Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIAO AN TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.98 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 – Tiết 7 Ngày dạy: 12 / 9 /2016 LUYỆN TẬP 1 1 / Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - HS biết các tính chất của phép cộng các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập . - Học sinh hiểu được phép cộng có ba tính chất. Hiểu được tổng của hai số tự nhiện là một số tự nhiên. 1.2 / Kĩ năng: - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán . 1.3 / Thái độ: - Kích thích lòng yêu thích học toán của học sinh 2 / Nội dung bài học - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng vào giải các bài toán một cách nhanh, hợp lý . 3/ Chuẩn bi 3.1/ Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài tập.SBT 3.2 / Học sinh - Giải các bài tập đã cho về nhà. - Học thuộc các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1/ Ổn đinh tổ chức và kiểm diện: (1p) - Lớp 6A1……………..,6A4………………., 6A5…………….. 4.2/ Kiểm tra miệng (6p) Câu 1: ( 8 điểm ) Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: Phép cộng có các tính chất: + Giao hoán: a + b = b + a + Kết hợp ( a + b ) + c = a + ( b + c ) + Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a Câu 2 ( 2 điểm ) Áp dụng tính 56 + 16 + 44 Đáp án: 56 + 16 + 44 = ( 56 + 44 ) + 16 = 100 + 16 = 116 4.3/ Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài Để khắc sâu lại kiến thức đã học về phép cộng các số tự nhiên, tiết học này chúng ta cùng nhau luyện tập. * Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ (15p) Bài 27/16 sgk: GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Hỏi : Hãy nêu các bước thực hiện phép tính? HS: Lên bảng thực hiện và trả lời: - Câu a, b => áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng - Câu c => áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. - Câu d => áp dụng tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân.. I / Sửa bài tập cũ Bài 27/16 sgk: a/ 86 + 357 +14 = (86 + 14) +357 =100+ 357 = 457 b/ 72+ 69 + 128 = (72+128) + 69 = 200 + 69 = 269; c/ 25.5.4.27.2 = (25.4) (2.5).27 = 100.10.27 = 27000 d / 28 . 64 + 28 .36 = 28.(64+36) = 28 .100 = 2800.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gọi học sinh nhận xét , sửa chữa. II / Luyện tập. Hoạt động 2: Luyện tập (20p). Bài tập 31/17 Sgk: Tính nhanh :. Bài tập 31 và 32 /17 Sgk:. a) 135 + 360 + 65 + 40. GV: Tương tự như trên, yêu cầu HS hoạt động nhóm, lên bảng thực hiện và nêu các bước làm. = (135 + 65) + (360 + 40). Để tính nhanh ta cần áp dụng tính chất nào cho từng câu?. b) 463 + 318 + 137 + 22. = 200 + 400 = 600. = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c) 20 + 21 + 22 + … + 29 + 30. Gọi học sinh lần lượt lên bảng làm. = (20 + 30) + (21 + 29) +….. Gọi HS nhận xét , sửa chữa. …+ (24 + 26) + 25 = 275 Bài 32/17 Sgk: Tính nhanh. a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 III/ Bài học kinh nghiệm Để tính nhanh GTBT ta cần phải áp dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> các tính chất của phép cộng một cách hợp lí 4.4 / Tổng kết - Đã kết hợp với giải bài tập 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc các tính chất của phép cộng, phép nhân. - Xem kĩ các bài tập đã giải Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị các bài tập còn lại trong Sgk/19;20 - Tiết sau tiếp tục luyện tập. 5 / Phụ lục: Phần mềm Mathtype. ****************** Tuần 3 - tiết 8 Ngày dạy: 12 / 9 /2016 LUYỆN TẬP 2 1 / Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - HS biết các tính chất của phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập . - Học sinh hiểu được phép nhân có bốn tính chất. Hiểu được tích của hai số tự nhiện là một số tự nhiên. 1.2 / Kĩ năng: - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép nhân vào bài toán . 1.3 / Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kích thích lòng yêu thích học toán của học sinh 2 / Nội dung bài học - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép nhân vào giải các bài toán một cách nhanh, hợp lý . 3/ Chuẩn bi 3.1/ Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài tập 3.2 / Học sinh - Giải các bài tập đã cho về nhà. - Học thuộc các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1/ Ổn đinh tổ chức và kiểm diện: (1p) - Lớp 6A1……………..,6A 4………………., 6A 5..............…………….. 4.2/ Kiểm tra miệng ( 5p) Câu 1: ( 8 điểm ) Phát biểu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên . Đáp án: Tính chất của phép nhân + Giao hoán: a . b = b . a + Kết hợp ( a . b ) . c = a . ( b . c ) + Nhân với 1 a.1 = 1.a = a + T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.( b + c ) = a.b + a.c Câu 2 ( 2 điểm ) Áp dụng tính 4 . 37 . 25 Đáp án: 4 . 37 . 25 = 4.25.37 = 100.37 = 3700 4.3 / Tiến trình bài học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài Để khắc sâu lại kiến thức đã học về phép nhân các số tự nhiên, tiết học này chúng ta cùng nhau luyện tập. * Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ (15p) Bài 35/19 sgk: GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Hỏi : Hãy nêu các bước thực hiện phép tính?. I / Sửa bài tập cũ Bài 35/19 sgk: Các tích bằng nhau là: 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9. HS: Lên bảng thực hiện và trả lời: Gọi học sinh nhận xét , sửa chữa. Hoạt động 3: Luyện tập (20p) Bài tập 36 và 37 /19 Sgk: GV: Tương tự như trên, yêu cầu HS hoạt động nhóm, lên bảng thực hiện và nêu các bước làm. II / Luyện tập Bài tập 36 Sgk: a/ 15.4 = ( 10 + 5 ).4 = 10.4 + 5.4 = 40 + 20. Để tính nhanh ta cần áp dụng tính chất nào cho từng câu?. = 60 b/ 25.12 = 25. ( 10 + 2 ). Gọi học sinh lần lượt lên bảng làm Gọi HS nhận xét , sửa chữa. = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 Hoặc: a/ 15.4 = 3.5.4 = (4.5) .3 = 20.3 = 60.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b/ 25.12 = 25.2.6 = ( 25.2 ). 6 = 50.6 = 300 Bài tập 37 / 20 Sgk a/ 16.19 = 16. ( 20 – 1 ) = 16.20 – 16. 1 = 320 – 16 = 304 b/ 46.99 = 46 ( 100 – 1 ) = 4600 – 46 = 4554 III/ Bài học kinh nghiệm Để tính nhanh GTBT ta cần phải áp dụng các tính chất của phép nhân một cách hợp lí 4.4 / Tổng kết - Đã kết hợp với giải bài tập 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc các tính chất của phép cộng, phép nhân. - Xem kĩ các bài tập đã giải Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: “ Phép trừ và phép chia”. - Xem kĩ mục 2, phép chia hết và phép chia có dư 5 / Phụ lục: Phần mềm Mathtype. Tuần 3 – Tiết 9 Ngày dạy: 14 / 9 /2016.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 1 / Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - Học sinh biết trừ, biết chia nhẫm các số có hai chữ số. Biết cách tính toán hợp lý. - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên. - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 1.2 / Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế. 1.3 / Thái độ: - Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xac khi giải bài tập. 2 / Nội dung học tập - Biết trừ, biết chia hai số tự nhiên. 3 / Chuẩn bi: 3.1/ Giáo viên: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ vẽ trước tia số, ghi sẵn các đề bài ? , và các bài tập củng cố. 3.2/ Học sinh: -. Đọc kĩ nội dung bài học. 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1/ Ổn đinh tổ chức và kiểm diện: (1p) - Lớp 6A1……………..,6A4...........…………., 6A5...................………….. 2. Kiểm tra miệng (5p) Câu 1: ( 8 điểm ) : Tìm số tự nhiên x sao cho : a/ x : 8 = 10 b/ 25 - x = 16.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đáp án: a/ x : 8 = 10 x = 10 . 8 x = 80 b/ 25 - x = 16 x = 25 – 16 x=9 Câu 2 ( 2 điểm ): Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? Đáp án: - Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 4.3/ Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên luôn thực hiện được. Còn phép trừ và phép chia các số tự nhiên thì sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học mới: “ Phép trừ và phép chia” * Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên. (10p). 1. Phép trừ hai số tự nhiên:. GV: Giới thiệu dùng dấu “-” để chỉ phép trừ. - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ như SGK.. a –. b =. c. ( Số bị trừ) (Số trừ). (Hiệu). Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) 2 + x = 5 không? b) 6 + x = 5 không?. Cho a, b ¿ N, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x. HS: a) x = 3. - Tìm hiệu trên tia số:. b) Không có x nào.. GV: Giới thiệu: Với hai số tự nhiên 2 và 5 có số tự nhiên x (x = 3) mà 2 + x = 5 thì có phép trừ 5 –. Ví dụ 1: 5 – 2 = 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. 2=x - Tương tự: Với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên nào để 6 + x = 5 thì không có phép trừ 5 –6 GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK. GV: Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số trên bảng phụ (dùng phấn màu). 0. 1. 2 3. 3. 4. 5. 2. Ví dụ 2: 5 – 6 = không có hiệu.. - Đặt bút ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên, rồi di chuyển ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3.. 5. Ta nói : 5 - 2 = 3 6. GV: Tìm hiệu của 5 – 6 trên tia số? GV: Giải thích: Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số. Nên không có hiệu: 5 – 6 trong phạm vi số tự nhiên. Củng cố: Làm ?1a, b HS: a) a – a = 0 b) a – 0 = a GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b GV: Từ Ví dụ 1. Hãy so sánh hai số 5 và 2? GV: Ta có hiệu 5 - 2 = 3 - Tương tự: 5 < 6 ta không có hiệu 5 – 6 - Từ câu a) a – a = 0 - Điều kiện để có hiệu a – b là gì? HS: Điều kiện để có phép trừ a – b là: a  b. - Làm ?1. Điều kiện để có hiệu a - b là :. a b.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: Nhắc lại điều kiện để có phép trừ.. * Hoạt động (15p) : Phép chia hết và phép chia có dư . GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 3. x = 12 không? b) 5 . x = 12 không? GV: Giới thiệu: Với hai số 3 và 12, có số tự nhiên x( x = 4) mà 3. x = 12 thì ta có phép chia hết 12 : 3 =x - Câu b không có phép chia hết. GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK. - Giới thiệu dấu ‘’ : ” chỉ phép chia - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép chia như SGK. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Cho 2 ví dụ. 12. 3. 14 3. 0. 4. 2 4. GV: Nhận xét số dư của hai phép chia? HS: Số dư là 0 ; 2 GV: Giới thiệu - VD1 là phép chia hết. - VD2 là phép chia có dư - Giới thiệu các thành phần của phép chia như SGK. Ghi tổng quát: a = b.q + r (0 r <b) Nếu: r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r 0 thì a = b.q + r => phép chia có dư. Củng cố: Làm ?3 (treo bảng phụ). 2. Phép chia hết và phép chia có dư : a. :. b =. ( Số bị chia). c. (Số chia). ( Thương ). a/ Phép chia hết: Cho a, b, x ¿ N, b ¿ 0, nếu có số tự nhiên x sao ch b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x b/ Phép chia có dư:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: Cho HS đọc phần đóng khung SGK.. Cho a, b, q, r. GV: Trong phép chia, số chia và số dư cần có điều kiện gì?. ta cú a : b đợc thơng là q dư r. ¿. N, b. ¿. 0. hay a = b.q + r (0 < r <b) số bi chia = số chia . thương + số dư Tổng quát : SGK. a = b.q + r (0 r <b) r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r 0 thì a = b.q + r => phép chia có dư. * Tổng quát: 1/ Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 2/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q 3 / Trong phép chia có dư: Số bi chia = số chia x thương + số dư a = b . q + r (0 < r < b ) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia 4 / Số chia bao giờ cũng khác 0.. 4.4 / Tổng kết (10p). - Bài 45/24 Sgk:. a. 392. 278. 357. 360. 420. b. 28. 13. 21. 14. 35. q. 14. 21. 17. 25. 12. r. 0. 5. 0. 10. 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Bài tập 44/24 Sgk: a) x :13 = 41. b) 1428 : x = 14. c) 4x : 17 =0. d) 7x –8 = 731. e) 8(x- 3) = 0. g) 0 : x = 0. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc các phần đóng khung in đậm SGK. - Làm bài tập 41, 47 /23, 24 SGK. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị các bài tập 48, 49, 50, 51/24 SGK. - Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi. - Tiết sau luyện tập. 5 / Phụ lục:Phần mềm Mathtype. ****************. Tuần 4 - tiết 10 Ngày dạy: 19 / 9 /2016 LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1 / Mục tiêu 1.1/ Kiến thức : - Học sinh biết tính nhanh, tính nhẫm phép trừ một cách hợp lí. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính - HS hiểu được phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên. 1.2 / Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, tính nhẫm và biết vận dụng các tính chất vào các bài toán thực tế . - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm. 1.3 / Thái độ: - Giáo dục cho các em học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán, giải bài tập. 2 / Nội dung học tập - Học sinh biết tính nhanh, tính nhẫm một cách hợp lí. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính 3 / Chuẩn bi 3.1/ Giáo viên: - Phấn màu, thước thẳng. 3.2 / Học sinh: - Giải các bài tập đã cho về nhà 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn đinh tổ chức và kiểm diện: (1p) - Lớp 6A1……………..,6A 4………………., 6A 5…….......……….. 4.2 / Kiểm tra miệng (5p) Câu 1: ( 8 điểm ) Thực hiện phép tính: a/ 392 – 28 = ? b/ 278 : 13 = ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đáp án: a/ 392 – 28 = 364 b/ 278 : 13 = 21 dư 5 Câu 2: ( 2 điểm ) Viết công thức tổng quát của phép chia có dư Đáp án : a = b . q + r (0 < r < b ) Trong đó:. a. là số bị chia. b. là số chia. q. là thương. r. là số dư. 4.3 / Tiến trình bài học. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài Để khắc sâu lại kiến thức đã học về phép trừ hai số tự nhiên, tiết học này chúng ta cùng nhau luyện tập. Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ. ( 10p). I / Sửa bài tập cũ. Dạng tìm x.. - Bài tập 44/24 Sgk:. GV: Nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia?. a) x :13 = 41. Bài 47/24 Sgk: GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.. x = 41.13 x = 533 b) 1428 : x = 14. GV: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?. x = 1428 : 14. ( Ta lấy hiệu cộng với số trừ. ). x = 102. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?. c) 4x : 17 =0.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: Câu c, Tương tự các bước như các câu trên.. 4x = 0 . 17. - Gọi học sinh nhận xét sửa chữa. 4x = 0 x =0 d) 7x –8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721:7. Hoạt động 2: Luyện tập: (25). x = 103. Dạng tính nhẩm.. II / Luyện tập:. Bài 48/ 22 Sgk:. Bài 48/ 22 Sgk:. GV: Ghi đề bài vào bảng phụ và yêu cầu HS đọc.. a) 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + (98+2). - Hướng dẫn các tính nhẩm như SGK.. = 33 + 100. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày.. = 133. Bài 49/24 Sgk:. b) 46 + 29 = ( 46 -1 ) +( 29 +1 ). GV: Thực hiện các bước như bài 48/24 SGK.. = 45 + 30. - Hãy thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp.. = 75 Bài 49/24 Sgk: a)321 - 96 = (321+ 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225 b) 1354 – 997 = (1354 + 3) – ( 997 + 3) = 1357 – 1000 = 357.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III / Bài học kinh nghiệm 4. 4 / Tổng kết - Đã kết hợp với giải bài tập 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học: (3p) Đối với bài học ở tiết này: - Xem kĩ lại các bài tập đã giải Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Làm bài tập 68, 69/11 sách BT toán 6. - Làm các bài tập 52, 53, 54, 55/25 SGK. - Đọc trước phần “ Có thể em chưa biết”/26 SGK. 5 / Phụ lục: Phần mềm Mathtype. **********************. Tuần 4 – Tiết 11 Ngày dạy: 20 / 9 /2016 LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 / Mục tiêu 1.1/ Kiến thức : - Học sinh biết tính nhanh, tính nhẫm phép chia một cách hợp lí. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính - HS hiểu được phương pháp làm các bài tập về phép chia hai số tự nhiên. 1.2 / Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, tính nhẫm và biết vận dụng các tính chất vào các bài toán thực tế . - Biết vận dụng kiến thức về phép chia để tính nhẩm. 1.3 / Thái độ: - Giáo dục cho các em học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán, giải bài tập. 2 / Nội dung học tập - Học sinh biết tính nhanh, tính nhẫm một cách hợp lí. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính 3 / Chuẩn bi 3.1/ Giáo viên: - Phấn màu, thước thẳng. 3.2 / Học sinh: - Giải các bài tập đã cho về nhà 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn đinh tổ chức và kiểm diện: (1p) - Lớp 6A1……………..,6A4………………., 6A 5…………….. 4.2 / Kiểm tra miệng - Kết hợp với giải bài tập 4.3 / Tiến trình bài học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. * Vào bài Để khắc sâu lại kiến thức đã học về phép trừ hai số tự nhiên, tiết học này chúng ta cùng nhau luyện tập.. I / Sửa bài tập cũ. Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ (10p). Bài 47/24 Sgk:. Dạng tìm x.. a ) (x - 35) - 120 = 0. GV: Nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia?. x - 35 = 0 + 120. Bài 47/24 Sgk:. x - 35 = 120. GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.. x = 120 + 35. GV: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?. x = 155. ( Ta lấy hiệu cộng với số trừ. ). b ) 124 + ( 118 – x ) = 217. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?. 118 - x = 217 - 124. GV: Câu c, Tương tự các bước như các câu trên.. 118 - x = 93 x = 118 - 93. - Gọi học sinh nhận xét sửa chữa. x = 25 c ) 156 - (x + 61) = 82 Hoạt động 2: Luyện tập: (30p). x + 61. = 156 - 82. Dạng tính nhẩm.. x + 61. = 74. - GV hướng dẫn học sinh cách tính nhẫm nhanh phép, chia hai số tự nhiên.. x. = 74 - 61. - Áp dụng làm bài tập 52 / 25. x. = 13. I / Luyện tập: .Bài 52/25 Sgk: - GV làm mẫu cho học sinh câu a. - Gọi HS tiếp tục lên bảng làm các bài tập còn lại.. a)14.50 = (14 : 2) . (50 . 2) = 7.100.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> = 700 16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4) = 4.100 = 400 b) 2100: 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42 . 1400: 25 = (1400.4) : (25 .4) = 5600 : 100 = 56. c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 d/ 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 III / Bài học kinh nghiệm. 4. 4 / Tổng kết - Đã kết hợp với giải bài tập 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học Đối với bài học ở tiết này:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Làm bài tập 68, 69/11 sách BT toán 6. - Đọc trước phần “ Có thể em chưa biết”/26 SGK. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới “ Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số” 5 / Phụ lục: Phần mềm Mathtype. ************** Tuần 4 - tiết 12 Ngày dạy: 21 / 9 /2016. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1 / Mục tiêu 1.1 / Kiến thức: - HS biết được định nghĩa luỹ thừa, biết phân biệt được cơ số và số mũ, biết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS hiểu được cách viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, hiểu được phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . 1.2 / Kĩ năng: - Thực hiện được phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. 1.3 / Thái độ: - Giúp HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. 2 / Nội dung học tập.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, biết phân biệt được cơ số và số mũ, biết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 3 / Chuẩn bi 3.1 / Giáo viên: - Kẻ bảng bình phương, lập phương của 10 số tự nhiên đầu tiên . - Phấn màu, thước thẳng 3.2 / Học sinh - Đọc kĩ nội dung bài học. - Đọc kĩ cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 4 / Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 / Ổn đinh tổ chức và kiểm diện (1p) - Lớp 6A 1……………..,6A 4………………., 6A 5…….......……….. 4. 2 / Kiểm tra miệng ( 5p) Câu 1: ( 8 điểm ) Thực hiện phép cộng sau : 5+5+5=? a+a+a+a+a=? Đáp án: 5 + 5 + 5 = 3.5 = 15 a + a + a + a + a = 5a Câu 2: ( 2 điểm ) Thự hiện phép tính : 3.3.3.3 = ? Đáp án: 3.3.3.3 = 81 4.3 / Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS * Vào bài Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân, Còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: a . a . a. a . a ta có thể viết gọn. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> như thế nào? Ta học qua bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên” Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên: (20p) GV: Ghi đề bài và giới thiệu: Tích các thừa số bằng nhau a.a.a.a ta viết gọn là a4 . Đó là một lũy thừa. Trong đó: a là cơ số (cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau). 1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên. - Tích các thừa số bằng nhau a.a.a.a ta viết gọn là a4. n: là số mũ (cho biết số lượng các thừa số bằng nhau). - Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:. + Giới thiệu cách đọc a4 như SGK. an = a.a.a …a (n # 0). + Giới thiệu: a4 là tích của 4 thừa số bằng. - a gọi là cơ số. nhau, mỗi thừa số bằng a.. - n gọi là số mũ. GV: Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết dạng tổng quát? + Giới thiệu: Phép nâng lên lũy thừa như SGK Hãy viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 1/ 8.8.8. ;. 2/ b.b.b.b.b;. 3/ x.x.x.x. ;. 4/ 4.4.4.2.2;. 5/ 3.3.3.3.3.3 3. GV: Cho HS đọc a ; a. 2. + Giới thiệu cách đọc khác như chú ý SGK. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 1/ 8.8.8 = 83 2/ b.b.b.b.b = b5 3/ x.x.x.x = x4 4/ 4.4.4.2.2 = 43 . 22 5/ 3.3.3.3.3.3 = 36. + Quy ước: a1 = a ♦ Củng cố: Làm bài 56/27 SGK. * Hoạt động 3: Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: (10p). Chú ý: ( sgk / 27 ). GV: Cho ví dụ . Viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa a) 23 . 22 ; b) a4 . a3 HS: Thảo luận theo nhóm GV: Gợi ý viết mỗi lũy dưới dạng tích 23.22 = (2.2.2) . (2 . 2) = 25 (= 22 + 3). 2 . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: Nhận xét cơ số của tích và cơ số của các thừa số đã cho?. a) 23 . 22 = 23+2 = 25. GV: Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả tìm được với số mũ của các lũy thừa?. b) a4 . a3 = a4+3 = a7. HS: Số mũ của kết quả tìm được bằng tổng số mũ ở các thừa số đã cho.. Tổng quát:. GV: Tương tự cách làm trên, HS lên bảng làm câu b. HS: a4.a3 = ( a.a.a.a ) . ( a.a.a ) = a7 ( = a4+3 ). am . an = am+n. GV: Cho HS dự đoán dạng tổng quát am . a n = ? HS: am . an = am + n. Chú ý:. GV: Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.. như thế nào? GV: Nhấn mạnh: ta + Giữ nguyên cơ số + Cộng các số mũ * Lưu ý:Cộng các số mũ chứ không phải nhân các số mũ. ♦Củng cố: - Làm bài ?2. Áp dụng tính: ( BT 60 / 28 ) a/ 33.34 = 37 b/ 52.57 =59 c/ 75.7 = 76 d/ 75 . 74 = 79 e/ 55 . 511 = 516 f/ x3 . x = x4. 4. 4 / Tổng kết (5p) Cho HS làm bài tập 56 / 27 Sgk a/ 5.5.5.5.5.5 = 56 b/ 6.6.6.3.2 = 64 c/ 2.2.2.2.3.3 = 24.32.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> d/ 100.10.10.10 = 105 Cho HS làm bài tập 57 / 28 Sgk a/ 22 = 4;. 23 = 8;. 28 = 256;. 29 = 512 ;. 24 = 16;. 25 = 32;. 26 = 64;. 27 =128;. 210 = 1024.. Câu b; c; d Học sinh tự làm 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học Đối với bài học ở tiết này - Học kỹ định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, phần tổng quát đóng khung . Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị các bài tập còn lại /28, 29 SGK. - Tiết sau luyện tập. 5 / Phụ lục: phần mềm Mathtype. ******************.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×