Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an toan bo lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.73 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Ngày soạn: 26/12/2015. Ngày giảng: thứ hai 28/12/2015. Tiết 1: Chào cờ. Tập trung đầu tuần ******************************** Tiết 2 + 3: Học vần. Bài 69: ăt - ât 1. Mục tiêu : a.Kiến thức: - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng. b.Kĩ năng: - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật c.Thái độ: - Giáo dục các em biết ngày chủ nhật là ngày nghỉ cuối tuần biết sắp xếp thời gian biểu cho ngày nghỉ. - Tăng cường tiếng việt: rửa mặt, ngày chủ nhật,đôi mắt, mật ong. 2. Chuẩn bị a. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá b. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. 3. Các hoạt động Dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1: a. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét. b. Bài mới (30') *Giới thiệu bài(1'): - Bài hôm nay thầy giới thiệu với cả - Hs lắng nghe, nhắc lai đầu bài lớp bài học vần ăt, ât * Dạy vần (12') Dạy vần 'ăt'(6') - GV giới thiệu vần, ghi bảng ăt - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới. - Vần gồm 2 âm ghép lại âm ă đứng trước âm t đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm m vào trước vần ăt tạo - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì. GV ghi bảng từ mặt ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: rửa mặt - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần ât(6') - GV giới thiệu âm ? Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm v vào trước vần ât tạo tiếng mới. Con ghép được tiếng gì? GV ghi bảng vật ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: đấu vật - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá * Giới thiệu từ ứng dụng(7') - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ.. bảng gài tiếng mặt - Tiếng mặt - Hs nêu CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. rửa mặt CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại â đứng trước t đứng sau CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng vật - Đọc CN - N - ĐT - Hs nêu CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. đấu vật CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT. Đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà. - Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Đôi mắt bắt tay:(Bắt tay nhau thể hiện tình cảm) mật ong: thật thà:(Thật thà là một trong các đức tính trong năm điều bác hồ dạy. Thật thà là không nói dối, không giả dối giả tạo.) - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng CN - N - ĐT lớp * Luyện viết bảng con (10') - GV viết lên bảng và hướng dẫn học - Học sinh theo dõi. sinh luyện viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ăt ât rửa mặt đấu vật. - GV nhận xét. *Củng cố(5') ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ? Tìm vần mới học - GV nhận xét tuyên dương. CN - ĐT Tiết 2: *Luyện tập - Học 2 vần. ăt, ât Luyện đọc:(10') CN đọc. CN tìm - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) CN - ĐT - GV nhận xét. * Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: - Hs quan sát tranh - Học sinh quan sát, trả lời - Đọc từng câu (ĐV - T) CN tìm đọc - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang vần mới CN - N - ĐT ? Nhận xét tiếng đầu dòng - Chữ đầu phải viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Hs lắng nghe - Cho học sinh đọc bài ĐT - N - ĐT * Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, - Học sinh mở vở tập viết, viết bài viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV nhận xét bài. * Luyện nói (7') ? Trong tranh vẽ gì? - Hs trả lời câu hỏi GV đưa ra ? Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? ? Em thấy những gì ở công viên? ? Em có thích được bố mẹ cho đi chơi không? Vì sao em thích được đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần? - GV chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói. - Học sinh nêu - Cho học sinh luyện đọc chủ đề luyện CN - N - ĐT nói. * Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh - Lớp nhẩm đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Đọc ĐT - GV nhận xét. *Trò chơi (3').

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chơi tìm tiếng mang âm mới - CN tìm ghép - GV nhận xét tuyên dương. c. Củng cố, luyện tập (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Học vần ăt, ât - GV nhận xét giờ học. d. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị - Hs ghi nhớ. bài sau.. ****************************** Tiết 4: Đạo đức TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2). 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: -Nêu được một số biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. b. Kĩ năng: - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. c. Thái độ: - Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Tăng cường tiếng việt: đi học, vào lớp... 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. b. Học sinh: - SGK, vở bài tập. 3. Hoạt đọng dạy học Hoạt động dạy a. Kiểm tra bài cũ (5') ? Trẻ em chúng ta có quyền gì. ? Tại sao chúng ta phải đi học đúng giờ. - GV nhận xét. b. Bài mới (27') *Giới thiệu bài (1') - Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài đi học đúng giờ và đều. Bài giảng. * Hoạt động 1(9') Quan sát, thảo luận. - Cho học sinh quan sát bài tập 3 và thảo luận nhóm. ? Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào.. Hoạt động học - Học sinh trả lời.. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Học sinh quan sát, thảo luận. - Các bạn giữ trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, khi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi đại diện học sinh lên trình bày. - GV nhận xét bổ xung, kết luận. * Hoạt động 2 (8') tô mầu. - Cho học sinh quan sát tranh. ? Em tô mầu vào quần áo các bạn trong tranh, giữ trật tự trong giờ học. ? Vì sao em tô mầu vào quần áo bạn đó. ? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không vì sao.. muốn phát biểu phải giơ tay xin phép.. - Tô mầu, trình bày sản phẩm. - Vì các bạn giữ trật trự trong giờ học. - Có vì bạn là những học sinh ngoan trong lớp chú ý nghe giảng, chăm chỉ học tập.. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3 (9') Làm bài tập. - Cho học sinh quan sát làm bài tập. ? Em có nhận xét gì về việc làm của 2 - Hai bạn giằng nhau quyển chuyện, gây bạn nam dưới lớp. mất trật tự trong giờ học là sai. ? Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai. - Là sai. ? Mất trật tự trong lớp có hại gì. - Bản thân không được nghe giảng, không hiểu bài, làm mất thời gian của cô giáo, làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. ? Muốn học tập tốt, trong lớp em phải - Phải trật tự nghe giảng, hăng hái phát làm gì. biểu ý kiến xây dựng bài. - GV nhận xét, kết luận. c. Củng cố, luyện tập (3') - GV nhấn mạnh nội dung bài: - GV nhận xét giờ học. d. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài - Về học bài, đọc trước bài học sau. sau. *********************************. Tiết 5: Tập nói tiếng việt CÂY (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - (H) hiểu và ử dụng đợc các từ ngữ : cây tre, cây cọ, cây đa, cây dừa, cao hơn, thÊp h¬n . b. Kĩ năng: - (H) có kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu : Cây này và cây kia, c©y nµo cao h¬n, c©y nµo thÊp h¬n . - (H) nghe hiểu và thực hiện đợc các lệnh của gv trong giờ học . c. Thái độ: - Biết bảo vệ rừng bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. 2. Chuẩn bị - Tranh, ¶nh c¸c lo¹i c©y nªu ë môc trªn . - Tranh vÏ: 2 c©y dõa, 1 c©y cao, 1 c©y thÊp . - Bài h¸t: Lý c©y xanh ( D©n ca Nam Bé ) ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Ổn định tổ chức lớp, KTB cũ: (5’) - Cho líp h¸t 1 bµi: Lý c©y xanh - (H) h¸t . Hái - §¸p vÒ c¸c bé phËn cña c©y, tªn 1 sè - Cá, c©y, rÔ, l¸, cµnh . loại cây đã học . - §©y lµ rÔ c©y cã ph¶i kh«ng ? b. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1 : Cung cấp từ ngữ: (8’) - Cho (H) quan sát tranh, ảnh đợc chuẩn bị - (h) quan s¸t tranh, ¶nh vµ nãi theo. đến lớp cung cấp và hớng dẫn (H) nói . C©y cä, c©y tre,c©y ®a, c©y dõa . - Cho (H) quan s¸t tranh vÏ 2 c©y dõa, 1 c©y - Quan s¸t vµ híng dÉn (H) nãi theo cao, 1 c©y thÊp cung cÊp tõ : Cao h¬n, thÊp gv : cao h¬n, thÊp h¬n . h¬n. * Hoạt động 2 : Luyện nói câu: (9’) - Sù dông vµo tranh c©y dõa .(1 c©y cao h¬n, 1 c©y thÊp h¬n ) . - Chỉ vào từng cây hớng dẫn (H) đặt câu hỏi - (H) quan sát và thực hiện . vµ tr¶ lêi c©u hái : Hái : C©y dõa nµy vµ c©y dõa kia c©y nµo cao h¬n, c©y nµo thÊp h¬n ? Tr¶ lêi : --> ChØ vµo c©y cao h¬n ( c©y nµy cao h¬n) --> ChØ vµo c©y thÊp h¬n ( c©y nµy thÊp h¬n ) * Hoạt động 3 : Thực hành: (9’) - Cho (H) chØ vµo tranh nãi tªn 1 sè c©y mµ - (H) quan s¸t vµ thùc hiÖn . (H) biÕt . - So s¸ch 2 c©y ë gÇn nhau ( c©y nµy cao h¬n, c©y nµo thÊp h¬n ) * Trß ch¬i : “ §è l¸” - Hs chơi theo yêu cầu - Yêu cầu : nhìn lá cây và đố : VD : Hái : §©y lµ c©y g× ? Tr¶ lêi : §©y lµ l¸ ..... ( nh·n, xoµi, bµng...) Hỏi :Đây là lá( ...) đúng hay sai ? Tr¶ lêi : §óng, (sai) c. Cñng cè, luyện tập :(3’) - Nh¾c l¹i mÉu c©u võa häc . - Hs nhắc lại d. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - VÒ nhµ luyÖn nãi b»ng TiÕng ViÖt . ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... *************************************** Ngày soạn: 27/12/2015 Ngày dạy thứ ba: 29/12/2015. Tiết 1: Mĩ thuật. Giáo viên chuyên dạy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ******************************** Tiết 2: Thể dục TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 1 Mục tiêu: a.Kiến thức: - Biết được những kiến thức kĩ năng cơ bản đã học trong học kì( có thể còn quên một số chi tiết) và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó. b. Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. c.Thái độ: - Giáo dục các em biết mạnh dạn tập luyên rèn luyên thân thể. 2.Chuẩn bị: a. Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ. b. Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. 3- Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL a- Phần mở đầu (8') - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp - Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" b- Phần cơ bản (22') - Cho học sinh ôn một số trò chơi đã học. + Chạy tiếp sức. + Chuyền bóng. + Dạy trò chơi Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi; chỉ lên hình giải thích cách chơi. - Học sinh chơi thử: Lượt đi nhảy, lượt về chạy. - Chia lớp thành 2 nhóm cho học sinh chơi có phânn chia thắng thua.. Phương pháp tổ chức x x x x x x x x x x x x - Học sinh vỗ tay và hát. - Học sinh khởi động. x x x. . - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu. - Học sinh chơi. - Học sinh theo dõi.. X X X.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 3. 2 4. 6. 5 7. 9. 8 10. - GV nhận xét, tuyên dương. c- Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. (5'). - Học sinh tập - Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau.. **************************************** Tiết 3 + 4: Học vần. Bài 70:. ôt ơt. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng. b. Kĩ năng: - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt. c. Thái độ: - Biết quý trọng tình bạn. - Tăng cường tiếng việt: quả ớt, ngớt mưa 2. Đồ dùng dạy học. a. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá b. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. 3. Các hoạt động Dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: a. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét. b. Bài mới (30') * Giới thiệu bài(1'): - Bài hôm nay thầy giới thiệu với cả - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài lớp bài học vần ôt, ơt * Dạy vần (12') Dạy vần 'ôt'(6').

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV giới thiệu vần, ghi bảng ôt ? Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm c vào trước vần ôt và dấu nặng tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì. GV ghi bảng từ cột ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: cột cờ - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần ơt (6') - GV giới thiệu âm ? Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm v vào trước vần ơt tạo tiếng mới ? Con ghép được tiếng gì. GV ghi bảng vợt ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng cái vợt - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá * Giới thiệu từ ứng dụng (7') - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ.. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại âm ô đứng trước âm t đứng sau CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng cột - Hs nêu CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. cột cờ CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại ơ đứng trước t đứng sau CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng vợt - Hs nêu - Đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. Cái vợt CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa. - Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT Cơn sốt :(Khi em bị sốt, những lúc nhiệt độ cơ thể đột ngột tăng lên thì người ta bảo là lên cơn sốt). xay bột:(Tức là làm cho các hạt gạo, đỗ ngô... bị nghiền nhỏ ra thành bột)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quả ớt : (Quả làm gia vị, thuốc, ăn vào rất cay.) ngớt mưa: Khi đang mưa to mưa dày hạt mà tạnh dần thì gọi là mưa ngớt. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng CN - N - ĐT lớp * Luyện viết bảng con (10') - GV viết lên bảng và hướng dẫn học - Học sinh theo dõi sinh luyện viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. ôt ơt cột cờ đấu vật. - GV nhận xét. *Củng cố(5') ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ? Tìm vần mới học - GV nhận xét tuyên dương. CN - ĐT Tiết 2: * Luyện tập - Học 2 vần. ôt, ơt Luyện đọc:(10') CN đọc. CN tìm - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) CN - ĐT - GV nhận xét. * Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: - Hs quan sát tranh - Học sinh quan sát, trả lời - Đọc từng câu (ĐV - T) CN tìm đọc - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang vần mới CN - N - ĐT ? Nhận xét tiếng đầu dòng - Chữ đầu phải viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc bài ĐT - N - ĐT * Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, - Học sinh mở vở tập viết, viết bài viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV nhận xét bài. * Luyện nói (7') - Hãy giới thiệu tên người bạn mà em - Hs trả lời câu hỏi GV đưa ra thích nhất. ? Vì sao em lại yêu quý bạn đó? ? Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì? - GV chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói. - Học sinh nêu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói. * Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Trò chơi (3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. c. Củng cố, luyện tập (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV nhận xét giờ học. d. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. CN - N - ĐT - Lớp nhẩm - Đọc ĐT - CN tìm ghép - Học vần ôt, ơt. ******************************************* Tiết 5:Toán. Luyện tập chung 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Kỹ năng từ tóm tắt bài toán, viết được phép tính tương ứng. c. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 b. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy : Hoat động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi học sinh nêu bảng cộng , trừ 10. - Học sinh thực hiện 4 + 3 = 7 10 - 7 = 3 - GV nhận xét. 7 - 2 = 5 5 + 5 = 10 b. Bài mới (27') * Giới thiệu bài (1') Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập - Học sinh lắng nghe chung về phép cộng, và phép trừ trong phạm vi 10. * Hướng dẫn luyện tập (26') Bài 1: Số ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Bài tập yêu cầu gì? - Điền số vào ô trống. - GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng - Học sinh thực hiện cộng, trừ 10. Lớp làm bài vào vở. 2=1+1 6=2+4 8=5+3 - Gọi học sinh lên bảng làm bài. 3=1+2 6=3+3 8=4+4 4=3+1 7=1+6 9=8+1 4=2+2 7 = 5 +2 9=6+3 5=4+1 7 = 4 +3 9=7+2 5=3+2 8=7+1 9=5+4 6=5+1 8 = 6 + 2 10 = 9 + 1 - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2:Víêt các số 7 , 5, 2, 9, 8 : a) Theo thứ tự từ bé đến lớn - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu b) Theo thứ tự từ lớn đến bé kết quả của nhóm. - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9. nhóm b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2 - GV nhận xét tuyên dương Bài 3: Viết phép tính thích hợp ? - Y/c hs đọc tóm tắt bài toán. - Hs đọc tóm tắt bài toán - Gọi 2 hs học sinh lên bảng làm bài. - Hai học sinh lên bảng làm bài, 1em làm Lớp làm vào vở phần a, 1em làm phần b. 4 + 3 = 7 - GV nhận xét, tuyên dương 7 - 2 = 5 c. Củng cố, luyện tập (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học. - Học sinh nghe - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương hs học tốt và phê bình hs chưa nghiêm túc trong giờ học. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1') - Về nhà học bài xem trước bài học - Về học bài , làm bài tập trong vở BT sau. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************************************* Ngày soạn: 28/12/2015. Ngày dạy thứ tư: 30/12/2015 Tiết 2+3: Học vần. Bài 71: et êt 1. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Kiến thức : - Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vảt; từ và đoạn thơ ứng dụng. b. Kĩ năng : - Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vảt. - Luyện nói từ 2 - 3câu theo chủ đề: Chợ tết. c. Thái độ : - Giáo dục các em nhớ đến tết cổ truyền . - Tăng cường tiếng việt: Kết bạn, bánh tét, dệt vải. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá b. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. 3. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: a. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét. b. Bài mới (30') Giới thiệu bài (1') - Bài hôm nay thầy giới thiệu với cả lớp - Học sinh nghe giới thiệu . bài vần et - êt Dạy vần mới (29') * Dạy vần et - GV giới thiệu vần, ghi bảng et - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? - Vần gồm 2 âm ghép lại e đứng trước t đứng sau. - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Giới thiệu tiếng khoá. Thêm âm v trước vần et và dấu nặng được tiếng gì ? - Được tiếng vẹt GV ghi bảng tiếng vẹt CN - N - ĐT ? Nêu cấu tạo tiếng? - Học sinh nêu cấu tạo tiếng . - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Giới thiệu từ khoá : ? Tranh vẽ gì? - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - GV ghi bảng: con vẹt Con vẹt - Đọc từ khoá ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá CN - N - ĐT * Dạy vần êt - GV giới thiệu vần êt, ghi bảng êt - Học sinh nhẩm CN - N - ĐT ? Cấu tạo vần? - Vần gồm 2 âm ghép lại ê đứng trước t.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đứng sau. - So sánh hai vần et - êt có gì giống và - Giống: đều có chữ t sau. khác nhau. - Khác e và ê trước. - Tiếng từ khoá tương tự như vần et - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá CN - N - ĐT - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Học sinh nhẩm. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc từ ( ĐV - T) Đọc CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Học sinh nghe . - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp CN - N - ĐT * Hướng dẫn viết bảng con : - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh - Học sinh theo dõi luyện viết. - Y/c hs viết bảng con - Học sinh viết bảng con. - GV nhận xét tuyên dương em viết đúng Tiết 2: Luyện tập ( 30') * Luyện đọc (10'). - Đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc từ mang vần mới trong câu? - Đọc từng câu. - Đọc cả câu ( ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ.. et bánh tét êt dệt vải CN - N - ĐT - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. CN tìm đọc CN tìm chỉ và đọc CN - N ĐT CN - N - ĐT - Học sinh nghe Nét chữ: Các nét tạo thành chữ chúng ta viết. sấm sét: Khi trời sắp mưa phát ra tiếng kêu và tia sáng. con rết: Con vật có rất nhiều chân kết bạn: Mọi người chơi với nhau làm bạn với nhau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp * Luyện viết (8') - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV theo dõi , uốn nắn học sinh. - GV nhận xét bài. * Luyện nói (7') ? Tranh vẽ gì ? ? Em được đi chợ tết vào dịp nào? ? Chợ Tết có gì đẹp? - GV chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. * Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. c. Củng cố, luyện tập (4') - Hôm nay chúng ta vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1') - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau:. CN - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài. - Học sinh quan sát, trả lời.. - Hs nêu Chợ tết CN - N - ĐT - Học sinh nghe và đọc bài . - Đọc ĐT - Học bài vần et êt - Hs lắng nghe - Về ôn lại bài , xem trước bài học sau. ************************************* Tiết 3: Hát nhạc. Giáo viên chuyên dạy ********************************* Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. b.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. Kỹ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán viết phép tính tương ứng. c. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : a. Chuẩn bị của giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. b. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ (4').

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét. b. Bài mới (28') Giới thiệu bài (1') - Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập chung Hướng dẫn luyện tập (27') Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự - Gọi hs nêu y/c - GV hướng dẫn hs nối - Gọi 2hs lên bảng, dưới lớp làm vào sách bằng bút chì. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Tính : - Gọi hs nêu y/c -GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm. - Học sinh thực hiện 4 + 3 = 7 9 - 2 = 7. 10 - 5 = 5 4 + 5 = 9. - Học sinh lắng nghe - Hs nêu y/c bài tập - 2 HS lên bảng, lớp làm bài cá nhân - Nhận xét - Hs nêu y/c: Tính - HS thảo luận nhóm làm bài . Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm mình . a) 10 9 6 2 + + 5 6 3 4 5 3 9 6 b) 4+ 5-7= 2 1+2+6=9 3 - 2 + 9 = 10. - GV nhận xét tuyên dương Bài 3: Điền dấu > ; < ; = ? - Gọi hs nêu y/c - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi học sinh lên bảng làm bài. 6 - 4 + 8 = 10 3+2+4=9 7-5+3=5. - Hs nêu y/c - 3hs lên bảng làm bài lớp làm vào vở 0 < 1 3+ 2 = 2 + 3 5 - 2 < 6 - 2 10 > 9 7 - 4 < 2 + 2 7 + 2 > 6 +2. - GV nhận xét bài. - Hs nêu bài toán Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Y/c hs quan sát tranh trong sgk và nêu - Hs quan sát. bài toán thành lời. - 2hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài vở a, 5 + 4 = 9 b, 7 - 2 = 5 - GV nhận xét, tuyên dương Bài 5: Xếp hình theo mẫu dưới đây.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thi xếp hình nhanh. - GV nhận xét tuyên dương. c. Củng cố, luyện tập (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét tiết học. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1') - Dặn HS về học bài làm bt trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau:. - Hs nêu y/c - Hs thi xếp hình nhanh - Học sinh nghe - Về nhà học bài làm bài tập, xem trước bài học sau.. ********************************* Tiết 5: Tự nhiên xã hội GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp b.Kĩ năng: - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp. c. Thái độ: - Giáo dục các em biết giữ dìn vệ sinh lớp học. * GDBVMT: - Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch đẹp. - Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp. - Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác , vẽ bậy …. - Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và của lớp gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học. * GD SD NL TK$HQ: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp. * Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng làm chủ bản thân,đảm nhận trách nhiệm thực hiẹn 1 số công việc để giữ lớp học sạch đẹp - KN ra quyết định nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. - phát triển kĩ nănghợp tác trong quá trình thực hiện công việc. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. b. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV a. Kiểm tra bài cũ (5') - Nêu những hoạt động ở lớp học. - GN nhận xét. b. Bài mới ( 28') Giới thiệu bài (1'). Hoạt động của HS - Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tiết hôm nay chúng ta học bài 17, ghi tên đầu bài. Giảng bài (27') * Hoạt động 1 (13') Quan sát. * Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp. * Tiến hành: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi. - Gọi học sinh trả lời trước lớp. ? trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì., bạn sử dụng dụng cụ gì. ? trong bức tranh thứ hai các bạn đang làm gì., bạn sử dụng dụng cụ gì. ? Lớp học của em đã sạch đẹp chữa. ? Lớp em đã được trang trí lớp học giống như tranh vẽ 37 chữa. ? Con có vữt rác bừa bãi trong lớp học không, ? Con nên làm gì để giữ gìn lớp học sạch và đẹp. KL: Để lớp học sạch đẹp, mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp, tham gia vào các hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp hơn. * Hoạt động 2 (14') Thảo luận, thực hành. * Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ để gĩư gìn vệ sinh lớp học. - Tiến hành: Chia lớp thành 4 tổ, nhóm - Biết cách sử dụng một số dụng cụ để gĩư gìn vệ sinh lớp học. - Tiến hành: Chia lớp thành 4 tổ, nhóm - GV phát cho mỗi tổ 1 dụng cụ lao động và cho các nhóm thảo luận. ? Dụng cụ này dùng để làm gì. ? Cách sử dụng dụng cụ từng loại.. - Hs lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh. - học sinh nói trước lớp về nội dung của từng tranh.. - Các bạn đang trực nhật lớp học, bạn sử dụng chổi, hót rác và khăn lau bàn. - Các bạn đang trang trí lớp học.. - Học sinh thảo luận theo cặp.. - Từng nhóm trình bày những dụng cụ phân cho nhóm mình, đại diện các nhóm Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ trình bày. hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và vệ sinh cơ thể. c. Củng cố, luyện tập: (3’) ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Hs lắng nghe. - Nhận xét giờ học. d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Gv hướng dẫn học sinh về nhà học bài - Lớp học bài, xem trước bài học sau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... **************************************** Ngày soạn: 30/12/2014. Ngày dạy: …………….... Tiết 3+4: Học vần Bài 72:. ut ưt. 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng. b.Kĩ năng: - Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. c. Thái độ: - Giáo dục các em yêu thích môn học. * Tăng cường tiếng việt: bút chì, mứt gừng... 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá b. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. 3. Các hoạt động Dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: a. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét. b. Bài mới (30') * Giới thiệu bài(1'): - Bài hôm nay thầy giới thiệu với cả - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. lớp bài học vần ut, ưt * Dạy vần (12') Dạy vần 'ut'(6') - GV giới thiệu vần, ghi bảng ut - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới. - Vần gồm 2 âm ghép lại âm u đứng trước âm t đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) CN - N - ĐT * Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm b vào trước vần ut và dấu - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào sắc tạo thành tiếng mới. bảng gài tiếng bút ? Con ghép được tiếng gì. Tiếng bút.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV ghi bảng từ bút ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: bút chì - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần ưt(6') - GV giới thiệu âm ? Nêu cấu tạo vần, đọc (ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá - Thêm m vào trước vần ưt và dấu sắc tạo tiếng mới ? Con ghép được tiếng gì. GV ghi bảng mứt ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: mứt gừng - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá * Giới thiệu từ ứng dụng(7') - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ.. - Hs nêu cấu tạo tiếng CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. bút chì CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại ư đứng trước t đứng sau CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng mứt Tiếng mứt - Hs nêu - Đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. mứt gừng CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT. Chim cút,sút bóng, sứt răng, nứt nẻ... - Học sinh lên bảng tìm đọc CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT sút bóng (Các em có thích xem đá bóng không?Các cầu thủ đá bóng về bên đối phương còn gọi là sút bóng). Chim cút: (Một loài chim nhỏ đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay mà chúng ta hay được ăn), sứt răng: ( răng bị sứt. Các em nếu vui chơi không cẩn thận mà ngã dễ bị sứt răng) nứt nẻ: Nứt ra thành nhiều đường ngang dọc chằng chịt. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng CN - N - ĐT lớp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Luyện viết bảng con (10') - GV viết lên bảng và hướng dẫn học - Học sinh theo dõi sinh luyện viết. ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Cho học sinh viết bảng con.. ut, ưt bút chì mứt gừng. - GV nhận xét. *Củng cố(5') ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học - Học sinh viết bảng con ? Tìm vần mới học CN - ĐT - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 2: * Luyện tập - Học 2 vần. ut, ưt Luyện đọc:(10') CN đọc. CN tìm - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) CN - ĐT - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: - Hs quan sát tranh - Học sinh quan sát, trả lời - Đọc từng câu (ĐV - T) CN tìm đọc - Đọc cả câu (ĐV - T) CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang vần mới CN - N - ĐT ? Nhận xét tiếng đầu dòng - Chữ đầu phải viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung CN - N - ĐT - Cho học sinh đọc bài ĐT - N - ĐT * Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, - Học sinh mở vở tập viết, viết bài viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV nhận xét bài. * Luyện nói (7') * GV gợi ý: - Hs trả lời câu hỏi GV đưa ra - Cả lớp giơ ngón út và nhận xét ngón - Hs thực hiện, ngón út là ngón bé nhất út là ngón như thế nào so với các ngón trong các ngón khác cùng bàn tay? - Cho các bạn biết tên em út của mình - Hs trả lời theo yêu cầu. ( nếu có). Em út là lớn nhất hay bé nhất? - Quan sát tranh con vịt, chỉ con vịt đi sau cùng. ( Đi sau cùng còn gọi là đi sau rốt) - GV chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói. - Học sinh nêu - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - CN - N - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm *Trò chơi (3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. c. Củng cố, luyện tập (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV nhận xét giờ học. d. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. - Lớp nhẩm - Đọc ĐT - CN tìm ghép Học vần ut, ưt - Hs lắng nghe, ghi nhớ. ************************************************ Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG 1. Mục tiêu : a. Kiến thức : - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ, nhận dạng hình tam giác. b. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. So sánh các số trong phạm vi 10. Xem tranh nêu bài toán và viết được phép tính thích hợp. c. Thái độ : - Hs tích cực, tự giác trong học tập 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : a. Chuẩn bị của giáo viên: -Giáo án, SGK, bộ chữ,... b. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở tập viết, bộ ghép chữ 3. Tiến trình bài dạy :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của GV a. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi hs lên bảng làm bài tập .. Hoạt động của HS - 3 học sinh lên bảng làm bài 2+2=4 5-2=3 5+4=9 7 - 3 = 4 6 + 3 = 9 10 - 6 = 4. - Nhận xét, tuyên dương. b. Dạy bài mới (27') Giới thiệu bài (1') - Để tiếp tục củng cố các phép tính đã học, - Học sinh nghe giới thiệu . chúng ta học tiếp tiết Luyện tập chung Hướng dẫn luyện tập (26') Bài 1 . Tính : ? Nêu y/c bài tập? - Hs nêu y/c bài tập - Gọi hs lên bảng làm phần a - Thực hiện phép tính a).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ****************************************** Tiết 2: Thủ công GẤP CÁI VÍ (T1) 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: - Biết cách gấp ví bằng giấy. b. Kĩ năng: - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa được cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. c.Thái độ: - Biết yêu quý sản phẩm. 2. Đồ dùng Dạy - Học: a. Giáo viên: - Bài gấp mẫu, giấy thủ công b. Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán .... 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV a. Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. b. Bài mới: (29') Giới thiệu bài (1') - Hôm nay cô hướng dẫn các em gấp cái ví Bài giảng (28') HĐ1 (8') Hướng dẫn học sinh quan sát. - GV giới thiệu gấp ví mẫu. Chúng ta chú ý về nếp gấp và cách gấp. ? Cái ví của cô mầu gì. ? Quan sát cách gấp và nếp gấp của ví - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. HĐ2 (20') Hướng dẫn mẫu. - GV đặt mẫu và hướng dẫn học sinh thực hiện. Bước 1: Lấy đường dấu giữa. Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn để dọc giấy, mặt mầu ở dưới. - Gấp đôi tờ giấy để lấy dấu giữa, sau khi gấp song mở tờ giấy ra như lúc ban đầu. Bước 2: Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng một ô.G Bước 3: Gấp ví: Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong sao cho hai miệng ví sát vào. Hoạt động của HS - Hs để đồ dùng lên bàn để gv kiểm tra.. - Học sinh quan sát mẫu - Được gấp về tờ giấy hình chữ nhật - Học sinh theo dõi. - Học sinh tập gấp nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> dấu giữa. Lật mặt sau theo bề ngang tờ giấy. Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho cân đối. - Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái vi hoàn chỉnh. ? Muốn gấp được cái ví ta thực hiện mấy bước - Gấp ví nháp nhiều lần theo hướng - GV quan sát và hướng dẫn học sinh. dẫn của giáo viện. - Nhận xét bài. - GV nhận xét, tuyên dương. c. Củng cố, luyện tập (2') 3 bước: ? Nêu các bước gấp ví. - Gấp được dấu giữa. - Gấp hai nếp ví. - Gấp ví. - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. a. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Về nhà các em tập gấp nhiều.. *************************************** TiÕt 5 : TËp nãi TiÕng ViÖt Bµi 50 : gç 1. Môc tiªu: a. Kiến thức: - (H) hiểu và ử dụng đợc các từ ngữ : gỗ (thớc gỗ ) 1 số từ ngữ chỉ tên các đồ vËt quen thuéc ë nhµ, ë líp, lµm b»ng gç, xÎ gç . b. Kĩ năng : - (H) có kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu câu : Bµn lµm b»ng g× ? c. Thái độ : - (H) nghe hiểu và thực hiện đợc các lệnh của gv trong giờ học . 2 . ChuÈn bÞ : - Tranh, ¶nh c¸c lo¹i c©y nªu ë môc trªn . - Tranh vÏ: xÎ gç - Bầi đồng dao : Kéo ca lừa xẻ ,Ông thợ....Về bú tí mẹ . 3. Các hoạt động dạy học : a. Ổn định tổ chức lớp , KTB cũ .(5’) - Cho líp h¸t 1 bµi “ Lý c©y xanh” - (H) h¸t vç tay . - Hỏi - đáp mẫu câu bài 49 . A : §a ra l¸ nh·n vµ hái . §©y l¸ c©y g× ? B : §©y lµ l¸ c©y nh·n . T¬ng tù .... b. Hoạt động 1 : Cung cấp từ .(7’) - Cho (H) biÕt vÒ 1 sè lo¹i gç : - (H) quan s¸t vµ nãi theo gç ( khóc VD : gç xoan , gç nh·n, gç dÎ ... gç . - Cho (H) nhắc lại tên 1 số đồ dùng đợc làm - giờng, tủ,bàn,ghế........ b»ng gç . c . Hoạt động 2 : Luyện nói câu .(10’) - Hớng dẫn (H) nhắc lại tên 1 số đồ dùng .đợc làm bằng gỗ ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hớng dẫn (H) đặt câu hỏivà trả lời câu hỏi theo mÉu . Hái : Bµn lµm b»ng g× ? Tr¶ lêi : Bµn lµm b»ng gç . - Tơng tự với các đồ dùng quen thuộc khác . d. Hoạt động 3 : Thực hành theo tình huèng :(10’) - Cho (H) nhắc lại các mẫu câu câu đã học ( vừa đợc cung cấp ) . - Kể tên 1 số đồ dùng đợc làm bằng gỗ sử dụng đợc làm bằng gỗ ở trong gia đình . - Cho (H) đọc bài đồng dao . đ. Cñng cè- luyện tập :(3’) - Nh¾c l¹i mÉu c©u võa häc . e. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - VÒ nhµ luyÖn vµ nãi mÉu c©u võa häc .. - GV hái – (H) tr¶ lêi. - B hái – (H) tr¶ lêi .. - Bµn, ghÕ, gêng, tñ..... - Hỏi - đáp các mẫu câu đã học . - (H) đọc . - Hs nhắc lại. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ******************************** Ngày soạn: 01/01/2015. Ngày dạy :.................................. Tiết 5:Toán ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết đợc “Điểm ” và “Đoạn thẳng”. b. Kĩ năng: - BiÕt kÎ ®o¹n th¼ng qua hai ®iÓm. c.Thái độ: - Giáo dục tạo sự hứng thú trong học toán. 2. CHuẩn bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 b. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi học sinh nêu bảng cộng, trừ 10. - Học sinh nêu bảng cộng, trừ 10 - GV nhận xét. b. Bài mới (28') * Giới thiệu bài (1') - Hôm nay thầy hướng dẫn các em làm - Học sinh lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> quen với điểm và đoạn thẳng. Giảng bài (12') * Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. - GV đánh dấu lên bảng 2 điểm như - Học sinh theo dõi hướng dẫn. SGK. A• •B (Điểm A) (Điểm B) - GV chỉ và nói điểm: Trên bảng cô có hai điểm A, B. - Gọi học sinh nhắc lại. Điểm A ; Điểm B - Giáo viên dùng thước nối hai điểm A và B và nói ta nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB. A. B (Đoạn thẳng AB) - Gọi học sinh đọc. * Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng, dụng cụ để vẽ đoạn thẳng ( Dùng thước, bút chì ). * Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng: Dùng bút chì chấm hai điểm A, B trước sau đó dùng thước kẻ nối hai điểm A với B. Thực hành (15') Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu trong sgk - Đọc tên các điểm và đoạn thẳng (SGK). Đoạn thẳng AB. - Hs thực hành vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu A• •B. - Hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs đọc tên các điểm và đoạn thẳng A. B. D. P. C. M. X Y - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Dùng thước và bút để nối thành + 3 đoạn thẳng tạo thành tam giác. + 4 đoạn thẳng tạo thành hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi ... - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập - Gọi hs lên bảng thực hiện nối - Hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs lên bảng thực hiện nối theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gv nhận xét tuyên dương Bài 3: - Hướng dẫn Hs quan sát SGK trả lời - Hs quan sát SGK và trả lời - Hình 1: Có 4 đoạn thẳng - Hình 2: Có 3 đoạn thẳng - Hình 3: Có 6 đoạn thẳng. - Gv nhận xét, kết luận. c. Củng cố, luyện tập (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - Hs lắng nghe. d. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. ****************************** Tiết 2+3: Tập viết. Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: - Học sinh nắm được và viết đúng kích thước, cỡ chữ, khoảng cách các con chữ trên. b. Kĩ năng: - Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ. c.Thái độ: - Giáo dục các em có ý thức rèn chữ giữ vở. 2. Đồ dùng Dạy - Học: a. Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu. b. Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. 3.Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ:(5') - Đọc bài: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, - Học sinh đọc bài bánh ngọt, bãi cát, thật thà. GV: nhận xét. b. Bài mới: 60).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Giới thiệu bài: - GV: Ghi đầu bài. * Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu - GV treo bảng chữ mẫu lên bảng ? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li. ? Những chữ nào cao 3 li * Hướng dẫn Hs viết chữ vào bảng con - GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết. + Từ thanh kiếm gồm chữ thanh viết th cao 5 li nối a cao 2 li, nh cao 5 li. Chữ kiếm viết k cao 5 li nối vần iêm cao đều 2 li và dấu sắc trên ê + Từ âu yếm gồm chữ âu viết cao đều 2 li. chữ yếm viết y cao 5 li nối êm cao 2 li v dấu sắc trên ê. + Từ ao chuôm gồm chữ ao viết cao 2 li và chữ chuôm viết ch cao 5 li và vần uôm viết cao đều 2 li. + Từ bánh ngọt gồm chữ bánh chữ b viết cao 5 li nối chữ a cao 2 li, nh các 4 li, chữ ngọt viết ng cao 5 li nối o cao 2 li và t cao 4 li. dấu nặng dưới o. + Từ bãi cát: gồm chữ bãi chữ b cao 5 li nối ai đều cao 2 li và dấu ngã trên a. chữ cát viết c cao 2 li nối a cao 2 li và t cao 4 li dáu sắc trên a + Từ thật thà gồm chữ thật chữ th viết cao 4 li nối â cao 2 li và t cao 4 li, dấu nặng dưới â, chữ thà viết th cao 4 li nối a cao 2 li, và dấu huyền trên a. * Hướng dẫn Hs viết bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết GV nhận xét một số bài. c.Củng cố, luyện tập (5') - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Hd Hs về nhà viết.. - Học sinh nghe giảng. - Học sinh quan sát, nhận xét - Chữ th, k, y, ch, b, ng - Chữ t. - Học sinh nêu. thanh kếm âu yếm ao chuôm bánh, ngọt bãi cát thật thà. - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh lắng nghe.. - Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ****************************. Tiết 5: Tập nói tiếng việt Bài: RỪNG 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: - HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ: Rừng, chặt, nên, không nên, b.Kĩ năng: - HS có kỹ năng đặt câu hỏi và tả lời câu hỏi theo mẫu: Trong rừng có những cây gì? Chúng ta nên làm gì? Chúng ta không nên làm gì?Nghe hiểu và thực hiện các mệnh lệnh của GV trong giờ học. c.Thái độ: - Có ý thức biết bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên. 2.Chuẩn bị: Tranh ảnh các khu rừng Rừng gần lớp học 3.Các hoạt động dạy học . * Ổn định lớp - GV cho HS hát - HS hát bài: Lý cây xanh a. Kiểm tra bài cũ 5’ - GV yêu cầu 2-3 cặp hS nhắc lại các mẫu - HS nhắc lại câu hỏi - trả lời đã học ở bài trước b. Dạy học bài mới (30’) * Cung cấp từ ngữ 9’ - GV chỉ rừng ở xung quanh để cung cấp và - HS nói: Rừng (CN - ĐT) hướng dẫn học sinh nói từ Rừng . - GV kết hợp làm động tác: Chặt, trồng (cây) - HS nói: từ chặt, trồng cây (CN - ĐT) - Cho HS nói: Trồng cây. Đây là việc nên - HS nói CN - ĐT làm * Luyện nói câu 9’ - GV sử dụng tranh và rừng ở xung quanh để đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi . ? Trong rừng có những cây gì? - Trong rừng có những cây.. ? Chúng ta nên làm gì? - Chúng ta nên trồng cây ? Chúng ta không nên làm gì? - Chúng ta không nên chặt cây *Thực hành theo tình huống 9 - GV hướng dẫn HS ra rừng gần lớp học - HS luyện nói câu hỏi và trả lời hướng dẫn HS luyện nói câu và trả lời câu câu hỏi đã được cung cấp hỏi c. Củng cố luyện tập: 3 - GV nhận xét tiết học - Hs lắng nghe, ghi nhớ. d. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Về nhà lụyện nói bằng TV nhiều và chuẩn bị tiết học sau . **********************************.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 5 SINH HOẠT TUẦN 17 1. Mục tiêu: - Qua tiết sinh hoạt Hs thấy ưu khuyến điểm của mình trong tuần . Từ đó có hướng khắc phục những khuyết điểm còn mắc phải và phát huy những gì đã đạt được. 2. Nội dung: * Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần: a, Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè không có hiện tượng, đánh cãi nhau. b,Học tập: - Đi học tương đối đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Mai Ánh. Yến Nhi, Nhẫn, Trúc, Thẩm, … - Tồn tại: + Ý thức học tập của một số em chưa cao như còn nghỉ học không có lí do: Hà. + Kết quả học tập ở nhà chưa cao, còn nhiều em không làm bài: Phay, Phấn. + Giờ truy bài đầu giờ chưa hiệu quả còn mất trật tự. c, Văn, thể, mĩ: - Thường xuyên hát đầu giờ, chuyển tiết song chưa phong phú. - Tham gia tập thể dục giữa giờ cũng như chính khoá đều đặn - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. d, Công tác khác: - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Thực hiện chưa tốt các em không biết tiết kiệm được thể hiện như: còn hay xé sách vở, chưa biết giữ gìn đồ dùng học tập. - ATGT: Chưa chấp hành, khi tham gia giao thông còn hay nô đùa, trêu nghẹo nhau. Giờ ra chơi một số em còn hay chơi ở ngoài đường. 2. Phương hướng tuần 18: - Khắc phục những khuyết điểm còn mắc phải và phát huy những gì đã đạt được. - Chấm dứt hiện tượng nghỉ học không có lí do. - Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1, nhắc nhở các em đi học đầy đủ. ==================================================.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×