Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.18 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9 - tiết 17 Ngày dạy: / 10 / 2016. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 1 / Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Học sinh biết thực hiện phếp chia hai đa thức một biến đã sắp xếp - HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B. 1.2 / Kỹ năng: - Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp vào giải bài tập 1.3 / Thái độ: - Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép chia 2 / Nội dung học tập - HS biết thực hiện phép chia hai đa thức một biến 3 / Chuẩn bi 3.1 / Giáo viên: thước thẳng 3.2 / Học sinh: Đọc kĩ nội dung bài học, xem kĩ cách thực hiện phép chia 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn đinh tổ chức và kiểm diện: - Lớp 8A2 …........……........……… 4.2 / Kiểm tra miệng (5p) Câu 1: ( 8 điểm ) Làm phép chia. a) (-2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2 b) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy Câu 2: ( 2 điểm ) Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: Câu 1 : 3 a) (-2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2 = - x3 + 2 - 2x. b) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy = xy + 2xy2 – 4 Câu 2 :Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức rồi cộng các kết quả lại với nhau. 4.3 / Tiến trình bài học. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài: Chúng ta đã biết được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, hôm nay chúng ta xét xem phép chia hai đa thức có gì giống với phép chia hai số tự nhiên không? Chúng ta cùng nhau đi vào tìm hiểu bài học “ Chia hai đa thức một biến đã sắp xếp:.. * H§1: T×m hiÓu phÐp chia hÕt cña ®a thøc 1 biến đã sắp xếp ( 15p) Cho ®a thøc A= 2x4-13x3 + 15x2 + 11x - 3 B = x2 - 4x - 3 - GV: Bạn đã nhận xét 2 đa thức A và B - GV chốt lại : Là 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp theo luü thõa gi¶m dÇn. - Thùc hiÖn phÐp chia ®a thøc A cho ®a thøc B + §a thøc A gäi lµ ®a thøc bÞ chia + §a thøc B gäi lµ ®a thøc chia . Ta đặt phép chia. 1 / PhÐp chia hÕt. Cho ®a thøc A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3. x2 - 4x - 3. B = x2 - 4x - 3 2x4- 12x3+15x2+ 11x-3 x2 - 4x - 3. GV gîi ý nh SGK. 2x4 - 8x3 - 6x2. 2x2 - 5x + 1. - 5x3 + 21x2 + 11x- 3 - GV: Tr×nh bµy l¹i c¸ch thùc hiÖn phÐp chia trªn ®©y.. -5x3 + 20x2 + 15x- 3 0 - x2 - 4x - 3. - GV: NÕu ta gäi ®a thøc bÞ chia lµ A, ®a thøc chia lµ B, ®a thøc th¬ng lµ Q Ta cã:. x2 - 4x - 3 0. A = B.Q. PhÐp chia cã sè d cuèi cïng = 0 PhÐp chia hÕt.. H§2: T×m hiÓu phÐp chia cßn d cña ®a thức 1 biến đã sắp xếp ( 15p). * VËy ta cã: 2x4 - 12x3 + 15x2 + 11x - 3 = (x2 - 4x - 3)( 2x2 - 5x + 1). GV: Thùc hiÖn phÐp chia: 5x3 - 3x2 + 7 cho ®a thøc x2 + 1. 2 / PhÐp chia cã d: Thùc hiÖn phÐp chia:. - NX ®a thøc d? + §a thøc d cã bËc nhá h¬n ®a thøc chia nªn phép chia không thể tiếp tục đợc Phép chia cã d. §a thøc - 5x + 10 lµ ®a thøc d (Gäi t¾t lµ d). * NÕu gäi ®a thøc bÞ chia lµ A, ®a thøc chia lµ B,®a thøc th¬ng lµ Q vµ ®a thøc d lµ R. Ta cã: A = B.Q + R( BËc cña R nhá h¬n bËc cña B). 5x3 - 3x2 + 7 cho ®a thøc x2 + 1 5x3 - 3x2 + 7 - 5x3. + 5x. x2 + 1 5x - 3. - 3x2 - 5x + 7 - -3x2. -3. - 5x + 10 + KiÓm tra kÕt qu¶: ( 5x3 - 3x2 + 7): (x2 + 1) =(5x3 - 3x2 + 7) =(x2+1)(5x-3) -5x +10 * Chú ý: Ta đã CM đợc với 2 đa thức tuỳ ý.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A&B cã cïng 1 biÕn (B 0) tån t¹i duy nhÊt 1 cÆp ®a thøc Q&R sao cho: A = B.Q + R Trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B ( R đợc gọi là d trong phÐp chia A cho B. 4.4 / Tổng kết (8p) Bài 67/31 a) ( x3 - x2- 7x + 3 ) : (x - 3) = x2 + 2x - 1 Bài 68 / 31 a) (x2 + 2xy + y2 ) : (x + y)= x + y b) (125 x3 + 1) : (5x + 1) = 25x2 - 5x + 1 c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x) = y - x. 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học(3p) Đối với bài học ở tiết này: - Học bài. Làm các bài tập : 69, 70,74/ Trang 31-32 SGK. - Xem kĩ các bài tập đã giải Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Làm đầy đủ các bài tậpđã cho về nhà. - Ôn lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức 5 / Phụ lục: Phần mềm Mathtype Tuần 9 - Tiết 18 Ngày dạy:. / 10 / 2016. LUYỆN TẬP 1 / Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.1 / Kiến thức: - Học sinh biết chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức - Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư 1.2 / Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức vào giải bài tập - Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức và chia đa thức cho đa thức vào giải bài tập 1.3 / Thái độ - Giáo dục các em tính cẩn thận chính xác khi giả bài tập 2 / Nội dung học tập - Học sinh biết chia đa thức cho đơn thức và chia đa thức cho đa thức 3 / Chuẩn bi 3.1 / Giáo viên: Thước thẳng 3.2 / Học sinh : Giải các bài tập đã cho về nhà 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn đinh tổ chức và kiểm diện - Lớp 8A2 ……......…….……......…….. 4.2 / Kiểm tra miệng (6p) Câu 1: ( 8 điểm ) Làm phép chia. (2x4 + x3 - 3x2 + 5x - 2) : ( x2 - x + 1) Câu 2 ( 2 điểm ) Thế nào là phép chia hết, phép chia có dư? Đáp án: Câu 1: (2x4 + x3 - 3x2 + 5x - 2) : ( x2 - x + 1) = 2x2 + 3x – 2 Câu 2 : Phép chia có số dư bằng 0 gọi là phép chia hết. Phép chia có số dư khác 0 gọi là phép chia có dư, đa thức dư bao giờ cũng có bậc nhỏ hơn đa thức chia. 4.3 / Tiến trình bài học.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài: Để khắc sâu lại kiến thức đã học về phép chia đa thức cho đơn thức và chia đa thức cho đa thức, tiết này chúng ta cùng nhau luyện tập * HĐ 1 : Sửa bài tập cũ ( 10p) GV: Cho đa thức A = 3x4 + x3 + 6x - 5 & B = x2 + 1 Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A = B.Q + R. - GV: Khi thực hiện phép chia, đến dư cuối cùng có bậc < bậc của đa thức chia thì dừng lại.. Làm phép chia ( BT 70/ 32) a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2. I / Sửa bài tập cũ 1 / Bµi 69/31 SGK 3x4 + x3 + 6x - 5 - 3x4. b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y. + 3x2. x2 + 1 3x2 + x - 3. 0 + x3 - 3x2+ 6x-5 -. x3. +x. -3x2 + 5x - 5 - -3x2. -3 5x - 2. VËy ta cã: 3x4 + x3 + 6x - 5 = (3x2 + x - 3)( x2 + 1) +5x - 2. 2 / bµi 70/32 SGK Lµm phÐp chia a/ (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x2 (5x3- x2 + 2) : 5x2 = 5x3 - x2 + 2 b/ (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> =6x2y( 15 1 15 1 xy y 1) : 6 x 2 y xy y 1 6 2 6 2. HĐ 2 : Luyện tập ( 25p) II / Luyện tập + GV: Kh«ng thùc hiÖn phÐp chia h·y xÐt xem ®a thøc A cã chia hÕt cho ®a thøc B hay kh«ng. 3. bµi 71/32 SGK. BT 71/ 32 a) A = 15x4 - 8x3 + x2. 1 2 x ; B= 2. b) A = x2 - 2x + 1 ; B = 1 – x. a)A MB vì đa thức B thực chất là 1 đơn thức mà các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B. b)A = x2 - 2x + 1 = (1 -x)2 M(1 - x). D¹ng to¸n tÝnh nhanh * TÝnh nhanh. 4 / bµi 73/32. a/ (4x - 9y ) : (2x-3y). * TÝnh nhanh. b/ (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1). a/ (4x2 - 9y2 ) : (2x-3y). c/ (27x3 - 1) : (3x - 1). = [(2x)2 - (3y)2] :(2x-3y). d/ (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y). = (2x - 3y)(2x + 3y):(2x-3y). 2. 2. =2x + 3y - HS lªn b¶ng tr×nh bµy c©u a. b/ (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) = [(2x)3 + 1] :(4x2 - 2x + 1). - HS lªn b¶ng tr×nh bµy c©u b. = 2x + 1. * H§ 4 : D¹ng to¸n t×m sè d. c/ (27x3-1): (3x-1). T×m sè a sao cho ®a thøc 2x3 - 3x2 + x + a (1) Chia hÕt cho ®a thøc x + 2 (2). = [(3x)3-1]: (3x - 1) =9x2 + 3x + 1. - Em nµo cã thÓ biÕt ta t×m A b»ng c¸ch nµo?. d/ (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y). - Ta tiÕn hµnh chia ®a thøc (1) cho ®a thøc (2) vµ t×m số d R & cho R = 0 Ta tìm đợc a. = x(x - 3) + y (x - 3) : (x + y) = (x + y) (x - 3) : ( x + y) =x-3. VËy a = 30 th× ®a thøc (1) ®a thøc (2).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Ch÷a bµi 74/32 SGK 2x3 - 3x2 + x +a - 2x3 + 4x2. x+2 2x2 - 7x + 15. - 7x2 + x + a - -7x2 - 14x 15x + a - 15x + 30 a - 30 G¸n cho R = 0 a - 30 = 0 a = 30. 4.4 / Tổng kết - Đã kết hợp với giải bài tập 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học (4p) - Đối với bài học ở tiết này: + Các p2 thực hiện phép chia + Các p2 tìm số dư - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn tập các kiến thức đã học về: + Bảy HĐT đáng nhớ + Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử + Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết. 5 / Phụ lục: Phần mềm Mathtype.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> *********************. Tuần 10 - tiết 19 Ngày dạy: 1 / 11 / 2016 ÔN TẬP CHƯƠNG I 1 / Mục tiêu 1.1 / Kiến thức - Học sinh biết hệ thống toàn bộ kiến thức của chương về: nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử và 7 HĐT đáng nhớ. - Học sinh hiểu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Hiểu được phép chia đa thức co đơn thức, chia đa thức cho đa thức. 1.2 / Kĩ năng - Rèn cho các em kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập 1.3 / Thái độ - Giáo dục các em tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 / Nội dung học tập - Ôn lại kiến thức đã học về: nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử và 7 HĐT đáng nhớ 3 / Chuẩn bi 3.1 / Giáo viên: thước thẳng 3.2 / Học sinh: Giải các bài tập đã cho về nhà 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn đinh và kiểm diện - Lớp 8A2……………….…………….. 4.2 / Kiểm tra miệng - Kết hợp với bài mới 4.3 / Tiến trình bài học. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài Để khắc sâu lại kiến thức đã học ở chương I, tiết này chúng ta cùng nhau ôn tập.. HĐ1: Ôn tập phần lý thuyết ( 15p). I / ¤n tËp lý thuyÕt. 1 / Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?. 1/ Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức A(B + C) = AB + AC 2/ Nh©n ®a thøc víi ®a thøc. 2 / Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?. (A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD 3 / Các HĐT đáng nhớ: (A + B)2 = A2 +2AB+ B2. 3/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. (A - B)2 = A2 - 2AB+ B2 A2 - B2 = ( A + B )( A - B ).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4/ Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử.. ( A + B )3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 ( A - B )3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2) II / Bài tập. HĐ2: áp dụng vào bài tập ( 28p ). Làm tính nhân: Bài 75 / 33sgk. Cho học sinh làm bài tập 75; 76 sgk / 33. a/ 5x2.(3x2 – 7x + 2 ). Làm tính nhân:. = 15x4 – 35x3 + 10x2. a/ 5x2.(3x2 – 7x + 2 ) 2 b/ 3 xy.( 2x2y – 3xy + y2 ). c/ ( 2x2 – 3x ).(5x2 – 2x + 1 ) d/ ( x – 2y ).( 3xy + 5y2 + x ). 2 b/ 3 xy.( 2x2y – 3xy + y2 ) 4 2 = 3 x3y2 – 2x2y2 + 3 xy3. Bài 76 / 33sgk a / ( 2x2 – 3x ).(5x2 – 2x + 1 ) = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x. Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?. = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x b / ( x – 2y ).( 3xy + 5y2 + x ). Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế = 3x2y + 5xy2 - 2xy - 6xy2 - 10y3 - 2xy nào? = 3x2y - xy2 - 4xy - 10y3 Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện Bµi 78 Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1) = x2 - 4 - (x2 + x - 3x- 3) GV nhận xét, ghi điểm. = x2 - 4 - x2 - x + 3x + 3 = 2x - 1. Cho HS làm bài 78 / 33 Rút gọn các biểu thức. a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1). b)(2x + 1 )2 + (3x - 1 )2+2(2x + 1)(3x- 1) = 4x2+ 4x+1 + 9x2- 6x+1+12x2- 4x + 6x -2 = 25x2 Bµi 79/ 33.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> b)(2x + 1 )2 + (3x - 1 )2 +2(2x + 1)(3x - 1). Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö. HS lên bảng làm bài. a/ x2 - 4 + (x - 2)2 = x2 - 2x2 + (x - 2)2. Cách 2 2. 2. [(2x + 1) + (3x - 1)] = (5x) = 25x. 2. GV: Muốn rút gọn được biểu thức trước hết ta quan sát xem biểu thức có dạng ntn? Hoặc có dạng HĐT nào ? Cách tìm & rút gọn. = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2 = (x - 2 )(x + 2 + x - 2) = (x - 2 ) . 2x b/ x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x - 2x + 1 - y2) = x[(x - 1)2 - y2]. Bài 79:. = x(x - y - 1 )(x + y - 1). Phân tích đa thức sau thành nhân tử. c/ x3 - 4x2 - 12x + 27. a) x2 - 4 + (x - 2)2. = x3 + 33 - (4x2 + 12x). b) x3 - 2x2 + x - xy2. = (x + 3)(x2 - 3x + 9) - 4x (x + 3). 3. 2. c / x - 4x - 12x + 27 + GV cho học sinh nhắc lại các p2 PTĐTTNT Gọi 3 học sinh lên bảng làm Các HS còn lại làm vào tập Cho HS nhận xét, GV nhận xét , sửa chữa. 4.4 / Tổng kết - Đã kết hợp với giải bài tập 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học (2p) Đối với bài học ở tiết này: - Ôn lại bài, xem kĩ các bài tập đã giải - Làm lại các bài tập đã giải vào vở bài tập Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:. = (x + 3 ) (x2 - 7x + 9) II / Bài học kinh nghiệm Khi nhóm hạng tử cần lưu ý đến nhân tử chung ở bước tiếp theo khi PTĐT thành nhân tử.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chuẩn bị các bài tập: 77; 80; 81; 82 - Tiết sau tiếp tục ôn tập để chuẩn bi kiểm tra một tiết 5 / Phụ lục: Phần mềm Mathtype, GSP5. ****************. Tuần 10 - tiết 20 Ngày dạy: 1 / 11 / 2016 ÔN TẬP CHƯƠNG I 1 / Mục tiêu 1.1 / Kiến thức - Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương về: chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp và tính GTBT. - Học sinh hiểu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Hiểu được phép chia đa thức co đơn thức, chia đa thức cho đa thức. 1.2 / Kĩ năng - Rèn cho các em kĩ năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập 1.3 / Thái độ - Giáo dục các em tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. 2 / Nội dung học tập - Ôn lại kiến thức đã học về: chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp và tính GTBT..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3 / Chuẩn bi 3.1 / Giáo viên: thước thẳng 3.2 / Học sinh: Giải các bài tập đã cho về nhà 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn đinh tổ chức và kiểm diện - Lớp 8A2………………….......……….. 4.2 / Kiểm tra miệng - Kết hợp với bài mới 4.3 / Tiến trình bài học. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài. I / Ôn tập lý thuyết. Để khắc sâu lại kiến thức đã học ở chương I, tiết này chúng ta cùng nhau ôn tập.. Xem sgk. HĐ 1: Ôn tập phần lý thuyết ( 10p ) 1/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? 2/ Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B - GV: Hãy lấy VD về đơn thức, đa thức chia hết cho 1 đơn thức. - GV: Chốt lại: Khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính đến phần biến trong các hạng tử + A MB A = B. Q.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ3: áp dụng vào bài tập ( 30p) Bài 77 / 33. II / Bài tập. Tính nhanh:. Bài 77 / 33. a/ M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18; y = 4. Tính nhanh:. b/ N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6 ;. a/ M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18; y = 4. y=-8. = ( x – 2y )2. Muốn tính nhanh giá trị của hai biểu thức trên ta làm như thế nào?. = ( 18 – 8 )2 = 102 = 100. Đa thức M và N có dạng gì? Là HĐT thứ mấy?. b/ N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3. Thay giá trị của x và của y vào rồi tính. = ( 2x – y )3. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. = ( 2.6 + 8 )2. Cho HS nhận xét, GV nận xét sửa chữa. = 203 = 8000. Bài 81: Tìm x biết 2 x( x 2 4) 0 a) 3. Bµi 81:. b) (x + 2) - (x - 2)(x + 2) = 0. 2 x( x 2 4) 0 3. Tích a.b bằng 0 khi nào?. x = 0 hoÆc x = 2. 2. b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0 Vậy để tìm x ở câu b ta cần phải làm gì?. (x + 2)(x + 2 - x + 2) = 0. Hãy phân tích vế trái thành nhân tử. 4(x + 2 ) = 0. Cho học sinh lên bảng trình bày. x+2=0. Gọi HS nhận xét. x = -2. GV nhận xét, sửa chữa. Bµi tËp 80:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> a) ( 6x3 - 7x2 - x +2 ) : ( 2x +1 ) Bài tập 80:. = ( 6x3 +3x2 -10x2 -5x + 4x +2 ) : ( 2x +1). Làm tính chia. 3 x 2 (2 x 1) 5 x(2 x 1) 2(2 x 1) : (2 x 1) =. a/ ( 6x3 - 7x2 - x + 2 ) : ( 2x + 1 ). = (2x+1) ( 3x2 -5x +2) : ( 2x +1). b/ ( x4 - x3 + x2 + 3x ) : ( x2 -2x +3 ). = ( 3x2 -5x +2). c/ ( x2 - y2 + 6x + 9 ) : ( x + y + 3 ). b) ( x4 - x3 + x2 +3x) : ( x2 - 2x +3) ( x 4 2 x3 3x 2 ) ( x 3 2 x 2 3x) : ( x 2 2 x 3) =. GV hướng dẫn:. x 2 ( x 2 2 x 3) x ( x 2 2 x 3) : ( x 2 2 x 3). Có thể :. ( x 2 2 x 3) x 2 x : ( x 2 2 x 3). -Đặt phép chia. x 2 x. -Không đặt phép chia phân tích vế trái là tích các đa thức.. c)( x2 - y2 +6x +9) : ( x + y + z ). GV làm mẫu câu a. ( x 3) 2 y 2 : ( x 3 y ) ( x 3 y ).( x 3 y ) : ( x 3 y ). Gọi HS lên bảng làm tiếp câu b và c. x 3 y. Bµi tËp 82: a/ x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mäi x, y R x2 - 2xy + y2 + 1 = (x -y )2 + 1 > 0 v× (x - y)2 0 mäi x, y VËy ( x - y)2 + 1 > 0 mäi x, y R b/ x - x2 -1 Bài tập 82: Chứng minh a)x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mọi x, y R. b) x - x2 -1 < 0 với mọi x. = - ( x2 - x +1) 1 3 = - ( x - 2 )2 - 4 < 0 1 V× ( x - 2 )2 0 víi mäi x 1 - ( x - 2 )2 0 víi mäi x.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV hướng dẫn cách làm. 1 3 - ( x - 2 )2 - 4 < 0 víi mäi x. 4.4 / Tổng kết - Đã kết hợp với giải bài tập 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học (5p) Đối với bài học ở tiết này: - Ôn lại bài, xem kĩ các bài tập đã giải - Làm lại các bài tập đã giải vào vở bài tập - Làm bài tập 83 / 33 Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Tiết sau kiểm tra 1 tiết 5 / Phụ lục: Phần mềm Mathtype, GSP 5. ****************.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>