Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

TRUONG HOP BANG NHAU CANH CANH CANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.52 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS AN KHÁNH NHÓM TOÁN 7 Chào mừng qúy thầy, cô về dự giờ thăm lớp. Môn hình học lớp 7A6. GIÁO VIÊN TH BÙI XUÂN OAN. 10/27/2021. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Câu 2: Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ? Đáp án: Câu 1: SGK Câu 2:Ta cần kiểm tra 6 điều kiện bằng nhau A (3 điều kiện về cạnh; 3 điều kiện về góc). C. B A’. ABC = A’B’C’ nếu. AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ Â  Â ' ; B̂ B̂' ; Ĉ Ĉ'. B’ 10/27/2021. C’ 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A Nếu ABC và A’B’C’ có:. C. B. AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’. A’. ABC A’B’C’ C’. B’ 10/27/2021. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.. 10/27/2021. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.. 10/27/2021. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải:. B. 4cm C. + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm. 10/27/2021. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm. 10/27/2021. B. 4cm C. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải:. B. 4 C. + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm Và vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.. 10/27/2021. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải:. B. 4. C. + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm Và vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.. 10/27/2021. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải:. A. B. 4. C. + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm Và vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm. + Hai cung tròn cắt nhau tại A + Nối A với B và A với C ta được tam giác ABC cần vẽ. 10/27/2021. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Giải: + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm. A. B. 4. C. Và vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm. + Hai cung tròn cắt nhau tại A + Nối A với B và A với C ta được tam giác ABC cần vẽ. 10/27/2021. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm A Giải: 2. B. 3. 4. C. + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. + Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm Và vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm. + Hai cung tròn cắt nhau tại A + Nối A với B và A với C ta được tam giác ABC cần vẽ 10/27/2021. ?1 Vẽ tam giác A’B’C’ có A’B’= 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm. Giải:. Các bước A’bước Các tương 2vẽtương 3 vẽ nhưvẽ vẽ tựtựnhư B’ ABC 4 C’ ABC. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: ?1 A 2 B. 3 4. 10/27/2021. C. Hãy đo và so sánh số đo các góc A và A’; B và B’; C và C’ của ABC và A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác đó. A’ 2 B’. 3 4. C’. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) 90. 1. Vẽ tam 90 giác biết ba cạnh:. A’. A 2. B. 3. 4. 2. C. B’ C’. Â 1000 ; Â'  1000 B̂  ; B̂'  Ĉ  ; Ĉ'  10/27/2021. 3. 4.  Â = Â'  B̂ B̂'  Ĉ Ĉ' 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: 90. 90. A’. A 2. B. 3. 4. 2. B’ C’. C. Â  B̂  Ĉ  10/27/2021. 1000; Â'  1000 500. ; B̂'  ; Ĉ' . 500. 3. 4.  Â  B̂  Ĉ. = =. Â' B̂' Ĉ' 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: 90. 90. A’. A 2. B C. 3. 2. 4. 3. B’ C’. 4. Â 100 ; Â' . 1000.  Â. =. Â'. B̂  50 ; B̂' . 500.  B̂. =. B̂'.  Ĉ. =. 0. 0. Ĉ  30 ; Ĉ'  30 0. 10/27/2021. 0. Ĉ' 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:. A 2. B C. 10/27/2021. 3. 4. ?Qua hai bài toán trên ta rút ra được dự đoán gì về hai tam giác có ba cạnh bằng nhau. A’ 2. B’ C’. 3. 4. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh TÍNH CHẤT:. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 10/27/2021. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Nếu ABC và A’B’C’ có:. AB = A’B’ BC = B’C’ C. B. AC = A’C’. A’. ABC. = A’B’C’. C’. B’. 10/27/2021. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh TÍNH CHẤT: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau A. B. 10/27/2021. A’. C. B’. Nếu ABC vàA’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ thì ABC = A’B’C’( c - c - c). C’. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh ?2. Hoạt động nhóm Tìm số đo của góc B trên hình 67 (Sgk) A Giải: 120 Xét  ACD và  BCD có: C AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD là cạnh chung. B Vậy:  ACD =  BCD (c-c-c) Suy ra: Â B̂ 1200 ( Hai góc tương ứng) 0. D.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). N Ộ I DUNG C Ầ N GHI NH Ớ 1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh. 2. Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh A. A’ Nếu ABC vàA’B’C’ có:. B. C. AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’. B’. C’. thì ABC = A’B’C’( c - c - c) 10/27/2021. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Luy ệ n t ậ p, c ủ ng c ố : Câu 1 Câu 1. Câu 2 Câu 2. Câu 3 Câu 3. Câu 4 Câu 4. Đại diện mỗi tổ chọn tuỳ ý các câu trên. 10/27/2021. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Luy ệ n t ậ p, c ủ ng c ố : Câu 1. Trong hình vẽ sau số cặp tam giác bằng nhau là. Hãy chọn ý mà em cho là đúng nhất Hãy chọn ý mà em cho là đúng nhất. A 2 cặp B 4 cặp C 6 cặp D 8 cặp. . Bạn rồi rồi Bạnđã đãchọn chọnsai đúng. 10/27/2021. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Luy ệ n t ậ p, c ủ ng c ố : Câu 2. Cho  ABC = PMN hình bên. 10/27/2021. Chọn kết quả mà em cho là đúng nhất Chọn kết quả mà em cho là đúng nhất. Độ dài các cạnh là BC 7 6. MP 5. NP. . . 7. 6. 7.   6. 6.   5. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Luy ệ n t ậ p, c ủ ng c ố : Câu 3. Hãy chỉ ra đã sai từ bước nào ? Hãy chỉ ra đã sai từ bước nào ?. Cho các bước giải của bài toán. Bước 1 Bước 2 Bước 3. Bạn đã chọn sai. 10/27/2021. ABC =  DCB (c-c-c) . B̂ = B̂ (cặp góc 1 2. tương ứng)  BC là tia phân giác của góc ABD. Bạn đã chọn chưa chính xác. Bạn đã chọn đúng. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Luy ệ n t ậ p, c ủ ng c ố : Câu 4. Cho hình vẽ sau. Hãy tìm số đo góc F ?. Chọn câu đúng Chọn câu đúng. A 450 B 250 C 550 D 600 Bạn Bạnđã đãchọn chọn đúng sai. 10/27/2021. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động nhóm Bài 4: Bài 17/Tr 114 SGK Trên mỗi hình 68;69 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?. Giải Hình 68:  ACB và  ADB có: AC = AD (gt) CB = DB (gt) AB là cạnh chung   ACB = ADB ( c-c-c). H.68. 10/27/2021. H.69. Hình 69: MPQ và  QNM có: MP = QN (gt) PQ = NM (gt) MQ là cạnh chung  MPQ và  QNM ( c-c-c). 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định . Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.. Chính vì thế trong các công trình xây dựng ,các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác. 10/27/2021. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 10/27/2021. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIẾT 22: §.3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A’ A. B. B’ C’ C Nếu ABC vàA’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ thì ABC = A’B’C’( c - c - c). 10/27/2021. Dặn dò về nhà  Xem lại cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh  Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh.  Làm các bài tập về nhà 15; 18; 19/ Tr 114 SGK.. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. 10/27/2021. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×