Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai kiem tra hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.7 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BAØI KIEÅM TRA SOÁ 3 Môn : Hóa Học 8 Họ và tên : ………………………………………………………………….…. Lớp 8….. Điểm. Lời phê của thầy cô giáo. ĐỀ BÀI I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Các thí sinh trả lời bằng cách lựa chọn một trong các phương án trả lời của câu). Cho các phản ứng hoá học sau: o. t 1. 2Mg + O2   2MgO o. t 2. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O. 3. Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 o. t 4. 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2 o. t 5. 4P + 5O2   2P2O5 to. 6. 2KNO3   2KNO2 + O2 Câu 1: Những phản ứng thuộc phản ứng hoá hợp là: A. 1, 2 C. 2, 4 B. 1, 3 D. 1, 5 Câu 2: Những phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A. 3, 5 C. 4, 6 B. 1, 5 D. 1, 4 Câu 3: Những phản ứng thuộc phản ứng phân huỷ là: A. 2, 3, 6 C. 1, 3, 5 B. 2, 4, 5 D. 2, 4, 6 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong oxi dư. Thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: A. 3,36 lít C. 2,24 lít B. 4,48 lít D. 1,12 lít Câu 5: Công thức hoá học oxit của Lưu huỳnh (VI) là: A. S2O3 C. SO3 B. SO D. SO2. Câu 6: Dãy nào đều là oxit? A. Na2O, CaO, FeO. C. FeO, HCl, CaSO4..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. NaCl, FeS, NH3 D. NaOH, Zn(NO3)2, H2SO4. Câu 7: Sự oxi hoá là: A. Sự tác dụng của oxi với kim loại. C. Sự tác dụng của oxi với phi kim. B. Sự tác dụng của oxi với hợp chất D. Sự tác dụng của oxi với một chất. Câu 8: Cho các oxit sau: CO2, SO2, SiO2, MnO2. Oxit nào có tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của oxi cao nhất? A. MnO2 C. SiO2 B. SO2 D. CO2 II/ PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (2 điểm) Gọi tên các oxit sau: Na2O, SO2, FeO, P2O5 Câu 10: (2 điểm) Viết PTHH biểu diễn sự cháy của các chất sau: Lưu huỳnh, Nhôm, Etan (C2H6), kẽm. Câu 11: (3 điểm) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ (Fe 3O4) bằng cách dùng oxi để oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao. a. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 4,64 gam oxit sắt từ. b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng dể có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên Câu 12: (1 điểm) Nung hoàn toàn a gam KMnO 4 và a gam KClO3 ở nhiệt độ cao. Hỏi trong trường hợp nào thu được lượng khí O2 nhiều hơn? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….. BAØI KIEÅM TRA SOÁ 3 – Hóa 8 a. Ma trận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung kiến thức. Mức độ nhận thức. Trọng số. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TN. TL. TN. Vận dụng ở mức cao TL. TN. TL. TN. TL.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Tính chất hóa học của oxithành phần không khí Số câu hỏi Số điểm 2.Điều chế ứng dụng của oxi Số câu hỏi Số điểm 3. Oxítphân loại oxit – sự oxi hóa Số câu hỏi Số điểm. Ứng dụngđiều chế của oxithành phần không khí. 4. Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Số câu hỏi Số điểm Tổng: Số câu - Số điểm. Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy 2. Tính chất hóa học của oxi-điều chế. Tính chất hóa học của oxi. 1. 1. 1. 3. 1. 1. 0,25. 2,25. Điều chế oxi. Điều chế oxi. Điều chế của oxi. 1. 1. 1. 1. 4. 0,25 Phân loại oxitPTK oxit 2. 0,25 Đọc tên oxit. 0,25. 0,75. 1,5. 1. 1. 1. 1. 6. 0,5. 0,5. 2. 0,25. 2,5. 5,75. 0,5 5 3.0. Phân loại oxitPTK oxit. 2. 3. 2 3. 3,25 0,75. 3 10. 1. 1. 0,75 15.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. §¸p ¸n: I. Tr¾c nghiÖm: 1 D. C©u §¸p ¸n. 2 C. 3 D. 4 B. 5 C. 6 A. 7 D. 8 D. II. Tù luËn.. C©u 9 10. §¸p ¸n Gọi tên đúng mỗi chất đợc 0.5 điểm Viết đúng mỗi PTHH đợc 0.5 điểm. §iÓm 2.0 2.0. o. S. +. t O2   SO2 o. 2C2H6. t + 7O2   4CO2. + 6H2O. o.  t 2Al2O3. 2Al. + 3O2. 2Zn. t + O2   2ZnO. o. 11. nFe3O4 . 0.5. 4, 64 0, 02(mol ) 232 to. PTHH: 3Fe + 0,06 mol.   2O2 0,04 mol. Fe3O4 0,02 mol. mFe 0, 06.56 3,36( g ) mO2 0, 04.32 1, 28( g ). 2KMnO4 0,08 mol. o.  t. K2MnO4 + MnO2 + O2 0,04 mol. mKMnO4 0, 08.158 12, 64( g ). 12. 0.5 1.0 0.5 0.5. o. mol. 2KClO3 a/122,5.  MnO t   2. 2KCl. + 3O2 3a/245. 0.25. to. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 Mol a/158 a/316 Do 3a/245 > a/316 nên sử dụng a gam KClO3 thu đợc nhiều khí oxi h¬n. 0.25 0.5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×