Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuong II 4 Cong hai so nguyen cung dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 14 (30/11 - 05/12/2015) Ngày soạn: 20/11/2015 Ngày dạy: 30/11/2015 Tiết ppct: 40 Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, học sinh bước đầu làm quen với số nguyên âm. Biết được sự cần thiết có các số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán học. 2. Kĩ năng Sau bài học, học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3. Thái độ Sau bài học, hs ý thức hơn khi giải toán. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI Hãy biểu diễn các số nguyên âm trên trục số? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Bài tập: Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên? IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Kế hoạch dạy học,sgk HS: Tập ghi,sgk. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu, phương Nội dung tiện, đồ dùng Họat động A. Hoạt động khởi động (10ph) SGK -Cho hs họat động phần A như sgk. Kế hoạch dạy - Hs thực hiện hoạt động và trả lời câu hỏi. học,sgk Họat động B. Hoạt động hình thành kiến thức (20ph) SGK -Cho hs họat động phần B như sgk. Kế hoạch dạy - GV nhấn mạnh cho hs có hai cách đọc số nguyên học,sgk âm. Biểu diễn các số nguyên âm trên trục số. Hs thực hiện hoạt động và trả lời câu hỏi. Họat động C. Hoạt động luyện tập.(14ph) SGK - Cho hs làm các bài tập. Kế hoạch dạy Bài 1: -80C ; -70C ; 00C ; -50C học,sgk Bài 2: GV cho hs đọc hai cách.về độ cao của các địa điểm. HS đọc. Bài 3: Năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên là -776 Bài 4: Các điểm A,B,C,D,E ở trên trục số biểu diễn các số -4; -1; 0; 3; 5 Bài 5: GV cho hs đọc cách làm mẫu và làm câu b, Khoảng cách từ 0 đến điểm biểu diễn các số: -8; 6; -50; 15 lần lượt là: 8; 6; 50; 15 (đơn vị). Họat động D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (1ph) SGK GV cho hs về nhà làm hoạt động D.E Kế hoạch dạy HS làm bài 1; 2; 3. học,sgk VI. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................... ...... Ngày soạn: 20/11/2015 Ngày dạy: 30/11/2015 Tiết ppct: 41 Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau bài học, học sinh biết tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. 2. Kĩ năng Sau bài học, học sinh biết biểu diễn các số nguyên trên trục số; biết tìm số đối của một số nguyên. Phân biệt được các số nguyên dương, nguyên âm và số 0. Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng khác nhau. 3. Thái độ Sau bài học, hs ý thức hơn khi giải toán. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI Thế nào là các số đối nhau? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Tìm số đối của: +2; 5; -6; -1; -18. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Kế hoạch dạy học,sgk HS: Tập ghi,sgk. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu, phương Nội dung Hoạt động của thầy và trò tiện, đồ dùng Họat động A: Hoạt động khởi động (10ph) SGK -GV cho hs thực hiện các hoạt động như sgk. Kế hoạch dạy -HS thực hiện hoạt động học,sgk Họat động B: Hoạt động hình thành kiến thức(20ph) SGK -Cho hs thực hiện các hoạt động như sgk; Kế hoạch dạy -GV chốt lại kiến thức trọng tâm: Tập hợp các số học,sgk nguyên là tập như thế nào? Hướng dẩn hs điểm biểu diễn số nguyên trên trục số. Thế nào là các số đối nhau? -Hs thực hiện hoạt động. Họat động C: Hoạt động luyện tập.(14ph) SGK Cho Hs làm các bài tập Kế hoạch dạy Bài 1: học,sgk S Đ Đ Đ S Đ Bài 2: Dấu + và dấu – biểu thị cách độ cao của mực nước biển. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a, 5 độ trên 00C b, 3143m trên mực nước biển c, số tiền có 20 000 đồng Bài 3: số đối của +2; 5; -6; -1; -18 lần lượt là: -2; -5; 6; 1; 18. Bài 4: điểm B được biểu thị 2 km điểm C được biểu thị -1 km Họat độngD.E : Hoạt động vận dụng và tìm tòi,mở rộng(1ph) SGK Yêu cầu hs về nhà đọc phần hoạt động vận dụng ; tìm Kế hoạch dạy tòi mở rộng và trả lời các câu hỏi. học,sgk VI. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................... ...... Ngày soạn: 20/11/2015 Ngày dạy: 02/12/2015 Tiết ppct: 42 Bài 18: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau bài học, học sinh biết so sánh hai số nguyên.. 2. Kĩ năng Sau bài học, học sinh củng cố cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. Tính giá trị biểu thức đơn giản. 3. Thái độ Sau bài học, hs ý thức hơn khi giải toán. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI So sánh hai số nguyên? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2; -17; 5; 1; -2; 0 IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Kế hoạch dạy học,sgk HS: Tập ghi,sgk. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu, phương Nội dung Hoạt động của thầy và trò tiện, đồ dùng Họat động A: Hoạt động khởi động (7ph) SGK -GV cho hs thực hiện các hoạt động như sgk. Kế hoạch dạy -HS thực hiện hoạt động học,sgk Họat động B: Hoạt động hình thành kiến thức(20ph) SGK -Cho hs thực hiện các hoạt động như sgk; Kế hoạch dạy -GV hướng dẫn hs biết so sánh hai số nguyên, học,sgk biết cách tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên. -Hs thực hiện hoạt động. Họat động C: Hoạt động luyện tập.(13ph) SGK Cho Hs làm các bài tập Kế hoạch dạy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: học,sgk GV yêu cầu hs làm và trả lời. Bài 2: a, -17; -2; 0; 1; 2; 5. b, 2014; 15; 7; 0; -8; -101. Bài 3: GV yêu cầu hs tìm x và trả lời. a, x = -4; -3; -2; -1 b, x = -2; -1; 0; 1; 2 Bài 3: GV yêu cầu hs đọc và trả lời. a, chắc chắn. b, không chắc chắn. Họat độngD.E : Hoạt động vận dụng và tìm tòi,mở rộng (5ph) SGK -GV yêu cầu hs đọc và trả lời. Kế hoạch dạy -HS đọc và trả lời. học,sgk Bài 1: S Đ Đ S Bài 2: a, + b, - c, - ; - hoặc - ; + d, - ; + hoặc + ; + Bài 3: GV yêu cầu hs đọc và trả lời. Phát minh ra đời sớm nhất là phát minh ra xà phòng. VI. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................... ...... ................................................................................................................................................... ...... Ngày soạn: 20/11/2015 Ngày dạy: 02/12/2015 Tiết ppct: 14 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý 3. Thái độ: Biết trình bày rõ ràng mạch lạc. II. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Học bài,giấy kiểm tra.. III. Ma Trận: Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu. TN TL Nắm được khái niệm điểm thuộc và không thuộc đường thẳng, cách đọc tên đường thẳng.. TN TL Biết dùng kí hiệu , ; biết vẽ hình minh họa. Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và. Chủ đề Điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm. Ba điểm thẳng hàng, đoạn. Vận dụng Cấp độ Cấp độ Thấp Cao TN TL TN TL Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm. Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thẳng. Độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. Tia, vẽ đoạn thẳng biết độ dài.. Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau Nhận biết được các tia trên hình vẽ. Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm. Nắm được mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau. Hiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo. 1 4 1,5 1,5 2 15% 15% 20%. tia. Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại, để tính độ dài đoạn thẳng; tính chất trung điểm của đoạn thẳng.. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 3. 1. 3 3 30%. 12 3 30 %. 10 100%. IV. ĐỀ KIỂM TRA: A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Xem hình vẽ bên. Chọn câu đúng trong các câu sau a A. C. B. A . A và B nằm cùng phía đối với C B. A và C nằm khác phía đối với B C . B nằm giữa hai điểm A và C D. B và C nằm cùng phía đối với A Câu 2: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A . A d B. A  d C. A  d D. d  A Câu 3:. Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Khi đó ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại Câu 4: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: IM IN . MN 2. A. IM = IN B. C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN Câu 5: Hãy đánh dấu “X” vào ô thích hợp. (2 điểm) Caâu Đúng Sai a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B. b) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B. c) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song. B. TỰ LUẬN Bài 1: Vẽ ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và N, vẽ tia MP, Vẽ đoạn thẳng PN. Lấy điểm A nằm giữa P và N. (3 điểm) Baøi 2: Treân tia Ox, laáy hai ñieåm A vaø B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. Hoûi: a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao ? b). So saùnh OA vaø AB. c). Ñieåm A coù laø trung ñieåm cuûa OB khoâng? Vì sao ? (3 ñieåm) ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM Từ câu 1 đến câu 4 (2 điểm, mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D C B B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: Hãy đánh dấu “X” vào ô thích hợp. (2 điểm) Caâu Đúng Sai a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B. X b) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B. X c) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. X d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song. X B. TỰ LUẬN B. TỰ LUẬN Baøi 1: 3 đ Vẽ 3 điểm M, N P ( 0,75 đ) Vẽ đường thẳng MN ( 0,75 đ) Vẽ tia MP ( 0,5 đ) N Vẽ đoạn thẳng MP ( 0,5 đ)  Lấy điểm A ( 0,5 đ) A Baøi 2:. M   O.  A. P   B. x. Vẽ hình 0,5 đ. a) Vì A; B cùng thuộc tia Ox, mà OA < OB (4 cm < 8 cm) nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. (1) ( 0,75 đ) b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (câu a) nên ta có: OA + AB = OB Thay số: 4 + AB = 8  AB = 8 - 4 = 4 (cm) (0,75đ) c) Vì AB = 4 cm (câu b) ; mà OA = 4 cm  OA = AB = 4 cm (2) ( 0,5 đ) Từ (1) và (2) suy ra: Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng OB ( 0,5 đ). Kí tuần 14.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×