm nào về tình bà cháu đã được gợi lại? Tìm vài dẫn chứng minh họa? 0:HS kiếm tìm ? Nêu vấn đề: Bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu lại gợi thêm một liên tưởng khác là gì? Có taùc duïng ra sao? 0:HS trao đổi theo nhóm. - Sự hồi tưởng về bà bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa.. - Kỷ niệm tuổi thơ: + Cuộc sống thiếu thốn, gian khổ, nhọc nhằn + Sự chăm sóc của bà. - Hình ảnh người bà cần cù, giàu tình thương và nghị lực.. *GV giảng bình phần này và liên hệ với bài thơ: “ Khi con tu huù” * Đọc diễn cảm: “ Năm giặc đốt…dai dẳng” ? Đoạn thơ sử dụng lời dẫn nào qua lời dặn của baø? Nhaèm muïc ñích gì? *GV tích hợp với lời dẫn trực tiếp. ? TưØ hình ảnh bếp lửa, đến cuối đoạn xuất hiện Bếp lửa đã thắp thành ngọn điệp ngữ: “ một ngọn lửa” là dụng ý nghệ thuật gì? lửa tình thương, ngọn lửa niềm tin trong Em hieåu caâu thô treân nhö theá naøo? lòng người cháu. 0:HS đúc rút kiến thức. 2. Cảm nhận về bà và về bếp lửa. *GV chốt ý. ? Nêu ý chính của đoạn thơ: “ Lận đận đời bà… thiêng liêng bếp lửa.” ? Người cháu suy nghĩ gì về cuộc đời của bà? Qua chi tiết “ Mấy chục năm…nồng đượm” cho ta thấy phẩm chất nào đáng quí ở bà? *GV liên hệ giáo dục bằng tranh minh họa ? Hình ảnh bếp lửa trong bài được nhắc lại bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa thì người cháu nhớ đến bà và ngược lại khi nhớ đến bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa?.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 0:HS hoạt động độc lập. ? So sánh: Điệp từ “ nhóm” trong từng câu thơ có những ý nghĩa giống và khác nhau như thế nào? * Giống : hành động khi nhóm lửa, nhưng khác nhau là ở các ý nghĩa cụ thể. ? Vì sao tác giả đi tới lời khẳng định ca ngợi: “ ôi kì lạ và thiêng liêng, bếp lửa”? ? Qua đó, em có nhận xét gì về cuộc đời và tình caûm cuûa baø? 0:HS nêu cảm nhận *GV liên hệ giáo dục (tiếng gà trưa) - Thương cảm cho sự tảo tần, khó *GV chốt và chuyển ý. nhọc, hy sinh của bà. 0:HS đọc đoạn cuối của bà và nêu ý chính. ? Trở về hiện tại, tác giả muốn nói điều gì với bà? ? Caâu thô keát baøi coù yù nghóa gì? ? Ở khổ thơ cuối,ù em haõy cho bieát tình caûm baø cháu còn gắn liền với những tình cảm nào khác? ? Qua đó em thấy tình cảm của tác giả có gì là đáng 3.Tình cảm của người cháu đối với quý trong hoàn cảnh xa quê ? baø: 0:HS nhận biết - Người cháu luôn nhớ đến bà. * GV mở rộng liên hệ thực tế để giáo dục thái độ cho HS veà tình caûm gia ñình vaø tình yeâu queâ höông đất nước. Tình caûm gia ñình vaø tình yeâu ? Hãy tìm các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong bài quê hương đất nước. thô? Neâu taùc duïng? ? Tìm các yếu tố tự sự và bình luận qua bài thơ? Nêu tác dụng của sự kết hợp đó? * Ghi nhớ: sgk /146. 0:HS trao đổi theo nhóm ? Qua phaàn phaân tích treân,em cho bieát noäi dung chính bài thơ nói về điều gì? Có những nét nghệ thuaät ñaëc saéc naøo? III. Luyeän taäp: 0:HS nêu kết luận *GV chốt và yêu cầu đọc ghi nhớ * Lưu ý về nghệ thuật: - Thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc, hồi tưởng và suy ngẫm. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. - Hình ảnh vừa cụ thể vừa gợi nhiều liên tưởng. 4.Tổng kết: ( 5 phút) ? Tại sao trong vô vàn sự vật tác giả lại chỉ - Biểu tượng của làng quê, gắn bó thân thiết, nhớ về “bếp lửa”? khơi gợi biết bao kỉ niệm. ? Cảm nhận của em về hình ảnh “bếp lửa”?.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 5. Hướng dẫn học tập: (2 phút) * Đối với bài học ở tiết này: - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho tình cảm của tác giả - Phân tích sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm ở một đoạn tự chọn trong bài thơ. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” cho tiết sau: + Đọc văn bản, chú thích, tìm bố cục bài thơ. + Coâng vieäc cuûa baø meï Taø oâi laø gì? + Ước mong và tình cảm của mẹ ra sao? V. Phụ lục :. Bài 12: Tieát 57 Tuaàn 12: Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm:. KHUÙC HAÙT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ. ( Nguyeãn Khoa Ñieàm). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Biết được vài nét về tác giả và hồn cảnh ra đời của bài thơ. Từ đĩ hiểu được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà ôi luơn gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha trìu mến. 2. Kyõ naêng: - Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ. - Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua các khúc hát ru của bà mẹ và tác giả. - Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời chống Mĩ cứu nước. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng HS về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước. II. Nội dung học tập: - Hình ảnh người mẹ dân tộc Tà ôi ở trong bài thơ III. Chuaån bò: - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước - GV: tham khaûo taøi lieäu lieân quan. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: ( 5p).

<span class='text_page_counter'>(166)</span> ? Đọc hai đoạn cuối bài thơ: Bếp lửa và nêu 0: Đọc thơ: 3 đ. nội dung chính của hai đoạn ấy? Từ đó nêu + Nội dung: suy ngẫm về đời bà và tình cảm vaøi ngheä thuaät chính cuûa baøi thô? (8ñ ) của người cháu.2,5 đ. + Ngheä thuaät: kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, hình ảnh thơ vừa cụ thề vừa mang tính ?Cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm “ biểu tượng. 2,5 ñ. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”? 0:HS trả lời theo sự chuẩnbị 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh.. Noäi dung baøi hoïc..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Hoạt động 1(5p): * Ở tiết học này, GV chỉ đóng vai trò hướng dẫn gợi mở để HS phát huy tính tích cực của mình khi tìm hiểu nội dung bài mới- đây là hoạt động trung tâm. I. Đọc - hiểu chú thích: ? Qua phaàn chuù thích, em haõy neâu vaøi neùt chính veà 1. Taùc giaû- taùc phaåm: taùc giaû Nguyeãn Khoa Ñieàm? ? Bài thơ: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” được sáng tác trong thời gian nào và hoàn caûnh ra sao? - ( Sgk.) 0:HS trả lời theo sự chuẩn bị *GV mở rộng và chốt ý. 2. Chú thích: *GV kiểm tra việc chuẩn bị chú thích ở nhà của HS. 3. Đọc văn bản, * GV nêu yêu cầu giọng đọc: Tha thiết ngọt ngào, lưu ý nhấn mạnh các đoạn điệp khúc. *GV cùng HS đọc bài. ? Xác định bố cục bài hát ru được chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần? 0:HS phát hiện. - Vaên baûn chia laøm ba phaàn. *GV chốt ý. II. Đọc- hiểu văn bản: Hoạt động 2: (22 p) 1. Hình ảnh người mẹ dân tộc Tà ôi: ? Em hãy cho biết hình ảnh được miêu tả chủ yếu trong baøi laø hình aûnh cuûa ai? ? Trong lời ru trực tiếp của người mẹ, theo em cách laëp ñi laëp laïi, caùch ngaét nhòp nhö theá taïo nhòp ñieäu thế nào cho lời ru và có liên quan gì đến nội dung baøi? 0:HS phát hiện. * Tạo nên âm điệu vấn vương của lời ru,vừa thể hiện tình cảm của người mẹ vừa có sự phát triển theâm. ? Qua từng đoạn thơ, người mẹ được miêu tả trong những công việc gì? Nhận xét của em về các công - Coâng vieäc cuûa mẹ rất vất vả ï: giaõ việc đó ra sao? gạo, tỉa bắp, tham gia chiến đấu… 0:HS kiếm tìm ? Trong caùc coâng vieäc cuûa meï coù ñieåm gì gioáng nhau? 0: Mẹ vừa địu con , vừa làm việc. ? Em hiểu cái hay và sâu sắc của hình ảnh mặt trời - Mẹ vừa địu con vừa làm việc. trong hai caâu thô sau nhö theá naøo? “ Mặt trời… …em naèm treân löng.”? ? Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nào.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> vaø coù taùc duïng laø gì? 0: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ: ẩn dụ. ? Từ đó em có nhận xét gì về tình cảm của mẹ dành cho con? 0:HS nêu kết luận *GV liên hệ giáo dục (Chị Dậu, Vũ Nương) ? Ở mỗi đoạn thơ, ngoài công việc ra, còn cho ta thấy điều gì về người mẹ Tà ôi? ? Người mẹ Tà ôi có ước mong gì? Các ước mong đó có liên hệ với nhau không? Em hãy làm rõ? 0:HS kiếm tìm ? Tại sao tác giả không để người mẹ trực tiếp nói mẹ mơ mà sử dụng cụm từ: “ con mơ cho mẹ”? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. ? Ngoài ra em thấy tình yêu thương con của người mẹ cón gắn với tình cảm nào? Nêu vài câu thơ dẫn chứng làm rõ? 0:HS phát hiện. *GV liên hệ giáo dục, chốt ý. ? Qua tình cảm của người mẹ, em hiểu thế nào là ước mong và ý chí của dân ta trong cuộc kháng chieán choáng Mó? ? Tóm lại từ sự phân tích trên, em hãy xác định nọi dung chính của bài thơ đề cập đến điều gì? Về mặt nghệ thuật có những điểm nào chú ý? 0:HS nêu kết luận *GV chốt ý. * Cho học sinh tìm dẫn chứng: về nghệ thuật của bài thơ. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại. - Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật tạo nên sự lặp lại. - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng.. . Meï daønh cho con tình yeâu thöông thaém thieát.. 2. Ước mong của mẹ: - Haït gaïo traéng ngaàn. - Hạt bắp lên đều. - Thaáy Baùc Hoà.  Mong con mau lớn, khỏe mạnh và tự do.. - Tình thöông con cuûa meï con gaén với tình thương bộ đội, buôn làng, đất nước. 3. Ghi nhớ: sgk /155.. III. Luyeän taäp:. 4. Tổng kết: ( 6 p). ? Qua phaân tích baøi thô, haõy tìm caùc yeáu toá 0:HS nêu kết luận tự sự ở trong bài? ? Nhận xét ý nghĩa của các yếu tố tự sự trong bài với việc thể hiện cuộc sống người dân thời chống Mĩ?.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> 5. Hướng dẫn học tập:( 2p) * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa. - Hoàn chỉnh phần luyện tập. - Thuộc lòng thơ và nhận xét về giọng điệu của bài thơ. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuaån bò baøi: “ AÙnh traêng” cho tieát sau: + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích. + Tìm boá cuïc baøi thô. + Trả lời các câu hỏi trong bài: Tìm hiều về ý nghĩa của vầng trăng và tình cảm của tác giả theå hieän? V. Phụ lục :. Bài 12 Tieát 58: Tuaàn 12: Vaên baûn:. AÙNH TRAÊNG ( Nguyeãn Duy). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Thấy được kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Từ đĩ hiểu- cảm nhận được sự kết hợp hòa giữa yếu tố trữ tình và tự sự trong bố cục, giữa tính cuï theå vaø khaùi quaùt trong hình aûnh cuûa baøi thô. Ngôn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng. 2.Kyõ naêng: - HS thực hiện được kĩ năng đọc diễn cảm- hiểu văn bản thơ sáng tác sau năm 1975, từ đĩ vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng HS thái độ sống: “ Uống nước nhờ nguồn”, ân tình thủy chung cùng quá khứ. II. Nội dung học tập: - Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của người lính. III. Chuaån bò: - HS:đọc văn bản,chuẩn bị theo hướng dẫn tiết trước. -GV: tham khaûo taøi lieäu về hình ảnh người lính trong các thời kì. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: ( 5 p) ? Đọc hai khổ thơ cuối bài: “ Khúc hát ru 0:HS nhắc kiến thức cũ. những em bé lớn trên lưng mẹ”, cho biết nội dung và nghệ thuật của hai khổ ấy? (8đ) ? Ông tên Nguyễn Duy Nhuệ, từng được 0:HS phát hiện theo sự chuẩn bị bài trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nguyễn Duy- Ánh trăng nghệ năm 1972-1973, cho biết Ông là ai? Tác giả của tác phẩm nào? 3.Tiến trình bài học * Không biết tự bao giờ trăng đã trở thành nàng thơ, thành người bạn tri kỉ của biết bao tâm hồn thi sĩ .Vầng trăng tỏa sáng dịu mát trong những đêm trung thu,trên các đường làng ngõ xóm. Vậy có khi nào ta lãng quên người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc gặp lại ta bỗng giật mình ăn năn, tự trách lòng ta? Ánh trăng của Nguyễn Duy được khơi nguồn từ một cảm hứng như thế. Bài thơ như một lời tâm sự chân thành đã neo lại trong tâm hồn người đọc những tâm trạng riêng, những suy ngẫm riêng. Nội dung bài thơ như thế nào ta cùng đi vào tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1: (5p) *GV yêu cầu mở sgk I. Đọc hiểu chú thích: ? Cho biết đôi nét về tác giả Nguyễn Duy ? 1. Taùc giaû- taùc phaåm: 0:HS phát hiện *GV sử dụng tranh minh họa, mở rộng và chốt ý. - Nguyễn Duy là nhà thọ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ( Sgk.) - Thơ Nguyễn Duy sâu lắng, thấm đẫm cái hồn, cái.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> vía của ca dao, dân ca Việt Nam. Những bài thơ của ông không cố gắng tìm kiếm hình thức mới mà đi sâu vào cái nghĩa, cái tình muôn đời của người Việt - Ngôn ngữ thơ ông không bóng bẩy mà gần gũi, dân dã đôi khi “bụi”phù hợp với ngôn ngữ thường nhật ? Hãy nêu xuất xứ về bài thơ: “Ánh trăng”? 0:HS kiếm tìm. *GV chốt và chuyển ý. *GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của HS.chú ý từ “Thình lình”, “vội”, “đột ngột”. *GV hướng dẫn giọng đọc: đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng nhà thơ ba khổ thơ đầu đọc với giọng kể chuyện, khổ bốn ngạc nhiên, còn lại giọng suy tư cảm động. Ngắt nhòp 2-3 hay 3-2 *GV cùng HS đọc văn bản. ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Ngoài ra còn kết hợp với phương thức biểu đạt nào khác ? 0:HS nhận biết (Tự sự kết hợp với trữ tình) *Bài thơ mang dang dấp của một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian. ? Bố cục của bài thơ ? 0:HS phát hiện * GV chốt và chuyển ý. Hoạt động 2: ( 25p) 0:HS đọc 2 khổ thơ đầu ? Trăng trong quá khứ có mối quan hệ như thế nào đối với con người ?vì sao em biết ? 0:HS phát hiện * Tuy xuất hiện ở nhiều thời điểm khác nhau nhưng Trăng vẫn luôn là người bạn thân thiết: gắn bó với một thời bươn chải, gian khổ trong chiến tranh ? Nhận xét về giọng điệu, nghệ thuật trong những khổ thơ đầu ? 0: Liệt kê tăng cấp, nhân hóa, so sánh, điệp từ, giọng thơ trôi chảy tự nhiên ? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy ? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. ? Qua hai khổ thơ đầu, vầng trăng tượng trưng cho điều gì ? 0:HS nêu kết luận. * Nhìn vào vầng trăng con người như hiểu chính mình; đẹp hơn, chân thật hơn, trong trẻo hơn. Như vậy qua 2 khổ thơ đầu tác giả đã nói tới quãng đời. 2. Chú thích. 3.Đọc văn bản. - Gồm 3 phần. II. Đọc- hiểu vaên baûn: 1.Ý nghĩa của vầng trăng - Trong quá khứ : Gần gũi, thân thiết, trỉ kỷ và tình nghĩa.. Biểu tượng cho tình bạn chân thành và tha thiết..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> hồn nhiên và chân thật nhất của mỗi một con người. (chú ý từ “Ngỡ”) *GV chốt và chuyển ý. 0:HS đọc khổ thơ thứ 3 ? Qua khổ thơ này cho thấy điều gì bất ổn trong mối quan hệ giữa người và trăng ? 0:HS phát hiện ? Nguyên nhân trăng trở lên xa lạ với con người ?vì sao? 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ (quen với cuộc sống đủ đầy- quen nhìn ánh điện, cửa, gương) * So sánh trăng với người dưng, phép đối lập nhấn mạnh cuộc sống thay đổi thì con người đổi thay.Những tiện nghi hiện đại đã khiến con người quên đi quá khứ, đánh mất những giá trị vốn có của mình.Như vậy ở đây con người đã lãng quên quá khứ, bạc bẽo với nghĩa tình. ? Vậy mối quan hệ giữa người và trăng lúc này như thế nào ? 0:HS nêu kết luận. ? Cảm xúc khi đọc khổ thơ này ? 0:HS nhận biết *Vậy điều gì nhắc con người nhớ về quá khứ(chú ý - Trăng thời hiện tại : xa lạ, không quen khổ tiếp theo) biết do hoàn cảnh sống bị thay đổi. ? Con người gặp lại vầng trăng trong hoàn cảnh nào ? 0:HS phát hiện ? Theo em tại sao trong cuộc gặp gỡ này, tác giả lại sử dụng những từ ngữ chọn lọc như “thình lình”, “vội”, “đột ngột” ? 0:HS trao đổi theo nhóm. * Diễn tả tình huống bất thường của cuộc sống và phản xạ của con người qua hành động nhanh và dứt khoát. (Con người hướng tới thiên nhiên, trăng đang vào độ đẹp nhất) ? Đối diện với vầng trăng cảm xúc của nhà thơ như thế nào ? vì sao ? 0: Ngỡ ngàng và bối rối * Gặp lại người bạn thủa xưa, đây vừa là nút thắt của bài thơ, của câu chuyện nhưng lại mở ra biết bao nhiêu trăn trở trong tâm hồn con người. Sự trăn trở ấy được thể hiện như thế nào, chúng ta tiếp tục chú ý vào khổ thơ tiếp theo. 0: HS đọc khổ thơ thứ 5 ? Tại sao trong câu thơ đầu tiên của khổ thơ thứ 5, tác giả không viết “ngửa mặt lên nhìn trăng” mà lại viết “ngửa mặt lên nhìn mặt”.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 0:HS trao đổi theo nhóm nhỏ. * Ý thơ thay đổi, trăng chỉ là một hình ảnh đẹp của thiên nhiên của tạo hóa mà thôi, viết như nhà thơ thể hiện trang như một người bạn tri kỉ, trái tim con người lên tiếng “rưng rưng”, như bị ai đó bóp nghẹn. gặp lại chính quá khứ của mình. ? Như vậy theo cảm nhận của em, vầng trăng lúc này biểu tượng cho điều gì ? 0:HS nêu kết luận * Vầng trăng không những là biểu tượng của thiên nhiên, của quê hương trong sáng đẹp đẽ, mà còn là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. ? Trăng đã đáp lại sự vô tình của con người như thế nào ? Nhân vật trữ tình ở đây có cảm giác như thế nào ? 0:HS nêu kết luận ? Theo em cái tốt đẹp đáng học hỏi giữa người và trăng là gì ? 0:HS nhận biết. * GV sử dụng tranh minh họa và liên hệ giáo dục. ? Nhận xét về giọng điệu, nghệ thuật của bài thơ ? ? Nêu chủ đề của bài thơ ? 0:HS đúc rút kiến thức.. *GV chốt ý bài học. Trăng vẫn tròn đầy, thủy chung. -. Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.. Nhắc nhở lối sống ân tình thủy chung. 2. Ngheä thuaät: - Kết hợp tự sự, trữ tình. - Gioïng thô taâm tình, sáng tạo hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa. Tạo tính chân thực và sức truyền caûm cuûa baøi thô. * Ghi nhớ: sgk / 157. III. Luyeän taäp:. 4.Tổng kết: ( 7 p). ? Em hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ, thơ 0:HS trả lời theo sự chuẩn bị nói về chủ đề của bài thơ? *GV sử dụng tranh minh họa(về một người 0:HS liên tưởng lính bị thương), yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ dựa vào nội dung bức tranh. *GV sử dụng bản đồ tư duy chốt ý bài học. 5. Hướng dẫn học tập: (2p) * Đối với bài học ở tiết học này:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> -Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho bài. - Thuộc lòng thơ, hoàn chỉnh phần luyện tập. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuaån bò baøi: “ Laøng” cho tieát sau: + Đọc trước văn bản, chú thích. + Toùm taét ngaén goïn truyeän : Laøng. + Trả lời các câu hỏi sgk tìm hiểu về: . Dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaân vaät oâng Hai nhö theá naøo? . Ơng Hai được đặt vào tình huống ra sao? Phương thức biểu đạt là gì? V. Phụ lục .. Bài 12. Tieát 59: Tuaàn 12: Tieáng vieät:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT ) ( Luyện tập tổng hợp).. I. Muïc tieâu : 1.Kiến thức: - HS biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở các tiết trước để hiểu và phân tích tác dụng của những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp- nhất là trong văn bản nghệ thuật. 2. Kyõ naêng: - HS thực hiện được kó naêng xaùc ñònh nhận diện được các từ vựng , các biện pháp tu từ trong văn bản vaø phaân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. 3.Thái độ: - Giáo dục HS sử dụng từ vựng tiếng việt trong sáng, đạt hiệu quả giao tiếp. II. Nội dung học tập: - Thực hành luyện tập. III. Chuaån bò: - HS: Xem lại kiến thức từ vựng tiếng việt.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> + Xem lại nội dung các bài tập. - GV: baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu. IV.Tổ chức các hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh. Hoạt động 1: *GV sử dụng bảng phụ ? So sánh hai câu ca dao trên về mặt từ ngữ có gì khaùc nhau? ? Hãy giải thích nghĩa của hai từ trên? ? Cho biết trong trường hợp này : “ gật đầu” hay “ gật gù” thể hiện thích hợp không? Vì sao? 0:HS hoạt động độc lập. * GV,HS đọc truyện cười sách giáo khoa /158. ? Người chồng nói: “ có một chân sút” có nghĩa là gì? ? Còn người vợ lại hiểu nghĩa đó ra sao? ? Vậy hai người có cùng nói về một nghĩa không? 0:HS nhận biết. ? Qua hai bài tập trên, em rút ra điều gì về từ ngữ trong giao tiếp và diễn đạt? 0:HS nêu kết luận * Từ bài tập 1 và bài tập 2, GV chốt lại ý: phải xác định từ ngữ cho phù hợp và đúng với ngữ cảnh thì mới đạt hiệu quả cao. ? Xác định yêu cầu của các bài tập : 3,4,5,6 0:HS phát hiện *GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đảm nhiệm một bài tập. Gọi HS trình bày kết quả sau 5p. 0:HS trao đổi theo nhóm.. Noäi dung baøi hoïc. 1. Baøi taäp 1: - Dùng từ: “gật gù”: thể hiện ý nghĩa biểu đạt thích hợp hơn vì tuy món ăn đạm bạc nhưng họ biết chia seû nieàm vui ñôn sô trong cuoäc soáng. 2. Baøi taäp 2:. - Chaân 1: ghi baøn gioûi. - Chân 2: cơ thể con người Người vợ không hiểu cách nói cuûa choàng. 3. Baøi taäp 3: - Nghóa goác: mieäng, chaân, tay. - Nghóa chuyeån: + Vai( hoán dụ). + Đầu ( ẩn dụ) 4. Baøi taäp 4: - Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hoàng. - Trường từ vựng liên quan đến lửa: lửa cháy, tro. Gaây aán tượng maïnh vaø theå hieän tình yeâu maõnh lieät. 5. Baøi taäp 5: - Các sự vật hiện tượng được đặt.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> tên dựa vào đặc điểm riêng của chuùng. - Ví dụ: Vườn Mít, Xóm Mía… 6. Baøi taäp 6: - Dùng từ: đốc tờ. - Phê phán tính thích dùng từ nước ngoài. * GV cho điểm, liên hệ giáo dục,chốt ý bài học. 4. Tổng kết:( 4p). - GV chốt lại kiến thức chủ yếu cần nắm ở tiết học này và nhận xét về kĩ năng làm bài tập của học sinh -> Giáo dục thái độ ý thức cho HS qua tiết học. 5. Hướng dẫn học tập:(2p) * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại các kiến thức về từ vựng: lí thuyết và thực hành. - Hoàn chỉnh các bài tập vào vở. - Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong các biện pháp tu từ đã học. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị trước bài: “ Chương trình địa phương” cho tiết sau: + Xem lại kiến thức về từ địa phương ở lớp 8 + Trả lời các câu hỏi sau để tìm hiểu về từ địa phương: . Tìm từ địa phương chỉ xuất hiện ở một miền. . Các từ đồng âm nhưng khác nghĩa. . Các từ đồng nghĩa nhưng khác âm. V. Phụ lục :. Bài 12: Tieát 60: Tuaàn 12: Taäp laøm vaên. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN.. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Biết hệ thống hóa kiến thức về văn tự sự, từ đó hiểu cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí. 2. Kyõ naêng: HS thực hiện được kĩ năng xác định, phân tích tác dụng và viết đoạn văn tự sự có thêm yếu toá nghò luaän. 3. Thái độ: - Thông qua các bài tập, giáo dục HS những bài học mang tính triết lí nhân sinh..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> II.Nội dung học tập: - Thực hành viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận. III. Chuaån bò: - HS: xem lại kiến thức về văn tự sự- cĩ thêm yếu tố nghị luận. + Chuẩn bị bài theo yêu cầu của tiết trước. - GV: tham khảo tài liệu liên quan, dự kiến đáp án. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra miệng: thực hiện kết hợp với phần bài mới 3.Tiến trình bài học. *GV: Ở tiết trước đã tìm hiểu thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự, làm thế nào để đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí, ta đi vào tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên- học sinh Hoạt động 1: ? Nghò luaän laø gì? Vai troø cuûa yeáu toá nghò luận trong văn bản tự sự ra sao? 0:HS nhắc kiến thức cũ(GV cho điểm) 0:HS đọc đoạn trích sgk/ 160 ? Em hãy cho biết nội dung của đoạn văn nói veà ñieàu gì? 0:HS phát hiện ? Trong đoạn văn đó, yếu tố nghị luận được thể hiện ở những câu văn nào? 0:HS kiếm tìm. ? Nếu lược bỏ những yếu tố nghị luận đó ra khỏi đoạn văn thì mục đích tự sự có thay đổi không ? Vì sao? ? Các yếu tố ấy có vai trò như thế nào trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn? 0:HS nêu kết luận.(giá trị tư tưởng của bài văn sẽ sâu sắc hơn) ? Em rút ra bài học gì thông qua bài học này ? 0: bài học về sự bao dung, nhân ái, vị tha. *GV yêu cầu HS tự kể về câu chuyện của chính mình. *GV liên hệ giáo dục, chốt ý bài học. Hoạt động 2: ( 27p) ? Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp 1,2? ? Theo em, ở mỗi bài tập trên nên bảo đảm những ý nào? 0:HS nhận biết.. Noäi dung baøi hoïc. I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự: 1. Đọc đoạn trích: 2. Xaùc ñònh yeáu toá nghò luaän:. - Những điều… lòng người. - Vậy… lên đá.. Laøm cho caâu chuyeän coù tính giaùo duïc hôn.. II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có duøng yeáu toá nghò luaän: Bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> *GV sử dụng tranh minh họa giúp HS liên tưởng tới các sự việc, kỉ niệm mà học sinh có thể khai thác. *GV dành thời gian cho HS hoàn thành bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà. *GV gọi HS trình bày.. *GV chốt ý bài học + Mục đích nghị luận là để làm nổi bật sự việc và con người. + Nghị luận trong tự sự thường xuất hiện trong những lời đối thoại, độc thoại khi nhân vật muốn bày tỏ một đặc điểm, một phán đoán nhằm thuyết phục người đọc hay chính mình. Nghị luận trong tự sự thường mang dấu ấn cá nhân của nhân vật. + Nghị luận trong tự sự thường gắn với không khí tranh luận, đòi hỏi phải có đối tượng giao tiếp. *GV liên hệ giáo dục.. - Mỗi năm cứ vào cuối thu trời se lạnh thì tôi lại nhớ đến hình ảnh người bà ngồi đan áo ấm cho tôi. Người bà giản dị nhưng lại có đức tính cao cả. Bà thường dạy tôi….. * Ví dụ đoạn văn có yếu tố nghị luận: … Từ đó đến nay, lời nói của bà làm cho tôi vẫn nhớ mãi khi đánh giá một ai đó. Bởi vì bà thường khuyên chúng tôi rằng: Trong cuoäc soáng, tình caûm chaân thaønh cuûa con người mới là quan trọng nhất đấy , chaùu aï!. 4.Tổng kết: ( 5p) 5.Hướng dẫn học tập: ( 2p)) * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại kiến thức về yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở. - Rút ra bài học trong việc trong việc viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận: Đưa vào bài khi cần thiết và không làm ảnh hưởng tới việc kể chuyện. Từ đó viết một đoạn văn cụ thể có dùng yếu tố nghị luận. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tựï sư ï” + Đọc các đoạn trích ở sgk. + Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiểu về: .Thế nào là hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? .Tác dụng của các hình thức đó ra sao trong văn tự sự? V. Phụ lục : Duyệt Tổ trưởng..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Baøi 13: Tieát 61: Tuaàn 13: Vaên baûn:. .. LAØNG. ( Trích) - Kim Laân-. I. Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh. - Kiến thức: Biết được nhân vật, sự việc và cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.Từ đĩ hiểu- cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai ở trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến choáng Phaùp. Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật của truyện: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.. - Kỹ năng: học sinh thực hiện được kĩ năng đọc, kể tóm tắt và năng lực phân tích nhân vật trong văn tự sự- đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật, vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. - Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước. II. Nội dung học tập: - Đọc văn bản và tìm hiểu về diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai. III. Chuaån bò: - Hs:đọc và tóm tắt văn bản, trả lời trước các câu hỏi trong bài. - Gv: tham khaûo taøi lieäu lieân quan bài học , ảnh về tác giả Kim Lân. IV.Tổ chức các hoạt động học tâp:: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2. Kieåm tra miệng:( thời gian : 5 phút). - Kiểm tra bài soạn+ luyện tập: 2đ. a. Hình ảnh vầng trăng trong bài “ ánh trăng” mang những ý nghĩa nào? Đọc khổ thơ nói lên chủ đề tác phẩm và ý nghĩa vầng trăng? ( 8đ) + Trình baøy yù nghóa vaàng traêng: 5ñ. + Đọc khổ thơ cuối : 3đ. b. Nêu vài nét chính về tác giả và văn bản: “ Làng”? ( 8đ) - Tác giả: Kim Lân, là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và hay viết về nông thôn.(4 đ) - Tác phẩm: sáng tác 1948, vào thời kháng chiến chống Pháp. (4 đ) 3. Tiến trình bài học.: Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. A. Hoạt động 1: Vào bài..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Giáo viên đọc một câu ca dao , đoạn thơ nói về tình yeâu queâ hương ; hoặc có thể nói đôi nét về tình hình những năm đầu kháng chiến chống Pháp của nước ta để dẫn vào bài .(1 phút) B. Hoạt động 2:(10 phút) I. Đọc -hiểu chú thích: ? Qua phaàn chuẩn bị ở nhà: em haõy toùm taét 1. Taùc giaû- taùc phaåm: những nét chính về nhà văn Kim Lân? ? Nêu xuất xứ về văn bản : “ Làng? - Học sinh trả lời vài nét chính về tác giả - và nêu vài nét chính về thời gian - hoàn cảnh sáng tác tác phẩm dựa qua phần chuẩn bị của mình. ( Sgk). ? Qua những ý vừa trình bày, em có hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm ? - Nếu không có ý kiến nào khác , giáo viên sẽ làm rõ thêm phần này cho học sinh nắm thêm. * Giáo viên treo ảnh tác giả cho học sinh tham khảo, Mở rộng thêm về hoạt động nghệ thuật của tác giả qua lĩnh vực đóng phim và đóng kịch - Trong đó Kim Lân đóng vai Lão Hạc qua bộ phim: “ Làng Vũ Đại ngày ấy ” thật cảm động về tình phụ tử thiêng liêng. - Cuối cùng giáo viên choát laïi yù chính cho các em nắm: + Về đề tài sáng tác của Kim Lân. + Về thời gian sáng tác của tác phẩm. * Giáo viên có thể chọn kiểm tra một số từ khó 2. Giải thích từ khó: trong sách để đánh giá phần chuẩn bị ở nhà của hoïc sinh: - Taûn cö : nghĩa là gì? - Caûi chính. - Từ sắn : cĩ nghĩa là gì từ ngữ thuộc miền naøo ? -> Tích hợp với chương trình địa phương ở tiết sau. - Sửa lại : từ “ khướt ” được dùng cho nghĩa thứ 2. ( không phải theo nghĩa thứ nhất như trong sách giáo khoa) . - Giáo viên có thể chép bảng phụ có chứa câu văn có từ “ khướt” và hai nghĩa của từ đó để học sinh dễ theo dõi. ( Những từ còn lại cho học sinh tham khảo thêm trong sách giáo khoa.). II. Đọc- hiểu vaên baûn: => Giáo viên chốt ý và chuyển sang phần II..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> C. Hoạt động 3:(23 phút) * Giáo viên giới thiệu vì là văn bản dài nên tiết này thực hiện kết hợp đọc với tìm hiểu văn bản, không đọc hết bài một lần. - Việc tóm tắt toàn bộ văn bản sẽ thực hiện sau khi học tiết 62 phần luyện tập. * Giáo viên tóm tắt phần đầu văn bản bị lược bỏ để học sinh dễ theo dõi bài: + Ông Hai Thu là một nông dân hay nói, hay làm và có tính hay khoe làng – quê của ông ở làng chợ Dầu. + Vì hoàn caûnh kháng chiến nên gia đình oâng Hai rời làng đi tản cư đến nơi khác sinh sống. + Ở nơi mới , gặp ai oâng Hai cũng kể chuyện về làng một cách say mê và khoe rằng laøng cuûa oâng giàu, đẹp và mọi người ai cũng có tinh thần khaùng chieán. * Yêu cầu giọng đọc: đọc diễn cảm, chú ý thể hiện được lời người kể chuyện và lời thoại của nhân vật: ông Hai khi thì vui mừng phấn khởi, khi thì ñau đớn xoùt xa… -> Giáo viên đọc mẫu một đoạn, gọi các học sinh đọc: “ Từ đầu ... đến đoạn: ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà ”. ? Em hãy nhận xét về cách đọc của các bạn. - Học sinh trả lời - giáo viên khái quát chung về 1. Diễn biến taâm traïng cuûa nhaân vaät oâng ưu điểm, nhược điểm của học sinh qua phần đọc. ? Qua phần đọc trên, em cho biết đoạn này nói về Hai: nhân vật chính là ai ? - Học sinh trả lời nhanh về nhân vật : ông Hai. ? Khi dặn đứa con coi nhà thì ông Hai đã đi đến - Đầu tiên ông Hai rất vui vì có nhiều tin kháng nơi nào và vaø taâm traïng ra sao? chiến thắng lợi. - Các em tìm dẫn chứng minh họa. ( Ra ngoài nghe ngóng tin tức và rất vui mừng khi nghe tin về kháng chiến thắng lợi.) - Giáo viên chốt ý này ghi bảng. ? Vì sao ông Hai lại vui mừng và phấn khởi đến thế? -> Học sinh trả lời cách hiểu của mình, giáo viên : bình giảng phần này : ông Hai tự hào về tinh thần yêu nước – kháng chiến , đó cũng là tâm trạng chung của người dân lúc bấy giờ..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> -> Chuyển sang ý khác. * Đọc nhanh lại đoạn: “ Này, bác có biết… hay là chỉ lại …”. ? Đoạn này thể hiện ông Hai nhận được tin tức gì từ làng của mình? ( Làng mình theo giặc). ? Em hãy tìm các chi tiết thể hiện taâm traïng cuûa oâng Hai khi nghe tin laøng mình theo giaëc? -Học sinh tìm chi tiết trong bài minh họa. ? Khi vừa nghe tin ấy, ông Hai có tin hoàn toàn không? Vì sao? - Giải thích : ông không tin nên đã hỏi lại. ? Từ đó em nhận xét tâm trạng của ông Hai ra sao + Khi nghe tin làng theo giặc : ông bất ngờ đến sững sờ. khi nghe tin làng mình theo giặc? ? Nhận xét của em về cách tả tâm trạng của Kim Lân ở đoạn này? -> Giáo viên bình giảng làm rõ. ? Trên đường về nhà, tâm trạng ông Hai thể hiện + Trên đường về nhà: ông rất đau đớn và xấu ra sao? hổ. - Học sinh tìm dẫn chứng làm rõ. ( Đánh trống lảng để ra về, đứng lảng ra chỗ khác, cúi gằm mặt xuống mà đi). ? Vậy tâm trạng ông Hai lúc này là gì? ? Qua các chi tiết trên, em cho biết: tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật bằng cách nào? Và có tác dụng ra sao? * Thảo luận theo bàn: 2 phút. Sau thời gian qui định, gọi học sinh trả lời- nhận xét bổ sung. - Học sinh- giáo viên lieân heä veà taùc duïng mieâu taû noäi taâm nhaân vaät. Giáo viên có thể bình giảng -> Mieâu taû cuï theå taâm traïng của nhaân vaät. làm rõ cho phần này để học sinh thấy được tài năng của Kim Lân Khi tả về nhân vật.. => Chốt ý tiết này và chuyển ý cho tiết sau : để tìm hiểu về tình yêu làng và yêu nước của ông Hai thế nào ở tiết sau. . 4. Tổng kết: (4 phút) ? Câu 1: Cho biết tình huống cơ bản của truyện ngắn “ Làng” là gì? ( Chọn câu trả lời đúng ) a. Ông Hai đi tản cư luôn nhớ về làng của mình. b.Ông Hai nghe tin làng ông theo giặc từ những người tản cư. c. Ông Hai thích khoe làng của mình. - Gọi học sinh xác định nhanh về tình huống.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> truyện. ( Đáp án: b). ? Câu 2:Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật ông Hai qua phần phân tích ở tiết học này? - Học sinh nêu cảm nhận của mình. -> Từ đó giáo viên chốt ý tiết này và chuyển ý sang tiết sau. 5. Hướng dẫn học tập:(2 phút). * Đối với tiết này: - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho phần (1). - Veà nhaø toùm taét laïi truyeän : “ Laøng”. * Đối với tiết sau: - Đọc phần còn lại và trả lời các câu hỏi trong sách tìm hieåu tiết: “ Làng” ( tt). + Tình yêu làng yêu, đất nước của ông Hai thể hieän nhö theá naøo ở phần sau? + Những nét nghệ thuật của văn bản? + Söu taàm caùc caâu ca dao, thô noùi veà tình yeâu quê hương đất nước.. V.Phụ lục : (nếu có). Baøi 13 Tieát 62: Tuần 12: Vaên baûn. :. LAØNG ( TT). ( Trích) - Kim Lân -. I. Muïc tieâu : - Nhö tieát 61. II. Nội dung học tập: - Tình yêu làng quê, yêu nước và kháng chiến của ông Hai. III. Chuaån bò: - Hs: đọc phần còn lại và chuẩn bị theo hướng dẫn. - Gv: tham khaûo taøi lieäu liên quan. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: (5 phút)..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - Kiểm tra bài soạn: 2đ. - Haõy keå toùm taét ngaén goïn truyeän ngaén: “ Laøng” vaø cho bieát taâm traïng cuûa oâng theå hieän theá naøo? ( 8ñ) + Keå toùm taét:(( 5ñ.) + Nêu tâm trạng: đau đớn, tủi hổ luôn ám ảnh ông Hai. 3đ 3.Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh. A. Hoạt động 1: Vào bài. ( 1 phút). Giáo viên nối tiếp tiết 61 để dẫn vào bài.. Noäi dung baøi hoïc.. II. Đọc- hiểu vaên baûn: 2. Tình yêu làng quê, yêu nước của ông Hai:. B. Hoạt động 2:( 19 phút). ? Cho biết tình cảm của ông Hai thể hiện đối với ai ở phần sau của truyện? ? Khi về đến nhà thì lúc này tâm trạng của ông Hai ra sao? ( Vừa bực bội vừa đau đớn cố kìm nén.) ? Qua đoạn trò chuyện của ông Hai với vợ, hãy tiếp tục phân tích tâm trạng và thái độ của ông Hai? -> Cho học sinh tìm dẫn chứng minh họa.. ? Nêu vấn đề: Khi nghe tin dữ, tình yêu làng quê , yêu nước – kháng chiến của ông Hai có coøn khoâng? Vì sao? - Hoïc sinh neâu caùch hieåu cuûa mình, giaùo vieân bình giảng thêm ở phần này về sự xung đột giữa tình yêu làng ,yêu nước: ông Hai sẽ chọn ai? - Trong nội tâm ông Hai luôn có sự xung đột giữa tình yêu làng, yêu nước. ? Nêu vấn đề: Ngoài sự việc trên, ông Hai đã bị đẩy vào tình thế bế tắc tuyệt vọng khi nào? Taùc duïng rasao? - Gọi học sinh giải thích. ( Mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết khi bị bà chuû nhaø ñuoåi gia ñình oâng ñi.) ? Để giải quyết sự bế tắc đó, ông Hai đã làm gì cho tâm hồn mình được thanh thản? - Các em tìm dẫn chứng làm rõ điều này. ( Ơâng trò chuyện với đứa con.) * Đọc đoạn ông Hai đang trò chuyện với đứa.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> con. - Cho học sinh đọc phân vai. ? Qua lời trò chuyện với đứa con, ta cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông? - Dù hoàn cảnh bế tắc nhưng ở ông Hai : tình yêu làng, yêu nước luôn thủy chung sắt son. ? Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính thể hiện như thế nào? Điều gì đã làm cho ta cảm động? - Học sinh nêu cảm nghĩ, giáo viên chốt lại ý ở phaàn ( 2). C. Hoạt động 3:( 9 phút). * Thaûo luaän theo baøn: 3 phuùt. ? Veà maët ngheä thuaät, văn bản có những nét nghệ thuật nào cần chú ý? - Sau thời gian qui định, gọi học sinh trả lời nhaän xeùt. ? Taùc giaû ñaët nhaân vaät vaøo tình huoáng theá naøo để bộc lộ tâm trạng? ? Nhận xét của em về ngôn ngữ và tâm lí của nhaân vaät trong truyeän? -> Giaùo vieân choát yù phaàn ngheä thuaät. ? Qua phaàn phaân tích treân, em haõy neâu noäi dung chính cuûa vaên baûn” Laøng? => Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức phần ghi nhớ- cho một em đọc lại. 4. Tổng kết: ( 9 phút). ? Hãy tìm đọc những tên truyện , bài ca dao, thơ… viết về tình cảm quê hương đất nước? -> Sau khi học sinh trả lời, tích hợp với các văn baûn lieân quan. ? Hãy nêu nét riêng của truyện “ làng” so với caùc taùc phaåm aáy? - Bài “ làng”: yêu làng trở thành niềm say mê, đặt trong yêu nước- kháng chiến ? Qua văn bản này , em học được tình cảm gì đáng quí trong cuộc sống? => Giáo dục thái độ cho học sinh thông qua tiết học: tình yêu quê hương đất nước ở mỗi con người: - “Quê hương mỗi người chỉ một. - Ôâng Hai rất vui mừng khi nghe tin làng mình được cải chính. 3. Ngheä thuaät:. - Tạo tình huống truyện gay cấn.. - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật sinh động qua hành động , lời nói( đối thoại và độc thoại.). * Ghi nhớ: sgk /174. III. Luyeän taäp:. ..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> …. Sẽ không lớn nổi thành người.” 5.Hướng dẫn học tập: (2 phút). * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho nhaân vaät oâng Hai. - Làm hoàn chỉnh bài tập 1: - Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả nhân vật ông hai trong truyện. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuaån bò baøi: “ Laëng leõ Sa Pa” +Đọc văn bản, chú thích. + Toùm taét vaên baûn. +Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiều về: . Caùc nhaân vaät trong truyeän, ai laø nhaân vaät chính? . Tình huoáng truyeän laø gì qua vaên baûn? V.Phụ lục : (nếu có). Bài 13 Tieát 63: Tuaàn 13: Tieáng vieät:. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG ( PHAÀN TIEÁNG VIEÄT). I. Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh - Kiến thức: Biết ôn tập lại từ địa phương , hiểu được sự phong phú và khác biệt của các phương ngữ trên ở những vùng, miền đất nước. - Kỹ năng: học sinh thực hiện kĩ năng tìm, giải thích ý nghĩa của các từ địa phương và phân tích tác dụng cuûa noù trong vaên baûn. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp với tình huống giao tieáp. II. Nội dung học tập: - Tìm các từ địa phương theo yêu cầu. III. Chuaån bò: - Hs: chuẩn bị trước bài, ôn lại kiến thức về từ địa phương..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> - Gv: tham khaûo taøi lieäu lieân quan về từ ngữ địa phương. IV. Tổ chức các hạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2.Kieåm tra miệng: - Thực hiện kết hợp với phần giảng bài mới. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. A. Hoạt động 1: Vào bài. Giáo viên đưa một ví dụ để học sinh xác định từ đó thuộc phương ngữ nào? Từ đó dẫn vào baøi.(1 phút). I. Tìm từ ngữ địa phương: B. Hoạt động 2:(23 phút) ? Em hãy xác định : nội dung ở bài 1 là gì? 1. Chỉ sự vật, hiện tượng ở một miền: ? Trước khi làm bài tập, em hãy nhắc lại từ ñòa phöông laø gì? Cho moät ví duï minh hoïa? - Gọi học sinh trả lời nhanh. -> Tích hợp với từ địa phương ở lớp 8, đây là cơ sở để học sinh làm bài tập. ? Xác định yêu cầu câu a ở bài tập 1? ( Tìm các từ chỉ sự vật, hiện tượng,đặc điểm, tính chất… không có tên trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.) -Giáo viên nêu vài ví dụ, sau đó cho học sinh trả lời- gọi nhận xét bổ sung. Cuối cùng giáo viên tổng kết lại và ghi vài từ lên bảng phụ cho các em theo dõi ghi vào vở.. * Löu yù: - Thường các từ ngữ này được dùng ở một mieàn nhaát ñònh cho neân noù mang saéc thaùi ñaëc trưng riêng từng miền. ? Caâu b,c baøi 1 yeâu caàu chuùng ta laøm gì? * Giaùo vieân cheùp treân baûng phuï coù ghi caâu hỏi thảo luận nhóm: thời gian 4 phút. ?( b) Tìm từ ngữ ở phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân: đồng nghĩa nhưng. - Nhút ( phương ngữ Trung.) - Boàn boàn, bánh teùt, saàu ñaâu, ñieân ñieån… (phương ngữ Nam.) - Quaû saáu, quaû mô, reùt, thuoác laøo, baùnh chöng… ( Phương ngữ Bắc.).

<span class='text_page_counter'>(188)</span> khaùc aâm? - Nhoùm 1,2. ? ( c) Tìm các từ ở phương ngữ khác : đồng aâm nhöng khaùc veà nghóa? - Nhoùm 3,4. * Giaùo vieân laøm maãu moãi caâu moät ví duï, roài cho học sinh trao đổi thảo luận, hết thời gian qui ñònh cho caùc nhoùm daùn keát quaû treân baûng phuï- nhaän xeùt. ( Moãi laàn hai nhoùm leân daùn cuøng moät caâu hỏi để dễ đối chiếu bổ sung.) - Cuối cùng giáo viên chốt ý để học sinh ghi vào vở những từ tiêu biểu ở phần này. Về nhà seõ tìm theâm.. 2. Tìm từ đồng nghĩa nhưng khác âm: Baéc Trung Nam Boá boï ba, tía. Vaøo voâ. Xa ngaùi xa. Ngoâ baép baép. Saén mì Thìa muoãng Baùt đọi cheùn. Veà dìa… 3. Tìm các từ đồng âm nhưng khác nghĩa: oám ( beänh) oám ( gaày) Hòm ( đồ đựng) hòm ( quan tài) Thaày ( cha) thaày ( giaùo) Beùo ( maäp) beùo( ngoït) ? Qua các câu tìm hiểu ở trên: em có nhận O ( cô) o ( chữ). xét gì về số lượng từ ngữ địa phương ở mỗi trường hợp? -> Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ý ở phần ( I): Câu a,c ngữ liệu ít hơn rất nhiều so với câu b. Điều đó cho thấy sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương trong tiếng việt chủ yếu thể hiện qua việc dùng những vỏ ngữ âm khác nhau để biểu thị cùng một khái niệm. Chính vì thế mà tạo được sự phong phú về phương ngữ trên các vùng , miền của đất nước. Từ đó chuyển ý sang ( II). C. Hoạt động 3: (14 phút). II. Phân tích vai trò của từ ngữ địa phương: Giaùo vieân neâu caâu hoûi: ? Vì sao các từ ngữ địa phương ở câu 1 a không có từ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân? ? Giáo viên nêu vấn đề: Qua đó, em có nhận 1. Giải thích: Điều kiện tự nhiện- xã hội ở xét gì về điều kiện tự nhiên- xã hội trên các mỗi địa phương khác nhau. Vì thế chỉ có sự vật, miền, vùng của đất nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Học sinh trả lời theo cách hiểu của mình. hiện tượng ở một địa phương nhất định. - Giaùo vieân minh hoïa laøm roõ cho phaàn naøy bằng các ví dụ cụ thể ở ngoài đời sống. ? Xác định yêu cầu của bài tập 3 ở sgk? 2.Từ toàn dân: ( Tìm từ ngữ ở b và cách hiểu ở c được coi là từ toàn dân? ) -> Thaûo luaän theo baøn: 3 phuùt. ? Vậy : em hiểu từ toàn dân là gì? Và theo em phương ngữ nào được lấy làm chuẩn của tieáng vieät? - Hoïc sinh giải thích về phương ngữ chuẩn của tiếng việt. ( Từ toàn dân thường là phương ngữ bắc bộ vì phần lớn các ngôn ngữ trên thế giới đều lấy phương ngữ có tiếng thủ đô làm chuẩn- cụ thể là tiếng Hà Nội ở phương ngữ bắc ở Việt Nam.) - Lợn. - Ngoâ. - Veà… -> Thường là phương ngữ Bắc bộ. * Đọc đoạn thơ: “mẹ Suốt” và một ví dụ khác 3.Từ ngữ địa phương: giáo viên cho thêm: chú ý đọc diễn cảm và chú ý các từ địa phương. ? Ở bài này: hãy tìm các từ ngữ địa phương và cho biết nó thuộc phương ngữ nào? ? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đó? - Goïi hai hoïc sinh leân baûng laøm- coù goïi nhaän xeùt boå sung , vaø giaùo vieân cho ñieåm cuï theå sau khi học sinh trả lời. - Rứa, cớ răng, chi, mụ, tui..( Phương ngữ Trung.) -> Tô đậm sắc thái địa phương. => Giáo viên làm rõ tác dụng của từ địa phương ở bài này: góp phần thể hiện chân thực về một vùng quê và phù hợp với suy nghó, tích caùch cuûa nhaân vaät treân vuøng queâ ấy…đã làm tăng thêm sự sống động, gợi cảm trong caùc taùc phaåm vaên hoïc noùi chung. III. Luyeän taäp: 4. Tổng kết: (5 phút). 1. Treo baûng phuï : Qua baøi hoïc, em haõy choïn.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> các câu nào không nên dùng từ ngữ địa phöông? Giaûi thích vì sao? a. Người nói chuyện với mình là người cùng ñòa phöông. b. Khi laøm baøi taäp laøm vaên. c. Khi nói chuyện với người nước ngoài mới bieát tieáng vieät. -> Học sinh lên đánh dấu và giải thích. - Không nên dùng: ở câu b,c. 2. Từ đó theo em, khi sử dụng từ ngữ địa phöông ta caàn chuù yù ñieàu gì? - Chú ý vào tình huống giao tiếp khi sử dụng từ địa phương -> Học sinh trả lời, giáo viên chốt ý tiết học và giáo dục các em ý thức sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp: đặc biệt tránh lạm dụng từ địa phương quá nhiều sẽ gây khó hiểu, khi đó chúng ta cần tìm các từ toàn dân tương ứng để sử dụng khi cần thiết. 5. Hướng dẫn học tập: (2 phút). * Đối với bài học ở tiết này: - Học bài, tìm thêm ví dụ về từ địa phương. - Hoàn chỉnh các bài tập. - Điền thêm một số từ ngữ, cách hiểu vào bảng đã lập ở lớp. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại các kiến thức về tiếng việt từ đầu năm đến nay để chuẩn bị cho tiết “ ôn tập” sau: + Xem lại lí thuyết đã học. + Cho ví dụ minh họa. + Xem lại cách thực hành: phương châm hội thoại, dẫn trực tiếp- gián tiếp, sự phát triển từ vựng, trau dồi vốn từ…. V.Phụ lục : (nếu có). Bài 13: Tieát 64 Tuaàn 13:. ..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Taäp laøm vaên:. ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I. Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh - Kiến thức: hiểu được thế nào là đối thoại, độc thoại và thế nào là độc thoại nột tâm, đồng thời thấy được vai trò tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. - Kỹ năng: rèn luyện cho học sinh năng lực phân biệt, phân tích và tập kết hợp các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong khi viết văn tự sự. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính suy nghĩ sáng tạo khi làm bài tập và có ý thức vận dụng các yếu tố đó cho phù hợp với bài văn tự sự để mang tính thuyết phục và hiệu quả hơn. II. Nội dung học tập: - Tác dụng của hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự. III. Chuaån bò: - Hs: đọc lại văn bản“ Làng”, trả lời trước các câu hỏi qua phần chuẩn bị bài ở nhà. - Gv: baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu lieân quan. IV.Tieán trình tieát daïy: 1. Ổn định tổ chức- kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: vì tiết trước là luyện tập nên giáo viên sẽ thực hiện phần này lồng vào mục bài mới. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh Noäi dung baøi hoïc. A. Hoạt động 1: Vào bài (1 phút). . Giáo viên đưa ra hai tình huống hội thoại, gọi học sinh xác định: ở mỗi ví dụ: ai nói với ai? Từ đó dẫn vào bài mới. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại B. Hoạt động 2:(24 phút) và độc thoại nội tâm: * Giáo viên- học sinh đọc lại đoạn trích sgk / 1. Xét đoạn trích: sgk. 176-177. ? Qua phần đọc : em hãy cho biết đoạn văn trên trích trong taùc phaåm naøo? Taùc giaû laø ai?.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> -> Học sinh trả lời, tích hợp với văn bản: “ Laøng”. * Giáo viên treo bảng phụ có ghi ba câu đầu tiên của đoạn trích và gợi mở để học sinh tìm hieåu: ? Trong ba caâu naøy laø những lời của ai? Nói về vấn đề gì? ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? ? Daáu hieäu naøo cho ta bieát ñaây laø cuoäc troø chuyeän qua laïi? a. Đây là lời trao đổi của những người -Học sinh trả lời về nhân vật, về dấu hiệu của taûn cö. cuộc trò chuyện- cho nhận xét. - Có dấu gạch đầu dòng. - Giáo viên mở rộng thêm: Trong giao tiếp, hình thức này gọi là một cuộc trò chuyện diễn ra qua các lời trao đáp, nhöng treân vaên baûn : daáu hieäu thể hiện ở các gạch đầu dòng. Mỗi gạch đầu dòng được xem là một lượt lời. ? Ở ví dụ này sẽ có mấy lượt lời? - Học sinh xác định lượt lời. ? Trong văn bản tự sự: hình thức này gọi là đối thoại. Vậy em hiểu đối thoại là gì? -> Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ý ở phần đối thoại: thực hiện từ hai người trở lên, phải cùng một nội dung, có nhiều lượt lời, có lời trao đáp). * Thaûo luaän nhoùm: 4 phuùt. Treo baûng phuï ? Câu b : “ - Hà , nắng gớm về nào…” ơng Hai nói với ai? Đây có phải là câu đối thoại khoâng? Vì sao? ? Cââu c : Những câu như: : “ Chúng nó… tuổi đầu” là câu ai hỏi ai ? Câu này cĩ gì giống và khác với câu (b) về đặc điểm khi nhận biết ? -> Sau thời gian qui định, gọi hai nhĩm treo kết quả - gọi hai nhóm còn lại nhaän xeùt boå sung, cuoái cuøng giaùo vieân choát yù ghi baûng.. . Gọi là đối thoại.. b. “- Hà, nắng gớm veà naøo…”: oâng Hai nói với mình. -> Độc thoại thành lời. c. Các câu: “ Chúng nó… tuổi đầu”: ông Hai hoûi chính mình. ( Dieãn ra trong suy nghó.) -> Độc thoại nội tâm..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> - Löu yù: Khi tìm hieåu xong caâu ( b), cho hoïc sinh tìm thêm trong đoạn trích có kiểu câu nào nhö theá naøy hay khoâng? ? Ở câu ( b) và ( c) đđều được gọi là độc thoại. Theo em dấu hiệu nào để nhận biết các loại độc thoại này? - Học sinh trả lời , giáo viên nhấn mạnh chốt ý: + Độc thoại: nói với chính mình hay người khác trong tưởng tượng. . Độc thoại thành lời: có gạch đầu dòng. . Độc thoại nội tâm: độc thoại diễn ra trong suy nghĩ, không gạch đầu dòng. -> Giáo viên điền vào phần ghi bảng. ? Nêu vấn đề: các hình thức đối thoại, độc thoại treân coù taùc duïng gì trong vieäc theå hieän dieãn bieán caâu chuyeän vaø dieãn bieán taâm lí nhaân vaät oâng Hai? d. Các hình thức trên làm cho câu - Học sinh trả lời theo cách hiểu của mình. -> Giáo viên liên hệ với bài: “ Làng” để làm rõ chuyện chân thật và tính cách nhân vật phaàn naøy , làm cho nhân vật và câu chuyện mang roõ neùt hôn. tính chân thật như ở ngoài đời. ? Qua phaàn phaân tích treân, Em haõy cho bieát coù những hình thức thoại nào được dùng trong văn tự sự và chúng có tác dụng ra sao? => Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức 2. Ghi nhớ: sgk /178. phần ghi nhớ- cho một em đọc lại. ? Tìm dẫn chứng minh họa cho hình thức đối thoại, độc thoại qua văn bản tự sự mà em đã học? - Gọi học sinh tìm nhanh- nhận xét và chốt ý ở phần ( I) và chuyển ý sang phần (II). II. Luyeän taäp: 4.Tổng kết: (18 phút). 1.Cuộc đối thoại diễn ra không bình ? Goïi hoïc sinh xaùc ñònh nhanh yeâu caàu baøi taäp thường. 1? - Bà Hai: ba lượt lời. - Cho học sinh đọc phân vai đoạn trích. - Ơng Hai: hai lượt lời - Xác định lượt lời của mỗi nhân vật. Nhận xét về cuộc đối thoại và nêu tác dụng? -> Thể hiện tâm trạng chán chường của -> Goïi hai hoïc sinh leân baûng laøm, coù nhaän xeùt oâng Hai khi nghe tin laøng mình theo giaëc. cho ñieåm cuï theå. ? Xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 2?.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> ( Cho học sinh viết đoạn văn ngắn, trong đó có dùùng độc thoại ->Sau thời gian qui định, gọi một số học sinh đọc bài làm của mình- nhận xét. Tùy theo thời gian mà thực hiện, nếu không kịp có thể hướng dẫn về nhà làm.) * Giáo viên có thể cho ví dụ khác thay thế cho bài 2: ? Cho biết đoạn văn sau đây sử dụng hình thức thoại nào ? Nêu tác dụng của hình thức đó? Hôm nay sinh nhật vui thì vui thật, nhưng lòng tôi vẫn cứ bồn chồn không yên. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi , giờ này vẫn chưa đến. Chẳng lẽ nó lại quên ngày vui của tôi? Không, con bé vốn chu đáo lắm cơ mà! Lúc này tôi không trách Trinh nữa mà bắt đầu lo thật sự. Hay là… Trinh đã gặp tai nạn gì giữa đường chăng? - Gọi học sinh trả lời và nêu tác dụng. -> Chốt ý. * Giáo viên treo bảng phụ để củng cố kiến thức: ? Em hãy cho biết: về mặt ngôn ngữ nhân vật được thực hiện bằng các hình thức thoại nào? - Hình thức đối thoại và độc thoại. ? Qua tieát hoïc naøy em sẽ thấy tác dụng của các hình thức thoại này trong văn tự sự ra sao? * Sau khi học sinh trả lời giáo viên mở rộng : Ñaây laø ñænh cao cuûa ngheä thuaät mieâu taû nhaân vật, nhờ ngôn ngữ đối thoại , ta biết tính cách của nhân vật đó ra sao ? ( Liên hệ với Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga), hay độc thoại nội tâm làm cho nhân vật suy nghĩ trăn trở như con người thật ngoài đời. Vì thế nếu vận dụng các hình thức này phù hợp thì bài văn sẽ mang lại hiệu quaû thuyeát phuïc hôn – liên hê sự vận dụng cho học sinh ở bài viết số 3 tuần 14. - Cuối cùng giáo viên chốt ý tiết học bằng sơ đồ tư duy cho học sinh dễ nắm bài. 5. Hướng dẫn học tập:(2 phút). * Đối với bài học ở tiết học này: - Học ghi nhớ, tìm thêm ví dụ minh họa cho hình thức đối thoại và độc thoại. - Hoàn chỉnh bài 2 phần luyện tập. - Liên hệ thực tế sử dụng các hình thức thoại này.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> và rút ra bài học sử dụng chúng một cách hiệu quả. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Luyện nói văn tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.” + Xem lại kiến thức về nghị luận và miêu tả nội taâm. + Lập dàn ý trước cho bài 1, 2 sgk /179. + Tập luyện nói trước ở nhà để đến lớp trình bày trước thầy cô- bạn bè. V.Phụ lục : (nếu có). Bài 13: Tieát 65: Tuaàn 13. Taäp laøm vaên:. LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHÒ LUAÄN VAØ MIEÂU TAÛ NOÄI TAÂM.. I. Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh - Kiến thức: Biết ơn lại kiến thức và sử dụng các yếu tố về tự sự, nghị luận , miêu tả nội tâm trong kể chuyện. Từ đĩ hiểu được cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc ở ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba: Trong khi kể có kết hợp với nghị luận vaø mieâu taû noäi taâm. - Kyõ naêng: học sinh thực hiện kỹ năng nhận biết và sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản, rèn kĩ năng luyện nói mạch lạc, lưu loát một vấn đề theo yêu cầu đã cho. - Thái độ: Giáo học học sinh sự bình tĩnh tự tin và sáng tạo khi luyện nói. II. Nội dung học tập - Thực hành luyện nói theo dàn ý. III. Chuaån bò: - Hs: chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước- lập trước dàn ý. - Gv: dự kiến các đáp án. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> 2.Kieåm tra miệng :Loàng vaøo phaàn kieåm tra chuaån bò baøi mới cuûa hoïc sinh. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc. A. Hoạt động 1: Vào bài (1 phút). Giaùo vieân neâu leân vai troø, taàm quan troïng cuûa việc rèn kĩ năng nói để dẫn vào bài. I. Chuaån bò: B. Hoạt động 2: (5 phút) * Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hoïc sinh theo caùc yeâu caàu: - Lập dàn ý ở hai đề bài đã cho theo sgk. -Trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và mieâu taû noäi taâm hay khoâng? -> Từ đó giáo viên đưa ra nhận xét chung về chuẩn bị của lớp. II .Luyeän noùi: C. Hoạt động 3: ( 32 phút). * Giáo viên nêu lại một số câu hỏi để học sinh có cơ sở thực hành luyện tập: ? Trong văn tự sự sẽ có các yếu tố nào để tạo nên câu chuyện? ? Yếu tố miêu tả , miêu tả nội tâm và nghị luận Có tác dụng gì trong bài văn tự sự? => Cho học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi, gọi nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh, sau đó giáo viên chốt ý trước khi thực hành luyện nói. - Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm: thời gian 8 phút để hoàn chỉnh bài làm của mình. + Đề 1: ở nhóm 1, 2. + Đề 2: ở nhóm 3, 4. - Sau khi chia nhóm, cho học sinh chuẩn bị đề cương của nhóm mình trên bảng phụ. Vì đã chuẩn bị ở nhà nên thời gian này chủ yếu là trao đổi để có một đề cương thống nhất. - Từ đó cho học sinh nói trước lớp: yêu cầu các nhóm cử đại diện của mình lên bảng trình bày bài nói của mình. Yêu cầu cả lớp theo dõi vaø neâu goùp yù boå sung sau khi caùc nhoùm trình bày xong. Cuối cùng giáo viên đánh giá lại ở moãi baøi noùi cho chính xaùc khaùch quan. - Chú ý khi trình bày cần rèn kĩ năng diễn đạt: dùng lời nói không phải đọc lại bài, kết hợp với tư thế nét mặt… để bài nói đạt hiệu quả.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> hôn. * Gợi ý: ? Theo em, khi trình bày đề 1 cần phải theo những ý nào? ? Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em? Đó là sự việc gì? Nó diễn ra như thế naøo? ? Tâm trạng của em ra sao? Suy nghĩ và lời tự hứa với bản thân như thế nào? ? Em ruùt ra baøi hoïc gì trong quan heä tình baïn. -> Chốt đề 1. ? Ở đề 2 được trình bày thế nào? ? Buổi sinh hoạt nội dung là gì? Không khí buổi sinh hoạt ra sao? ? Dùng lí lẽ và dẫn chứng của em để khẳng định Nam là người bạn tốt. ? Cảm nghĩ của em về buổi sinh hoạt đó.? - Lần lượt cho học sinh trả lời từng ý, giáo viên chốt ý chính cho các em ghi bảng về hai đề trên. * Có thể thực hiện luyện nói theo các bước: - Nói theo trình tự: có mở đầu, nội dung , kết thuùc. - Kĩ năng nói: tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc. - Tö theá: ngay ngaén, nghieâm tuùc, tự tin vaø thu hút người nghe. 4. Tổng kết: (5 phút). - Giáo viên tổng kết lại tiết học có những ưu ñieåm- khuyeát ñieåm naøo? Cuoái cuøng nhaéc laïi kiến thức cách làm văn tự sự và những lỗi cần traùnh trong khi vieát kieåu baøi naøy cuõng nhö khi nói trước tập thể. 5. Hướng dẫn học tập: (2 phút). * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại kiến thức bài học. - Hoàn chỉnh đề cương vào tập. - Tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả trong bài: “ Lặng lẽ Sa Pa”. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem lại lí thuyết + thực hành về văn tự sự có kết hợp với: . Yeáu toá mieâu taû noäi taâm.. 1. Đề 1: - Diễn biến của sự việc. - Taâm traïng cuûa em. - Baøi hoïc veà tình baïn.. 2. Đề 2: - Nội dung, không khí buổi sinh hoạt. - Noäi dung yù kieán cuûa em. - Neâu caûm nghó cuûa em..

<span class='text_page_counter'>(198)</span> . Yeáu toá nghò luaän. . Các hình thức thoại : đối thoại, độc thoại… . Tác dụng của các yếu tố đó ra sao? Để chuẩn bị cho tiết sau: “ Bài viết số 3”./ V.Phụ lục : (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(199)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×