Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.37 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> QT tự thụ P: 0,5 AA + 0,4 Aa + 0,1 aa = 1. Tìm tần số KG của quần thể ở thế hệ F3 và Fn?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I - QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN. Thế nào là quần thể ngẫu phối ? * Khái niệm: QT ngẫu phối là QT trong đó các cá thể giao phối ngẫu nhiên (tự do) với nhau.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I - QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN. VD:Gen 1 có r1 = 2 alen: A, a => AA, Aa, aa 3 KG Gen 2 có r2 = 3 alen; B, b, b1 => BB, bb, b1b1, Bb, Bb1, bb1 6 KG Gen 3 có r3 = 4 alen: D, D1, d, d1 DD, D1D1, dd, d1d1, DD1, Dd, Dd1, D1d, D1d1, dd1 10 KG rn ( rn + 1 ) Gen n có rn alen số KG ? 2. Số KG đồng hợp? Dị hợp là?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I - QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN + 1 QT có 1, 2, 3 …n gen tương ứng có r1, r2, r3 … rn alen (theo qui luật phân li độc lập) tổng số KG là r1 ( r1 + 1 ) r2 ( r2 + 1 ) r3 ( r3 + 1 ) x ….rn ( rn + 1 ) 2 2 2 2. Nếu r1 =r2 =r3 =…rn. r(r+1) 2. n. - QT ngẫu phối có nhiều biến dị (Đa hình) làm nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II - ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC 1. Bài toán: QT ngẫu phối P. 0,5 AA + 0,4 Aa + 0,1 aa = 1. Tần số alen, Tỉ lệ KG F1, F2, Fn? Giải:. - tần số A: - tần số a:. p(A) = 0,5 + 0,4/2 = 0,7 q(a) = 1 - 0,7 = 0,3. Vì quần thể ngẫu phối nên tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: Giao tử p(A) A = 0,7 q(a) a = 0,3 AA = 0,49 Aa = 0,21 p(A) A = 0,7 q(a) a = 0,3 Aa = 0,21 aa = 0,09 => F1: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II - ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC F1: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1. => F2?. p(A) = 0,49 + 0,42/2 = 0,7 q(a) = 1 - 0,7 = 0,3 Vì quần thể ngẫu phối nên tỉ lệ kiểu gen ở F2 là: Giao tử A = 0,7 a = 0,3. F2: 0,49 AA + 0,72 AA + p2 AA +. A = 0,7. a = 0,3 Aa = 0,21 aa = 0,09. AA = 0,49 Aa = 0,21. 0,42 Aa + 2x0,7 x0,3 Aa + 2pq Aa. +. 0,09 aa = 1 0,32 aa = 1 q2 aa = 1..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> P. 0,5 AA + 0,4 Aa + 0,1 aa = 1. Chưa cân bằng F1: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1 đã cân bằng F2: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1 Fn: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1 dAA + hAa + raa = 1 => p2 = d, 2pq = h, q2 =r => p2 AA+ 2pq Aa+ q2 aa= 1. hoặc p2.q2 = (2pq )2 /4 gen 3 alen (p +q + r)2 - Định luật: Trong điều kiện ổn định, tần số alen, tần số KG của QT ngẫu phối duy trì không đổi qua các thế hệ - khi đó tần số KG nghiệm đúng tỉ lệ -p2 AA+ 2pq Aa+ q2 aa= 1.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III - ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC. Định luật Hacđi - Vanbec đúng trong trường hợp nào? F1-n: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1 - Quần thể phải có kích thước lớn. - giao phối ngẫu nhiên. - Các giao tử, các KG có sức sống và sinh sản như nhau (không có CLTN). - Không Đột biến. (nếu có thì đột biến thuận = đột biến nghịch). - Không có sự di - nhập gen giữa các quần thể..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV - Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC. Định luật Hacđi - Vanbec có ý nghĩa như thế nào? - Giải thích được sự tồn tại lâu dài, ổn định của quần thể tự nhiên. - Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, từ p(A) => q(a) tần số a => tần số KG => tỉ lệ kiểu hình.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh điều gì? A. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. B. Sự không ổn định của các alen trong quần thể. C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể giao phối. D. Sự biến động của tần số các alen trong quần thể. Câu 2: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1: Tần số của các alen p(B) và q(b) là: A. p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36 B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6 C.. p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8.. D. p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> CỦNG CỐ Câu 3: Trong một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát P: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1: Tần số các kiểu gen của quần thể sau n thế hệ là: A. 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1 C. 0,08BB + 0,62Bb + 0,40bb = 1 B. 0,64BB + 0,32Bb + 0,04bb = 1 D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1:. Câu 4: Trong các quần thể sau QT nào cân bằng A. 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa = 1. B. 0,7BB + 0,2Aa + 0,1aa = 1. C. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 D. 0,5AA + 0,5aa = 1 E. 100%aa =1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> CỦNG CỐ- dăn dò Giả sử QT người cân bằng có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. - Hãy tính tần số KG của QT. Biết bạch tạng là do một gen lặn trên NST thường quy định. - Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra một con bị bạch tạng. Giải: A - bình thường, a - bạch tạng. Quần thể cân bằng DT khi thỏa mãn công thức: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> CỦNG CỐ - q2 aa = 1/10000 → qa = 1/100. - pA + qa = 1 → pA = 1 - 1/100 = 99/100. - Tần số kiểu gen AA = p2 = ( 99/100 )2 - Tần số kiểu gen Aa = 2pq = 198/10000 - Tần số kiểu gen aa = q2 = ( 1/100 )2 - Người bình thường AA hoặc Aa. + Hai người BT lấy nhau sinh ra người con bị bệnh bạch tạng Aa. + Tần số người có kiểu gen dị hợp tử (Aa) trong số những người bình thường là: 2pq/(p2 + 2pq) = 0,0198 / (0,9801 + 0,0198) = 0,0198/0,9999..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> CỦNG CỐ Sơ đồ lai P: ♂ Bình thường x ♀ Bình thường (0,9801/0,9999 AA + 0,0198/0,9999 Aa) (0,9801/0,9999 AA + 0,0198/0,9999 Aa) Tần số các alen : 0,0198/(0,9999x2) a 0,0198 /(0,9999x2) a F1: (0,0198/0,9999)2/4 ≈ (0,0198)2/4 aa Như vậy, xác suất để sinh người con bị bênh tạng là (0,0198)2/4 = 9,8.10 - 5.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>