Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KT THO TRUYEN HD HKI 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Long Bình Hoï vaøteân:………………………………………… Lớp: ….. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI Môn : Ngữ Văn 9 ( Phần văn) Thời Gian : 45 phút Năm học:2016-2017 Ñieåm. Lời Phê của giáo viên. I. Phaàn Trắc nghiệm (3 điểm) Choïn caâu đúng nhaát khoanh troøn vaøo chữ cái đứng ở đầu câu.( Mỗi câu 0,5 điểm) 1.Bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu được viết bằng thể thơ gì ? a./ Thơ bảy chữ ( thất ngôn ). b./ Thô luïc baùt. c./ Thơ 5 chữ . d./ Thơ tự do 2. Cấu trúc bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" như thế nào ? a./ Theo thời gian : Hoàng hôn – đêm trăng – rạng đông b./ Theo công việc : Ra khơi - đánh cá - trở về . c./ Kết hợp avà b . d.Không theo các trình tự trên. 3. Cho biết Nguyễn Duy sáng tác bài thơ “ Ánh trăng” vào lúc nào ,thời kì nào ? a./ Khi laø sinh vieân. b./ Thời đi bộ đội đánh Mỹ c./ Sau ngaøy mieàn nam giaûi phoùng( 1978 ). d./ Năm 1948. 4. Ý nghĩa tư tưởng của truyện ngắn “ Làng” là gì? a./Thể hiện tình yêu gia đình,yêu tổ tiên yêu làng của nhân vật ông Hai. b./Thể hiện những cung bậc tình cảm phong phú đa dạng nhiều màu vẻ đối với làng của ông hai. c./Thể hiện tình yêu làng thống nhất với tình yêu đất nước ở người nông dân trong kháng chiến. d./Thể hiện tình yêu làng trong kháng chiến. 5. Chủ đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” nói về: a./Những người miền núi. b./Tình yêu tuổi trẻ. c./Những con người lao động trong thời kì mới. d./Người lính trong chiến tranh. 6.Tình cảm nhà thơ gửi gắm vào bài thơ “ Ánh trăng” là gì? a./Tình yêu thiên nhiên vô bờ gửi gắm vào hình ảnh ánh trăng trong sáng. b./Tình yêu đất nước thể hiện qua hình ảnh ánh trăng im dịu bao dung. c./Nỗi niềm day dứt tự nhắc nhở về những ân tình trong kháng chiến gian lao. d./Tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước. II. Tự luận ( 7điểm) Câu 1: a/ Viết lại 2 khổ thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.( 2 điểm) b/ Nêu ý nghĩa của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. ( 1điểm) Câu 2:Tóm tắt nội dung truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.(3 điểm) Câu 3: Bày tỏ những suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.(1 điểm) Bài làm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. ...............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI Môn: Phần văn 9(Thơ,truyện trung đại) Thời gian:45 phút Năm học:2016-2017 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức:Ôn lại những kiến thức đã học ở phân văn thơ,truyện trung đại:Nội dung,ý nghĩa,nghệ thuật…. 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc,viết,phân tích,tổng hợp…vận dụng những kiến thức đã học vào trong văn nói và viết. 3.Tư tưởng:Bồi dưỡng tình yêu môn văn, tình yêu quê hương,đất nước,con người…cho hs. II.HÌNH THỨC RA ĐỀ: - Trắc nghiệm 3 điểm 6 câu - Tự luận 7 điểm 3 câu III.MA TRẬN ĐỀ Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu VDT VDC Tổng số Nội dung Văn Đồng chí Bản Đoàn…cá. TN 1-0,5. Ánh trăng. 1-0,5. Làng. 1-0,5. Lặng…Pa. 1-0,5. TL. TN. TL. 1-0.5. 1-3.0. TN. TL. TN TL. 1-0,5. TN 1 1. TL 1. 2 1-3.0 11.0. 1. 1. 1. 1. Chiếc…ngà TS. CÂU 4 2 1 1 1 6 3 ĐIỂM 2.0 1.0 3.0 3.0 1.0 4.0 6 IV. ĐỀ KIỂM TRA I. Phần Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu đúng nhất khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu caâu.( Mỗi câu 0,5 điểm) 1.Bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu được viết bằng thể thơ gì ? a./ Thơ bảy chữ ( thất ngôn ). b./ Thô luïc baùt. c./ Thơ 5 chữ . d./ Thơ tự do 2. Cấu trúc bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" như thế nào ? a./ Theo thời gian : Hoàng hôn – đêm trăng – rạng đông b./ Theo công việc : Ra khơi - đánh cá - trở về . c./ Kết hợp avà b . d.Không theo các trình tự trên. 3. Cho biết Nguyễn Duy sáng tác bài thơ “ Ánh trăng” vào lúc nào ,thời kì nào ? a./ Khi laø sinh vieân. b./ Thời đi bộ đội đánh Mỹ c./ Sau ngaøy mieàn nam giaûi phoùng( 1978 ). d./ Năm 1948..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Ý nghĩa tư tưởng của truyện ngắn “ Làng” là gì? a./Thể hiện tình yêu gia đình,yêu tổ tiên yêu làng của nhân vật ông Hai. b./Thể hiện những cung bậc tình cảm phong phú đa dạng nhiều màu vẻ đối với làng của ông hai. c./Thể hiện tình yêu làng thống nhất với tình yêu đất nước ở người nông dân trong kháng chiến. d./Thể hiện tình yêu làng trong kháng chiến. 5. Chủ đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” nói về: a./Những người miền núi. b./Tình yêu tuổi trẻ. c./Những con người lao động trong thời kì mới. d./Người lính trong chiến tranh. 6.Tình cảm nhà thơ gửi gắm vào bài thơ “ Ánh trăng” là gì? a./Tình yêu thiên nhiên vô bờ gửi gắm vào hình ảnh ánh trăng trong sáng. b./Tình yêu đất nước thể hiện qua hình ảnh ánh trăng im dịu bao dung. c./Nỗi niềm day dứt tự nhắc nhở về những ân tình trong kháng chiến gian lao. d./Tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước. II. Tự luận ( 7điểm) Câu 1: a/ Viết lại 2 khổ thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.( 2 điểm) b/ Nêu ý nghĩa của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. ( 1điểm) Câu 2:Tóm tắt nội dung truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.(3 điểm) Câu 3: Bày tỏ những suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.(1 điểm) V.ĐÁP ÁN I. Traéc nghieäm : Moãi caâu 0,5ñ 1 2 3 4 5 6 d c c c c c II. Tự luận : (6đ ) Câu 1: a/ Nhớ lại và viết b/ Bài thơ thể hiên nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn giàu đẹp,ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những con người lao động mới. Câu 2: Trong kháng chiến, Ông Hai - người làng chợ Dầu, buộc phải rời làng. Sống ở nơi tản cư, lòng ông luôn day dứt nhớ về quê hương. Ngày nào ông cũng ra phòng thông tin vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc tin rồi nghe lỏm chẳng xót một câu nào về tin tức của làng. Bao nhiêu là tin hay về những chiến thắng của làng ... ruột gan ông lão cứ múa cả lên, trong đầu bao nhiêu ý nghĩ vui thích. Tại quán nước đó, ông Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ông rất khổ tâm và xấu hổ. Về nhà ông nằm vật ra giường nhìn lũ con, nước mắt cứ trào ra. Lòng ông đau xót và nhục nhã khôn cùng. Ông không dám đi đâu, chỉ ru rú ở nhà. Nghe bất cứ ai nói chuyện gì, ông cũng nơm nớp lo sợ, sợ rằng người ta nói chuyện ấy… Bà chủ nhà đã đuổi khéo vợ chồng con cái nhà ông. Ông Hai lâm vào hoàn cảnh bế tắc: không thể bỏ về làng vì về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cũng không thể đi đâu khác vì không đâu người ta chứa người làng chợ Dầu. Ông cảm thấy nhục nhã xấu hổ, chỉ biết tâm sự với đứa con về nỗi oan ức của mình. Chỉ khi tin này được cải chính, ông mới vui vẻ và phấn chấn, ông cứ múa cả hai tay lên mà đi khoe với mọi người: Nhà ông bị giặc đốt, làng ông bị giặc phá. Và ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe về cái làng của mình. Câu 3:-Giới thiệu nhân vật anh thanh niên và những suy nghĩ của mình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Tình cảm yêu mến trước một con người vui vẻ cởi mở,giàu tình thương và độc đáo. -Sự khâm phục tấm lòng đối với nghề nghiệp,trách nhiệm với công việc,những suy nghĩ sâu sắc về công việc,về cuộc sống. -Anh thanh niên là một tấm gương tuổi trẻ ngày nay học tập. -Khẳng địng ý nghĩ tư tưởng của truyện và giá trị nghệ thuật. VI. KIỂM TRA LẠI ĐỀ: - Đề trong chuẩn kiến thức kĩ năng - Đề vừa sức với HS - Rèn kĩ năng cho HS..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×