Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.31 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Viên An Đông. Nguyễn Quốc Thuột KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài 1: MỞ ĐẦU Tiết theo PPCT: 1,2,3 Môn học: KHTN Họ và tên giáo viên: Nguyễn Quốc Thuột. Lớp: 6A1, 6A2, 6A3, 6A4. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. a) Kiến thức Sau bài học, người học - Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học ( tiết 1) - Tìm hiểu một số thành tựu khoa học trong cuộc sống. (tiết 1,2) - Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ năng quan sát và có ý thức tìm tòi, nghiên cứu những hiện tượng tự nhiên. (Tiết 2,3) b) Kĩ năng ( Tiết 1,2,3) Sau bài học, người học có thể - Hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm. Hình thành kĩ năng báo cáo khoa học c) Thái độ ( Tiết 1,2,3) Sau bài học, người học ý thức về: Có thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động chung. Yêu thích môn khoa học I.. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành năng lực tư duy, suy luận. - Hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành thí nghiệm cho HS. II.. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Sách hướng dẫn, tranh ảnh, các dụng cụ TN - Học sinh: Sách hướng dẫn, Xem trước bài học. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh 1. Ổn định lớp.. (1’). 2. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): (44’) Hoạt động của GV và HS GV giới thiệu bài và cho HS hoạt động của con người trong hình 1.1 HS quan sát các hoạt động -GV: Cho HS thảo luận nhóm điền tên vào các hoạt Trang 1. Nội dung Dự thảo đáp án: a – 3: b – 5: c – 4; d – 1 đ – 7; e – 6; g – 2; h – 8.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Quốc Thuột động nhóm cho phù hợp. - Các nhóm HS: thảo luận điền vào dấu (…) dưới mỗi hình. - GV: giúp đở những nhóm yếu. - Mỗi HS chỉ ra hoạt động nào con người chủ động tìm ra cái mới? và đó là những hoạt động gì? - HS: Trả lời câu hỏi của GV - GV: Muốn tìm tòi, khám phá ra cái mới, con người phải suy nghĩ và làm theo các bước nào? - HS: Trả lời câu hỏi của GV - GV: Mỗi HS trình bày ý kiến của mình trước nhóm. HS: Trao đổi, tranh luận với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến chung của nhóm.. Trường THCS Viên An Đông. - Hoạt động a; c; h… đó là các hoạt động nghiên cứu khoa học - Xác định vấn đề -> Đề xuất giả thuyết -> Làm TN > Kết luận vấn đề.. - GV: Đại diện nhóm báo cáo về kết quả hoạt động. HS: Báo cáo kết quả cho GV. - GV: nhận xét, gợi ý thêm - HS: Chú ý lắng nghe GV nhận xét - GV: chốt lại kiến thức. - Dặn dò HS xem trước phần B RÚT KINH NGHIỆM 3. Hoạt động hình thành kiến thức: ( Tiết 2) (45’) -Tìm hiểu một số thành tựu khoa học trong cuộc sống. - Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ năng quan sát và có ý thức tìm tòi, nghiên cứu những hiện tượng tự nhiên. Hoạt động của GV và HS - GV giới thiệu bài như SGK - HS lắng nghe. - GV: Nhiệt độ của nước ảnh hưởng ntn nếu ta hòa tan một giọt mực vào nước? - HS: Dự đoán. - GV: Cho HS thảo luận nhóm đưa ra phương án bố trí TN và tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm HS: thảo luận ghi lại kết quả để so sánh với dự đoán ban đầu của nhóm - GV giúp đở những nhóm yếu. - HS: Báo cáo với GV kết quả hoạt động GV: Thể tích của một lượng khí xác định phụ thuộc vào nhiệt độ ntn? - HS: Dự đoán. - Cho HS thảo luận nhóm đưa ra phương án bố trí TN và tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm HS: thảo luận ghi lại kết quả để so sánh với. Nội dung Dự thảo đáp án: - Nhiệt độ càng cao giọt mực hòa tan càng nhanh.. - Khi nhiệt độ tăng thể tích khí cũng tăng theo.. -. nhanh – nóng tăng – tăng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Quốc Thuột dự đoán ban đầu của nhóm - GV giúp đở những nhóm yếu. - HS: Báo cáo với GV kết quả hoạt động - GV cho HS thảo luận điền vào chổ trống (…) SGK Các nhóm mô tả công việc theo gợi ý bảng 1.2 SGK - Mỗi HS trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo với GV về kết quả hoạt động. GV: Chốt lại kiến thức. GV: dặn dò HS về xem trước hoạt động luyện tập.. Trường THCS Viên An Đông - giả thuyết - B1: Xác định vấn đề - B2: Đề xuất giả thuyết. - B3: Thiết kế và tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết. B4: Thu nhập phân tích số liệu. - B5: Thảo luận, rút ra kết luận. - B6: báo cáo kết quả. RÚT KINH NGHIỆM. 4: Hoạt động luyện tập (30p) ( Tiết 3) - HS cũng cố lại các kiến thức đã học. - Rèn luyện khả năng suy luận cho HS - GV cho HS hoạt động cặp đôi chỉ ra trong hình 1.4 SGK đâu là hoạt động nghiên cứu khoa học. - HS: Báo cáo với GV kết quả hoạt động GV: giúp đở những nhóm yếu. - GV: Cho HS vẽ tóm tắc quy trình nghiên cứu KH vào tập - Các nhóm HS thảo luận vẽ tóm tắc quy trình nghiên cứu KH vào tập GV: Loại giấy nào thấm hút được nhiều nước nhất? HS dự đoán - Cho HS thảo luận nhóm đưa ra phương án bố trí TN và tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm HS thảo luận ghi lại kết quả để so sánh với dự đoán ban đầu của nhóm - GV giúp đở những nhóm yếu. - HS: Báo cáo với GV kết quả hoạt động GV: nhận xét, gợi ý thêm và chốt lại kiến thức.. 5. Hoạt động vận dụng (5p) - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Rèn luyện khả năng tự học tự sáng tạo cho HS. Dự thảo đáp án: - Hoạt động c và hoạt động d là hoạt động nghiên cứu khoa học. Xác định vấn đề -> Đề xuất giả thuyết -> Thiết kế và tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết -> Thu nhập phân tích số liệu -> Thảo luận, rút ra kết luận -> báo cáo kết quả.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Tìm kiếm trên mạng internet, trao đổi với người thân kể cho bạn nghe về thành tựu khoa học mà em biết. - HS: chú ý lắng nghe để về nhà hoàn thành yêu càu của GV. - Y/C Viết tóm tắc ra giấy và chia sẻ với các bạn qua “góc học tập” của lớp. - Làm theo YC của GV. Gợi ý: các em có thể sử dụng mạng internet để tìm hiểu thêm. 6. Hoạt động tìm tòi mở rộng (10p) - HS tự tìm tòi, học hỏi thêm kiến thức thông qua các hoạt động xã hội - Rèn luyện khả năng tự học và sáng tạo - GV: Tìm thêm một số thành tựu khoa học đang ứng dụng trong gia đình - HS: Về nhà nghiên cứu. - GV: Chọn 1 câu hỏi SGK để đưa ra quy trình nghiên cứu KH. - HS: Chọn câu hỏi để làm quy trình nghiên cứu khoa học - Chia sẻ với các bạn qua góc học tập.. Gợi ý: Tivi, Tủ lạnh …...
<span class='text_page_counter'>(5)</span>