Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bai giang thi huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn Vật Lý 9 GIÁO VIÊN : BÙI TIẾN LỰC – TRƯỜNG THCS MAI HÓA.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC - Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? - Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào? - Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì? - Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? - Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào? - Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tổ Xung Chi (429 - 500) là nhà phát minh người Trung Quốc ở thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. - Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân trên xe cũng chỉ cánh tay về hướng Nam.. Tổ Xung Chi. Xe chỉ nam.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nam ch©m vÜnh cöu. 1. ThÝ nghiÖm C1 Hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiÖn xem mét thanh kim lo¹i cã ph¶i lµ nam ch©m hay kh«ng? Nam châm hút đợc các kim loại nh sắt, thép, niken, c«ban.... (vật liệu từ). HÇu nh kh«ng hót các kim loại nh nhôm, đồng và các kim loại kh«ng thuéc vËt liÖu tõ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C2. Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng nh mô t¶ trªn h×nh 21.1 a/ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo híng nµo? b/ Xoay cho kim nam ch©m lÖch khái híng võa x¸c định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam ch©m cßn chØ híng nh lóc ®Çu n÷a kh«ng? Lµm l¹i thÝ nghiÖm hai lÇn vµ cho nhËn xÐt . B¾c. Nam.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2- Kết luận B×nh thêng, kim (hoÆc thanh) nam ch©m tù do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hớng Nam - Bắc. Mét cùc cña nam ch©m (cßn gäi lµ tõ cùc) lu«n chØ hớng Bắc (đợc gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hớng Nam (đợc gọi là cực Nam). Nam. B¾c. N. S. N. S S.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Người ta dùng các màu sơn khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm hoặc dùng kí hiệu chữ cái ( S ) chỉ cực Nam, chữ ( N) chỉ cực Bắc. Các dạng nam châm được dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống.. N N. S S. N. S.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C¸c nhãm lµm thÝ nghiÖm råi dùa vµo kÕt qu¶ thu đợc đánh dấu X vào các ô trống tơng ứng trong b¶ng sau. Tªn cùc tõ cña nam ch©m Nam ch©m 1. Nam ch©m 2. N. N. N s. S N. s. S. T¬ng t¸c gi÷a hai cùc §Èy nhau. Hót nhau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kết luận. Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. VẬN DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C5 Theo em cã thÓ gi¶i thÝch thÕ nµo hiÖn tîng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn lu«n chØ híng Nam ? Có thể cánh tay của hình nhân đặt trên xe là mét nam ch©m vÜnh cöu mµ phÇn cánh tay lµ cùc từ nam của nam châm và hình nhân này đợc đặt trên một trục và quay độc lập so với xe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C6. Ngời ta dùng la bàn để xác định híng B¾c, Nam. T×m hiÓu cÊu t¹o cña la bµn. H·y cho biÕt bé phËn nµo cña la bµn cã t¸c dông chØ h íng. Gi¶i thÝch. BiÕt r»ng mÆt sè của la bàn có thể quay độc lập với kim nam ch©m. 90. 0 18. N. 27 0. 0. T. Đ. B. La bµn gåm hai bé phËn chÝnh lµ kim nam ch©m vµ mÆt sè. Bé phËn cã t¸c dông chØ híng lµ kim nam ch©m..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C7. Xác định tên từ cực của các nam châm thờng dïng trong phßng thÝ nghiÖm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C8:. S. N. S. N.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Qua đây em hãy cho biết có mấy cách để nhận biÕt các từ cực của một nam ch©m? + C¨n cø vµo mµu s¬n (đỏ hoặc xanh) + C¨n cø vµo kÝ hiÖu b»ng ch÷ viÕt ( N hoÆc S). + Căn cứ vào sự định hớng của nam châm. + C¨n cø vµo sù t¬ng t¸c gi÷a hai nam ch©m..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”/ SGK- trang 60. - Làm bài tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 26. - Xem trước bài “TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN – TỪ TRƯỜNG”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> COÙ THEÅ EM CHÖA BIEÁT Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W.Ghin-bớt (Willam Gilbert, 1540-1603), đã đưa ra giả thuyết Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, Ghin-bớt đã làm một quả cầu bằng sắt nhiễm từ, gọi nó là “Trái Đất tí hon” và đặt các từ cực của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần Trái Đất tí hon ông thấy trừ ở hai cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam – Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thỏa đáng về nguồn gốc từ tính của Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×