Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 27 Tieu hoa o da day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò C©u hái 1: Tr×nh bµy qu¸ tr×nh tiªu ho¸ lÝ häc, ho¸ häc ë khoang miÖng?. Tr¶ lêi: + Qu¸ tr×nh tiªu ho¸ lý häc ë khoang miệng là: tiết nớc bọt, nhai, đảo trộn và tạo viờn thøc ¨n nh»m lµm mÒm nhuyÔn thøc ¨n gióp thøc ăn thấm nớc bọt, tạo viên vừa để nuốt. +Qu¸ tr×nh tiªu ho¸ ho¸ häc ë khoang miệng là: hoạt động của enzim trong nớc bọt nhằm biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đờng Mantôzơ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 27 -BÀI 27:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 27: Tiêu hóa ở dạ dày I. Cấu tạo dạ dày 1Tâm vị. Bề mặt bên trong dạ dày. Các lỗ trên bề mặt lớp niem mạc Niêm mạc. 3 lớp cơ. Tế bào tiết chất nhầy Môn 2 vị. Tuyến vị. Tế bào tiết. pepsinôgen. Hình 27-1. cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc dạ dày.. Tế bào tiết HCl.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27: Tiêu hóa ở dạ dày I. Cấu tạo dạ dày II. Tiêu hóa ở dạ dày. Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tế bào tiết pepsinôgen. Tế bào tiết HCl. Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Tế bào tiết chất nhày Niêm mạc. Tuyến vị.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các hoạt động biến dổi thức ăn ở dạ dày. Biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi lí học. Các hoạt động tham gia. Các cơ quan Tác động của hay tế bào hoạt động hoạt động. Sự tiết dịch vị. -Tuyến vị. Sự co bóp của dạ dày. - các lớp cơ. Hoạt động Biến đổi hóa học của enzim pepsin. Enzim pepsin. -Hòa loãng thức ăn - Đảo. trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Phân cắt chuỗi protein dài thành chuỗi protein ngắn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Pepsinôgen. HCl. Pepsin. HCl (pH = 2-3). Prôtêin. (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin). Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bµi 27: Tiªu ho¸ ë d¹ dµy I. CÊu t¹o d¹ dµy II. Tiªu ho¸ ë d¹ dµy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ghi nhí. Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây đợc làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn prôtêin đ îc ph©n c¾t mét phÇn thµnh c¸c chuçi ng¾n gồm 3- 6 giờ rồi đợc đẩy dần từng đợt xuèng ruét non..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ. 1. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị. B. Sự co bóp của dạ dày. C. Sự nhào trộn thức ăn. D. Cả A, B, C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Loại chất không được tiêu hoá hoá học ở dạ dày là: A. Prôtêin.. B Gluxit C. Lipit. D. Cả B, C đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Enzim tiêu hoá trong dịch vị là: A. Pepsin. B. Mantaza. C Tripsin D. Cả A, B, C đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> DẶN DÆnDÒ dß. - Học thuộc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi 1/2/3/4 SGK/89 - Xem bài 29: Tiêu hóa ở ruột non.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×