Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Thi va dap an thi HKI cong nghe 9 khoa ngay 23122016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD – ĐT LẤP VÒ


<b>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN LẤP VỊ</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9 </b>
<b>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) (Thời gian 15 phút)</b>


<i>Hãy chọn ý đúng từ câu 1 đến câu 5</i> (1.25 điểm)
<b>Câu 1: Ghép cành gồm các kiểu ghép:</b>


A. ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên B. ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn
cành


C. ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp D. ghép đoạn cành, ghép cửa sổ,
ghép nêm


<b>Câu 2: Quy trình trồng cây ăn quả khơng có bầu đất:</b>


A. đào hố -> lấp đất -> tưới nước B. đào hố -> bốc vỏ bầu -> lấp đất -> tưới
nước


C. đào hố -> đặt cây vào hố ->lấp đất -> tưới nước D. đào hố -> tưới nước -> đặt cây
vào hố


<b>Câu 3: Xoài là loại cây ăn quả:</b>


A. nhiệt đới B. á nhiệt đới


C. ôn đới D. hàn đới


<b>Câu 4: Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:</b>



A. đốn phục hồi B. đốn tạo quả


C. đốn tạo cành D. đốn tạo hình


<b>Câu 5: Khu cây giống trong vườm ươm cây ăn quả dùng để:</b>


A. lấy cây giống đem trồng và làm gốc ghép B. trồng các cây mẹ lấy hạt gieo thành cây
con


C. ra ngôi cây gốc ghép, cành chiết, cành giâm D. trồng các cây rau, cây họ đậu
<b>Câu 6: (0.75 điểm) </b><i>Điền từ thích hợp vào chỗ trống: </i>


Trước khi trồng khoảng (1)………. phải đào hố trồng. Kích thước của
hố (2)……… tùy theo từng loại cây. Khi đào hố phải để riêng lớp đất mặt và
lớp đất dưới đáy hố. Trộn (3) ……….. với phân bón rồi cho vào hố và lấp đất
<i><b>Câu 7: </b>(1 điểm) Ghép các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng:</i>


Cột A Cột B Ghép


câu
1. Bón phân thúc A. bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây


con 1+….


2. Giâm cành là phương


pháp nhân giống B. bằng phân hữu cơ, phân lân 2+….
3. Thời vụ trồng cây ăn quả


có múi ở các tỉnh phía Nam



C. đầu mùa mưa (từ tháng 4 - 5) 3+….
4. Bón phân lót D. dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các


đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây
mẹ


4+….
E. theo mép tán cây


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) (Thời gian 30 phút)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Em hãy trình bày yêu cầu kĩ thuật của việc trồng cây ăn quả có múi.
<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


Em hãy trình bày quy trình ghép chữ T.
<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD – ĐT LẤP VÒ


<b>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN LẤP VÒ</b> <b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b>


<i>Mỗi ý trả lời đúng được 0.25 điểm</i>
<b>Câu 1: </b>A


<b>Câu 2: </b>C
<b>Câu 3: </b>A


<b>Câu 4: </b>D
<b>Câu 5: </b>B


<b>Câu 6: </b> (1): 15 – 30 ngày, (2): khác nhau, (3): lớp đất mặt
<b>Câu 7: </b>1+E, 2+D, 3+C, 4+B


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN:</b>
<b>Câu 1: </b>(2 điểm)


Yêu cầu kĩ thuật của việc trồng cây ăn quả có múi:
- Thời vụ:


+ Các tỉnh phía Bắc: trồng vào vụ xuân (tháng 2 - 4), vụ thu (tháng 8 - 10) 0.25đ
+ Các tỉnh phía Nam: trồng vào đầu mùa mưa (tháng 4 -5) 0.25đ
- Khoảng cách trồng: tùy vào từng loại cây, loại đất 0.25đ


+ Cam: 6m x 5m, 6m x 4m, 5m x 4m 0.25đ


+ Chanh: 4m x 3m, 3m x 3m 0.25đ


+ Bưởi: 6m x 7m, 7m x 7m 0.25đ


- Đào hố, bón phân lót:


+ Đào hố: rộng 60 – 80cm, sâu 40 – 60cm tùy theo địa hình 0.25đ
+ Bón phân lót: 30 kg phân chuồng + 0.2 – 0.5 kg phân lân + 0.1 – 0.2 kg kali 0.25đ
<b>Câu 2:</b> (4 điểm)


Quy trình ghép chữ T:



- Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép 0.25đ


+ Chọn chỗ thân thẳng, nhẵn, cách mặt đất 15 – 20cm 0.25đ
+ Dùng dao sắc rạch 1 đường ngang dài 1cm, đường vng góc dài 2cm ở giữa tạo thành
hình chữ T, tách dọc theo chiều dọc chữ T, mở 1 cửa vừa đủ để đưa mắt ghép vào 0.5đ


- Bước 2: Cắt mắt ghép 0.5đ


Cắt 1 miếng vỏ hình thoi dài 1.5 – 2cm, có 1 ít gỗ và mầm ngủ 0.5đ


- Bước 3: Ghép mắt 0.25đ


+ Gài mắt ghép dọc chữ T đã mở trên gốc ghép rồi đẩy nhẹ cuống lá trên mắt ghép cho


xuống chặt 0.5đ


+ Quấn dây nilon cố định mắt ghép 0.25đ


- Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép 0.25đ


+ Sau ghép 15 – 20 ngày, mở dây buộc kiểm tra 0.25đ
+ Tháo dây buộc được 7 – 10 ngày thì cắt phần ngọn của gốc ghép ở phía trên mắt ghép


khoảng 1.5 – 2cm 0.5đ


<b>Câu 3:</b> (1 điểm)


Giá trị của việc trồng cây ăn quả


- Giá trị dinh dưỡng 0.25đ



- Giá trị chữa bệnh 0.25đ


- Giá trị kinh tế 0.25đ


</div>

<!--links-->

×