Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.85 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG: GDAN: - DH: “Nào! chùng ta cùng tập thể dục” - NH: Cho con - TC: Ai nhanh nhất 1/ Kết quả mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát "Nào! chúng ta cùng tập thể dục". Trẻ hiểu được nội dung bài, -Chú ý nghe cô hát bài hát “Cho con” - Hứng thú với trò chơi * Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng nghe nhạc, hát, vận động nhịp nhàng - Trẻ chăm chú nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát "Cho con". * Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cơ thể luôn sạch sẽ. - Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để có 1 cơ thể khỏe mạnh 2/Chuẩn bị : - Đầu, đĩa nhạc, xắc xô, 3/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Tạo cảm xúc: Cho trẻ đọc thơ:" Tâm sự cái mũi" + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Cái mũi giúp cho chúng ta những gì? + Các con phải làm gì để cho mũi luôn được sạch sẽ. *Hoạt động trọng tâm: Cô giới thiệu bài hát " Nào! Chúng ta cùng tập thể dục" do Thu Hiến sưu tầm - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Lần 1 hát cho trẻ nghe - Lần 2 hát kết hợp vận đông cho trẻ xem - Đàm thoại nội dung bài hát + Cô vừa hát và vận động bài hát gì ? + Do ai sáng tác ? + Bài hát nói về các bạn đang làm gì ? +Tập thể dục để làm gì? - Cho trẻ hát cùng cô 2 - 3 lần -Cho cả lớp hát và vận động theo nhịp bài hát cùng cô. - Cho nhóm hát, tổ hát 2 - 3 lần kết hợp vận. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Tâm sự cái mũi - Ngữi được rất nhiều mùi thơm - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Nào! Chúng ta cùng tập thể dục. Thu Hiền sưu tầm - Tập thể dục - Để giúp cho cơ thể khỏe mạnh Trẻ hát cùng cô - Nhóm hát,tổ hát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> động. - Cho các nhóm thi đua nhau cùng hát và vận - Các nhóm thi đua nhau động theo bài hát *GD trẻ thường xuyên chăm chỉ tập thể dục và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng * Nghe hát:" Cho con" - Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe 2 - 3 Trẻ lắng nghe lần - Cô vừa hát bài gì ? - Cho con - Nhạc sĩ nào sáng tác ? - Phạm Tuyên + TCVĐ: Ai nhanh nhất -Trẻ lắng nghe - Cô nêu cách chơi và luật chơi. -Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Kết thúc hoạt động: - Trẻ hát và về góc Cho trẻ hát bài “Cái mũi ” ra sân DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: - QS một số đồ dùng của bản thân trẻ - TCVĐ: Tìm bạn - Chơi tự do: 1/Kết quả mong đợi: *Kiến thức: - Trẻ biết được đồ dùng của bản thân, biết cách sử dụng *Kỷ năng: - Rèn kỷ năng quan sát cho trẻ *Thái độ: - Trẻ hứng thú trong khi quan sát và chơi, biết bảo vệ đồ dùng 2/Chuẩn bị: - Tranh để trẻ quan sát 3/Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Tạo cảm xúc: - Cho trẻ hát cùng cô bài “Đi chơi” - Trẻ hát cùng cô ra sân và dẫn trẻ ra sân * Hoạt động trọng tâm - Cô cho trẻ quan sát tranh , nhận xét - Trẻ quan sát tranh và trả về bức tranh. lời + Đây là cái gì ? +Còn đây ? + Cái quần, cái áo để làm gì ? +Cái quần này dành cho ai? Vì sao? +Còn bạn gái thường thích mặc gì? - Tương tự,cho trẻ quan sát một số đồ dùng khác.(Mũ, dép,Khăn..). - Cái áo -Cái quần - Để mặc -Bạn trai, vì ngắn.. -Mặc váy - Khi trời lạnh - Bạn trai. DBK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GD trẻ giữ gìn đồ dùng của mình. * TCVĐ: Tìm bạn. - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi -Trẻ chơi trò chơi Cô chơi cùng trẻ 3 -4 lần -chơi với các đồ chơi trẻ + Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi thích *. Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét hoạt động và cho trẻ về lớp. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG: *Góc chính: Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề *Góc kết hợp: Góc phân vai: Bán hàng Góc xây dựng: Xếp hình Góc nghệ thuật: Hát ,biểu diễn các bài hát trong chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh 1.Kết quả mong đợi: * Kiến thức: Trẻ chơi ở các góc, biết phối hợp với nhau nhịp nhàng, thực hiện tốt các vai chơi * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng quan sát * Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè II.Chuẩn bị - Tranh về chủ đề - Đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ ,dễ lấy III. Tiến hành: 1. Tạo cảm xúc: - Cô và trẻ cùng hát bài " Cái mũi"Gọi trẻ lại gần cô trò chuyện cùng trẻ: 2. Hoạt động trọng tâm: - Cô giớ thiệu về những bức tranh vẽ gì? Sau đó gợi ý cho trẻ các góc chơi, nội dung chơi. Thăm dò ý tưởng chơi của trẻ. - Trẻ tự chọn các góc chơi và về góc chơi. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận. Biết chơi đoàn kết với nhau. - Cô bao quát trẻ chơi - Lại gần, động viên, giúp đỡ trẻ nếu trẻ còn lúng túng 3. Kết thúc hoạt động: * Cho trẻ nhận xét về quá trình chơi, vai chơi... của mình, của bạn ở các góc. Cô nhận xét. Sau đó tới góc chính trò chuyện về góc chính:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ 4 ngày 9 tháng 11 năm 2016 DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát về sự thay đổi thời tiết TCVĐ: Mèo và chim sẽ Chơi tự do I. Kết quả mong đợi: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết được sự thay đổi thời tiết 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, tư duy của trẻ 3. Thái độ: Trẻ thích thú tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ: biết ăn mặc phù hợp với thời tiết, biết bảo vệ sức khỏe II.Chuẩn bị: Không gian rộng rãi, xắc xô, vòng thể dục III. Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ Diễn biến khác * Tạo cảm xúc: Cô cùng trẻ ra sân. Chơi trời tối! trời - Trẻ ra sân và chơi cùng cô sáng! - Cô hỏi trẻ: - Sân trường + Các con đang ở đâu? - Mưa, lạnh. + Mấy hôm trước thời tiết như thế - Trẻ trả lời theo hiểu biết nào? hôm nay thời tiết như thế nào ? và thực tế + Bầu trời hôm nay thế nào? + Thời tiết ra sao? + Thời tiết như thế các con nên mặc quần áo như thế nào?... - Cô giáo dục trẻ: biết ăn mặc phù hợp với thời tiết, biết bảo vệ sức khỏe * TCVĐ: Mèo và chim sẽ - Cô giới thiệu trò chơi,nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét, tuyên dương trẻ * Chơi tự do: -Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trường:cô gợi ý cho trẻ các trò chơi, đồ chơi trên sân. Trẻ tự chon và chơi.Cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động và cho trẻ về lớp.. - Trẻ lắng nghe - trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Chú ý lắng nghe - Trẻ chọn và chơi - trẻ về lớp. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG - Góc chính: PV: Bán hàng - Góc kết hợp :XD: Xếp đường về nhà HT: Xem tranh về gia đình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TN: chăm sóc cây NT: Hát múa về chủ đề gia đình I.Kết quả mong đợi 1. Kiến thức: Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện đúng vai của mình 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phát triển vốn từ, kỹ năng giao tiếp 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý những người thân trong gia đình II.Chuẩn bị Bộ đồ chơi nấu ăn - Đàn, xắc xô, trống. vòng, gạch, thảm cỏ, cây cối,.... Đồ chơi ở các góc phù hợp dễ lấy III.Cách tiến hành -Trò chuyện về gia đình của bé - Giới thiệu góc, nội dung ở các góc - Cô cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích , cô cho trẻ về góc chơi. Cô đến bên trẻ cùng chơi với trẻ, cô hướng dẫn người bán hàng phải thế nào khi có khách đến mua ?…. - Nhận xét sau buổi chơi :Cô nhận xét từ góc phụ chuyển dần sang góc chính HOẠT ĐỘNG CHIỀU GDAN: Hát vận động “ Chiếc khăn tay” Nghe hát: Bàn tay mẹ T/c : Tai ai tinh I.Kết quả mong đợi 1. Kiến thức - Trẻ biết vận động theo cô, theo nhạc bài hát, thể hiện được tình cảm của mình thông qua bài hát 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng nghe nhạc ở trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ vâng lời ông bà, bố mẹ II. Chuẩn bị - Đàn, nhạc bài hát “ Chiếc khăn tay” - Trống, xắc xô III. Cách tiến hành Các bước * Tạo hứng thú. Hoạt động của giáo viên - Cô cho một trẻ đeo ba lô đến lớp học. Cô trò chuyện: + Hôm nay ai đưa con đi học? + Ai sắp ba lô cho con đi học? - Mẹ bạn đã chuẩn bị đầy đủ quân tư trang cho bạn đi học, mẹ các con cũng vậy, các con có yêu quý mẹ không? + Chúng ta cùng xem mẹ bạn sắp những gì trong ba lô ! + Đây là gì?( cô lấy quần áo). Hoạt động của trẻ -Bố mẹ. - Quần,áo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Quần áo để làm gì? - Mặc + Đây là cái gì? (chiếc khăn tay) + Các con có biết dùng chiếc khăn tay này để - lau làm gì không? + Trên chiếc khăn này mẹ bạn còn thêu rất đẹp, đó là gì? Giới thiệu bài: - Lớp mình có biết bài hát nào nói về chiếc khăn tay này không? - Bài hát “ Chiếc khăn tay” do ai sáng tác? * Nội dung : Hát, vận động “Chiếc khăn tay” trọng tâm * Hát: Chiếc khăn tay, sáng tác Văn Tấn - Cô và cả lớp hát + Các con vừa hát bài gì? + Sáng tác của ai?. - Cho cả lớp hát lại lần 2 * Dạy trẻ vận động: - Để cho bài hát được hay và sinh động hơn, cô dạy các con vận động minh họa theo lời bài hát - Cô múa theo nội dung bài hát lần 1. - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. - Phân tích động tác: + Động tác 1: Chiếc khăn tay…cho em: 2 bàn tay úp để ngang bụng lật tay lên lật tay xuống. + Động tác 2: Trên cành …con chim: từng tay đưa lên đầu. + Động tác 3: Em sướng vui…xinh đẹp: vỗ tay, nghiêng người sang trái phải. + Động tác 4: Lau bàn tay…hàng ngày: 2 tay giả làm động tác lau tay. - Cho cả lớp đứng lên vận động cùng cô từng động tác cho đến hết bài (Trẻ vận động 1-2 lần) - Mời tổ vận động. - Nhóm bạn trai, bạn gái vận động. - Cá nhân trẻ vận động. - Cả lớp vận động - Cô giới thiệu bài hát “ Bàn tay mẹ” nhạc và lời của Trương Quang Lục + Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh hoạ - Cô giới thiệu tên trò chơi “ Tai ai tinh” - Giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi *Kết thúc - Cho trẻ hát bài hát “ Chiếc khăn tay” ra sân. - Chiếc khăn tay. -Tổ vận động - Lớp vận đông, cá nhân vận động. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vệ sinh xung quanh lớp học I.Kết quả mong đợi 1. Kiến thức - Trẻ biết cách lau chùi đồ chơi, các giá góc 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ một số nề nếp thói quen vệ sinh 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc lau chùi vệ sinh II.Chuẩn bị - Một số dụng cụ: Khăn ướt, chổi III Cách tiến hành - Cô trò chuyện với trẻ về việc phải vệ sinh xung quanh lớp học - Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh - Cô chia trẻ thành 3 tổ về 3 góc lau chùi các giá - Két thúc cô đi nhận xét, tuyên dương * Cô trò chuyện với trẻ về các góc chơi.Cho trẻ chơi trò chơi tự do ở các góc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×